Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Vài nét tiêu biểu về văn học trung cổ nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.65 KB, 2 trang )

Vài nét tiêu bi ểu v ềv ăn h ọc trung c ổ
Nh ật B ản
Trong kho ảng 400 n ăm c ủa xã h ội quý t ộc tri ều đì nh, ba giai c ấp đã được phân chia rõ ràng. Trong
kho ảng m ột th ếk ỷđầu tiên, tuy ch ứa đựn g các mâu thu ẫn, nh ưng ý đồ d ời kinh đô v ềHeian v ới
mong mu ốn c ủng c ốquy ền l ực c ủ
a m ột th ểch ếchính tr ị có lu ật pháp đã được th ực hi ện. Trong
kho ảng hai th ếk ỷti ếp theo, dòng h ọFujiwara n ắm quy ền nhi ếp chính và th ực ch ất n ắ
m toàn b ộ
quy ền hành v ềchính tr ị và kinh t ế, cùng lúc đó ch ếđộ trang viên c ũ
ng được m ởr ộng, th ếl ực quý
t ộc địa ph ươn g c ũng m ạnh lên. Kho ảng th ời gian m ột th ếk ỷcu ối cùng, thay cho quy ề
n l ực nhi ếp
chính do có ch ếđộ Thái th ượ
n g hoàng (vua nh ườ
n g ngôi cho thái t ử), là s ựxu ất hi ệ
n củ
a t ập đo àn
võ s ĩ. Trong gi ới tôn giáo, đầu tiên hai nhà s ưSaicho và Kukai l ập ra hai phái khác nhau là phái
Tendai và Shingon b ị c ấm đo án, nh ưng ch ẳng bao lâu đã tr ởthành tôn giáo bí m ậ
t khá ph ổbi ế
n, và
thuy ết Suijaku b ản địa t ập h ợp c ảPh ật giáo và tín ng ưỡ
n g th ờTh ần linh c ũ
ng được ph ổbi ến d ần
d ần. Th ời k ỳgi ữa, hai phái Tendai và Shingon đều tr ởnên th ết ụ
c h ơn, t ập h ợp s ựquan tâm c ủ
a
nh ững ng ười có t ưt ưở
n g tin vào “Ph ục sinh y ếu t ập” (g ồm ba quy ển, nói v ềvi ệc tu hành để t ới
được mi ền c ực l ạc sau khi qua đời ). Th ời trung c ổ, v ườn hoa v ăn h ọc quý t ộc n ởr ộ, r ồi héo tàn
ngay trong th ời k ỳnày. S ơkì Heian, d ướ


i ch ếđộ qu ốc gia quân ch ủcó lu ật pháp, v ăn h ọc ch ữHán
theo t ưt ưởn g Nho giáo b ướ
c vào th ời k ỳth ịnh đạt , đặc bi ệt d ướ
i th ời k ỳcai tr ị c ủ
a hai Thiên hoàng
Saga và Junna, ba t ập s ắc tuy ển Hán thi đã được hoàn thành. S ựtu d ưỡ
n g mang tính v ăn h ọ
c Hán
và tính ch ất Nh ật B ản vào th ời k ỳnày tr ởthành c ơs ởquan tr ọng sinh ra n ền v ăn h ọc quý t ộc v ề
sau. Đồn g th ời, d ướ
i đá y c ủ
a n ền v ăn h ọc ch ữHán đa ng th ịnh đạt , v ẫn t ồn t ạ
i nh ững nhóm tác gi ả
n ữvô danh nh ỏl ẻ, gi ữc ốt cách c ủ
a Waka (các bài th ơmang tính Nh ật), ch ữKana (ch ữcái c ủ
a
ng ười Nh ật) c ũng được phát minh, tr ởthành ti ền đề quan tr ọng cho v ăn h ọc phát tri ển v ềsau.


Có một dòng văn học được tạo ra bởi các tác giả nữ. Sau khi thiết lập chế độ nhiếp chính của dòng
họ Fujiwara, một dòng họ quý tộc trang viên rất hùng mạnh, trong khoảng th ời gian trên d ưới 40
năm của thời Thiên hoàng Daigo trị vì, tập sắc tuyển Waka đầu tiên được soạn ra, đó là tập
“Kokinshu” (Cổ kim tập), Waka được hồi sinh v ới phong cách m ới, đó là “t ự s ự mang tính tri th ức”.
Về sau, các tập sắc tuyển Waka lần lượ t được biên soạn. Tuy vậy, đối v ới xã hội quý tộc trang viên
yên tĩnh, thể loại văn học nổi bật nhất không phải là Waka, mà là thể loại m ới: chuyện kể và t ự s ự.
Đặc biệt với bối cảnh hậu cung, bắt đầu từ “Makura no soshi” (sách gối đầu) và “Genji monogatari”
(chuyện ông hoàng Genji), xuất hiện th ời kỳ cực thịnh của văn học n ữ l ưu v ới các thể loại nhật ký và
tùy bút. Tuy có nhiều đề tài và hình thức từ hiện th ực cuộc sống của gi ới quý tộc triều đình, nh ưng
các tác giả có ý định xây dựng một thế gi ới văn học v ới cảm xúc cô độc cá nhân, nên văn học nắm
bắt được vẻ tinh tế sâu sắc, lột tả được nội tâm phong phú, đã đạt t ới sự ưu tú v ới xu hướ ng “mono

no aware” (vật ai, tức niềm bi ai của sự vật).



×