Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giải bài tập trong sách giáo khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.79 KB, 22 trang )

Giải bài tập trong sách giáo khoa
Chương 4: Các định luật bảo toàn
Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
1.

Động lượng được tính bằng:
A.
B.

N/s
N.s

C.
D.

N.m
N.m/s

Đáp án: B.

E.

F.

Giải

p= m. v
H.
Đơn vị của động lượng là kg.m/s hay kgm.s/s2 = N.s
Một quả bóng đang bay ngang với động lượng thì đập vuông góc vào
một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo hướng vuông góc


với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của
quả bóng là:
G.

2.

A.
B.

C.
D.

Đáp án: D

E.

F.

Tóm tắt:

G.

Pt = p

H.

Ps = - p

I.


=?
J.

K.
L.

2
-2

Giải

Độ biến thiên động lượng: - = - - = -2

3. Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường thẳng
nhẵn tại một điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7
m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là:


Q.

M.

A. 6

O.

C. 20

N.


B. 10

P.

D. 28

Đáp án: C
R.

Tóm tắt:

S.

m = 2 kg

T.

v1 = 3 m/s

U.

sau t = 4 s, v2 = 7 m/s

V.

sau t = 3 s, p = ? (kgm/s)
W.

X.


Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật, ta có:

Y.

p1 = mv1 = 2.3 = 6 (kgm/s) = 6 N.s

Z.

p2 = mv2 = 2.7 = 146 (kgm/s) =14 N.s

AA. độ

biến thiên động lượng của vật là:

AB. p2

– p1 = 14 – 6 = 8 N.s =F

AC. F

= = = 2 (N)(F là trọng lượng của vật)

AD. p3 –
AE.

4.

Giải

p2 = F2 = 2.3 = 6(N.s)


p3 = 6 + p2 =20 (N.s)

Xe A có khối lượng 1000 kg và có vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng
2000 kg và có vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của chúng.
AF.

Tóm tắt

AG.

m1 = 103 kg

AH.

v1 = 60 km/h


AI.

m2 = 2.103 kg

AJ.

v2 = 30 km/h

AK.

=?
AL.


AM.
AN.

5.

Giải

Ta có vA = 60 km/h = m/s, vB = 30km/h = m/s.
Động lượng xe A:

AO.

PA = mA.vA = 103 . = 16666,6 kg.m/s. (1)

AP.

Động lượng xe B:

AQ.

PB = mB.vB =2.103. = 16666,6 kg.m/s. (2)

AR.

Từ (1) và (2) ta có, hai xe có trọng lượng bằng nhau.

Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay với vận tốc 870 km/h. Tính
động lượng của máy bay.
AS.


Tóm tắt

AT.

m = 16.104 kg

AU.

v = 870 km/h

AV.

p = ? kg.m/s
AW.

Giải

AX.

Ta có, v = 870 km/h = m/s

AY.

Động lượng của máy bay:

AZ.

P = m.v = 16.104 . = 38,66.106 kg.m/s.
BA.


Bài 24: Công và công suất


1.

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
BB.

A. J.s.

B. W.

BC.

C. N.m/s.

D. H

BD.
2.

Đáp án: A

Công có thể biểu thị bằng tích của:
BE.

A. Năng lượng và
khoảng thời gian.


BG.

BF.B.

BH.

Lực, quãng đường đi
được và khoảng thời gian.
BI. Chọn
BJ. Đáp
3.

D. Lực và vận

tốc.

đáp án đúng.

án: C. Vì A = Fscosα.

Một lực không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc
theo hướng của . Công suất của lực là:
BK.

A. Fvt.

B. Fv.

BL.


C. Ft.

D. Fv2.

BM.

4.

C. Lực và quãng
đường đi được.

Đáp án: B.Vì P = = = Fv

Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng
một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác
dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực trượt đi được 20 m.

BN.


BO.

Tóm tắt

BP.

m = 80kg

BQ.


α = 30°

BR.

F = 150N

BS.

A = ? J, s = 20m
BT.

BU.

Chọn chiều dương là chiều dương là chiều chuyển động.

BV.

Công của lực kéo:

BW.

A = F.s.cosα

BX.
BY.
BZ.
5.

Giải


= 150.20.cos300
= 150.20.
= 2598 J.

Một công tơ điện cung cấp công suất 15kW cho một cần cẩu nâng 103
kg lên cao 30m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện
công việc đó.
CA.

Tóm tắt

CB.

P = 15kW

CC.

m = 103 kg

CD.

h = 30m

CE.

g = 10m/s2

CF.

t=?s

CG.

Giải


CH.

Công sinh ra của cần cẩu:

CI.

A = P h = 103.30 = 3.104(J )

CJ.

Thời gian để thực hiện công việc:

CK.

t = = = 20s.
CL.

1.

Bài 25: Động năng

Câu nào sai trong các câu sau?
Động năng của vật không đổi khi vật

CM.


CN.

A. Chuyển động
thẳng đều.

CP.

C. Chuyển động
với gia tốc.

B. Chuyển động
với gia tốc không đổi.

CQ.

D. Chuyển động
cong đều.

CO.

Đáp án: B. Vì Wđ = mv2 nên Wđ sẽ không đổi khi vật chuyển
động đều.

CR.

2.

Động năng của một vật nặng tăng khi:
CS.


A. Gia tốc của vật a >

CU.

B. Vận tốc của vật v >

CV.

0.
CT.

0.
CW.
CX.

Chọn đáp án đúng.
Đáp án: C
CY.

Giải

CZ.

Wđ = Wđ2 –Wđ1 = A

DA.

Wđ 0 A 0.


C. Các lực tác dụng lên
vật sinh công dương.
D. Gia tốc của vật tăng.


3.

Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 0,1 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó
vận tốc vật bằng bao nhiêu?
DB.

A. 0,45 m/s.

B. 1,0

m/s.
DC.
DD.

C. 1,4 m/s.

Đáp án: D.
DE.

Tóm tắt

DF.

P = 1.0 N


DG.

Wđ = 0.1 J

DH.

g = 10m/s2

DI.

v = ? m/s
DJ.

4.

D. 4,4 m/s.

Giải

DK.

Ta có, P = mg m = = 10-1 kg

DL.

Wđ = mv2 v2 = Wđ = 20m/sv = = 2 m/s.

Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h.
Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?
A. 2,52.104 J.

2,47.105 J.
DM.

DN.
DO.

C. 2,42.106 J.

Đáp án: B.
DP.

Tóm tắt

DQ.

m= 103 kg

B.
D. 3,2.106 J.


DR.

v = 80km/h

DS.

Wđ = ? J
DT.


5.

DU.

v = = m/s

DV.

Wđ = mv2 = 103()2 = 107 2,47.105

Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều
hết quãng đường 400 m trong thời gian 45 s.
DW.

Tóm tắt

DX.

m = 70kg

DY.

s = 400m

DZ.

t = 45s

EA.


Wđ = ? J
EB.

6.

Giải

Giải

EC.

Động năng của vận động viên là:

ED.

Wđ = mv2 = .m.()2

EE.

= .70.()2

EF.

Wđ = 2765,4 J.

Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang
không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động
và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
EG.


Tóm tắt

EH.

m = 2kg


EI.

F = 5N

EJ.

s = 10m

EK.

v = ? m/s
EL.

EM.

Định lí động năng:

EN.

Wđ2 – Wđ1 = A

EO.


mv22 - 0 = F.s

EP.

=> v2 = =

EQ.

=> v2 = 5√2 ≈ 7 m/s.
ER.

1.

Giải

Bài 26: Thế năng

Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo
những con đường khác nhau thì
ES.

A. Độ lớn vận tốc
chạm đất bằng nhau.

EU.

B. Thời gian rơi
bằng nhau.

EV.


ET.

EW.
EX.
2.

C. Công của
trọng lực bằng nhau.
D. Gia tốc rơi
bằng nhau.

Hãy chọn câu sai.

Đáp án: B.

Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g =
9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102 m.
1,0 m.
EY.

B.


EZ.

C. 9,8 m.

D.


32 m.
FA.

Đáp án: A.
FB.

Tóm tắt

FC.

m = 1.0 kg

FD.

Wt = 0.1 J

FE.

g = 9,8m/s2

FF.

h=?m
FG.

FH.
3.

Ta có, Wt = mgh h = = =0,102m


Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu
kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l (∆l < 0) thì thế
năng đàn hồi bằng bao nhiêu?

FK.
4.

Giải

FI.

A. k(∆l)2.

B. k(∆l).

FJ.

C. - k(∆l).

D. - k(∆l)2.

Đáp án: A

Trong hình 26.5, hai vật cùng khối lượng nằm ở hai vị trí M và N sao
cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và N.

FL.



FM.

Giải

Do M và N ở vị trí ngang nhau, nên so với 1 gốc thế năng
bất kỳ, chúng có độ cao bằng nhau Thế năng tại M và N là bằng
nhau.
FN.

5.

Lò xo có độ cứng k = 200 Nm, một đầu cố định đầu kia gắn với vật
nhỏ. Khi bị lo xo nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?
Thế năng này có phụ thuộc khối của vật không?
FO.
FP.

Tóm tắt
k = 200 N.m

FQ.

x = 2cm

FR.

Wt = ? J
FS.

Giải


FT.

Ta có: x = 2cm = 2.10-3 m

FU.

Thế năng đàn hồi của lò xo:

FV.

Wt = kx2 = 2.102.(2.10-2)2 =4.10-2J

FW.

Thế ngăng đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng của

vật.
FX.
1.

Bài 27: Cơ năng

Cơ năng là một đại lượng
A. Luôn luôn

GA.

B. Luôn luôn
dương hoặc bằng

không.

GB.

FY.

đúng.
FZ.

C. Có thê dương
hoặc bằng không.
D. Luôn luôn
khác không.


GC.

Đáp án: C.
GD.

Giải

Tùy theo gốc thế năng đã chọn mà thế năng có thể âm hay
dương. Mà cơ năng bằng tổng thế năng và động năng.
GE.

Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật
được tính như thế nào?

2.


GF.

Giải

GG.

W = Wđ1 + Wtp + Wtđh

GH.

W = mv2 + mgh + k 2.

Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên
tới điểm N thì dừng và rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản không khí.
Trong quá trình MN

3.

GI.

A. Động năng

GK.

B. Thế năng

GL.

tăng.

GJ.

giảm.
GM.
GN.

C. Cơ năng cực
đại tại N.
D. Cơ năng
không đổi.

Chọn đáp án đúng.

Đáp án: D. Vì tuân theo định luật bảo toàn cơ năng.

Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật
với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g =
10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

4.

GQ.

GO.

A. 4 J.

B. 1 J.

GP.


C. 5 J.

D. 8 J.

Đáp án: C.


GR.

Tóm tắt

GS.

h= 0.8m

GT.

v = 2m/s

GU.

m = 0.5kg

GV.

g = 10 m/s2

GW.


W=?J
GX.

1.

Giải

GY.

Ta có, W = Wđ + Wt = mv2 + mgh = .0,5.4+0,5.10.0,8 = 5J

GZ.

Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ?
HA.

A. Chuyển động không
ngừng.

HD.

B. Giữa các phân tử có
khoảng cách.

HE.

HB.


HC.
2.

Đáp án: C

C. Có lúc đứng yên, có
lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ của vật
càng cao.

Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
HF.

A. Chỉ có lực hút.

HG.

B. Chỉ có lực đẩy.

HH.

HK.

C. Có cả lực hút và lực
đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn
lực hút.
HI.

D. Có cả lực hút và lực

đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn
lực hút.
HJ.


3.

HL.

Chọn đáp án đúng.

HM.

Đáp án: C

Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thế
khí ?
HN.

A. Chuyển động hỗn

loạn.
B. Chuyển động không
ngừng.
HO.

HP.
4.

Đáp án: D


C. Chuyển động hỗn
loạn và không ngừng.
HQ.

D. Chuyển động hỗn
loạn xung quanh các vị trí
cân bằng cố định.
HR.

Nêu ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút, lực đẩy.
HS.
HT.

Giải

* Giữa các phân tử có tồn tại lực hút.

VD: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào
nhau nhập thành một giọt.
HU.

HV.

* Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy.

VD: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng
kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa
và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược
trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì

giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.
HW.

HX.
1.

Bài 29: Qúa trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt

Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số
trạng thái của một lượng khí ?
HY.

A. Thể tích.

B. Khối lượng.

HZ.

C. Nhiệt độ tuyệt đối.

D. Áp suất.


IA. Đáp

án: B

Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật
Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ?


2.

IB.

A. p ∽ .

IC.

C. V ∽ p.

ID. Đáp

B. V ∽
D. p1V1 = p2V2

án: C

Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ?

3.

IE.

A. p1V1 = p2V2.

IF.

C. = .

IG. Đáp

4.

B. = .
D. p ∽ V.

án: A

Một xilanh chứa 150 cm3khí ở áp suất 2 . 105 Pa. Pit – tông nén khí
trong xilanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh
lúc này, coi nhiệt độ như không đổi.
IH.

Tóm tắt

II.

V1 = 150 cm3

IJ.

p1 = 2 . 105 pa

IK.

V2 = 100 cm3

IL.

p2 = ? Pa, T = const
IM.


Giải

IN.

Trạng thái 1: p1 = 2 . 105 pa

IO.

V1 = 150 cm3

IP.

Trạng thái 2: p2 = ?


IQ.

V2 = 100 cm3

IR.

Nhiệt độ không đổi, áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
IS.

IT.
5.

p1V1 = p2V2.


=> P2 = = = 3 . 105 Pa.

Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp
suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Tính
áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng
trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của
không khí không thay đổi.
IU.

Tóm tắt

IV.

V1 = 45 . 125 = 5625 cm3

IW.

p1 = 105 Pa

IX.

V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3

IY.

p2 = ? Pa
IZ.

Giải


* Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên
ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 =
105 Pa
JA.

* Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 =
2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2
JB.

JC.

Do nhiệt độ không đổi:

JD.

p1V1 = p2V2 => P2 = =

JE.

P2 = 2,25 . 105 Pa.
JF.

Bài 30: Qúa trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ


1.

Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật
Sác-lơ ?
JG.


A. p ∽ T.
C. = hằng số.

JH.
JI.

2.

B. p ∽ t.
D. =

Đáp án: B. Vì trong quá trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ là 2 đại
lượng tỉ lệ thuận. Nhiệt độ được tính theo nhiệt giai Kenvin.

Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích
?
A. Đường
hypebol.

C. Đường thẳng
không đi qua gốc tọa
độ.

JJ.

JM.

B. Đường thẳng
kéo dài qua gốc tọa độ.


JN.

JK.

JL. Đáp

án: B.

D. Đường thẳng
cắt trục p tại điểm p =
p0.


3.

Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ ?
JO.

A. p ∽ t.

JP.

C. = hằng số.

B. = .
D. = .

JQ. Đáp


án: B. Vì trong quá trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ là 2 đại
lượng tỉ lệ thuận. Nhiệt độ được tính theo nhiệt giai Kenvin.

4.

Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. (1bar =
105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp
đôi ?
JR.

Tóm tắt

JS.

T1 = 273 + 30 = 303 K

JT.

p1 = 2 bar = 2.105 Pa

JU.

T2 = ? K

JV.

p2 = 2p1
JW.

5.


Giải

JX.

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

JY.

p1 = 2 bar = 2.105 Pa

JZ.

* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1

KA.

* Áp dụng định luật Sác-lơ, ta có :

KB.

= => T2 = T1 = 2T1 = 606 K.

Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25 0C.
Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong
lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.


KC.


Tóm tắt

KD.

T1 = 273 + 25 = 298 K

KE.

p1 = 5 bar = 5.105 Pa

KF.

T2 = 273 + 50 = 323 K

KG.

p2 = ? Pa
KH.

Giải

KI.

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K

KJ.

p1 = 5 bar = 5.105 Pa

KK.


* Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K

KL.

Áp dụng định luật Sác-lơ, thể tích của lốp xe là:

KM.
KN.

= => p2 = T2 = 323
p2 = 5,42.105 Pa.
KO.

Bài 31: Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Hãy ghép các quá trình ghi bên trái với các phương trình tương ứng
ghi bên phải:

1.

KT.
KU.

KP.

1. Quá trình đẳng nhiệt

a) =


KQ.

2. Quá trình đẳng tích

b) =

KR.

3. Quá trình đẳng áp

KS.

4. Quá trình bất kì

Đáp án: 1- c: áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
2-a: áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

c) p1V1 = p2V2
d) =


KV.
KW.

3-b: thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
4-d: phương trình trạng thái khí lí tưởng.

Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng
áp ?


2.

LB.

KX.

A. Đường thẳng song song với trục hoành.

KY.

B. Đường thẳng song song với trục tung.

KZ.

C. Đường hypebol.

LA.

D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.

Đáp án: D

Một liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong
quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng
thái của khí lí tưởng ?

3.

LC.


A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.

LD.

B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.

C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pittông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển.
LE.

LF.
LG.
4.

D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.

Đáp án: B.

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrô ở
áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể thích của lượng khí
trên ở nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện
chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C ).
LH.

Tóm tắt

LI.

p1 = 750 mmHg



LJ.

T1 = 300 K

LK.

V1 = 40 cm3

LL.

P0 = 760 mmHg

LM.

T0 = 273 K

LN.

V0 = ? cm3
LO.

LP.

Giải

+ Trạng thái 1:

LQ.

p1 = 750 mmHg


LR.

T1 = 300 K

V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :
LS.

LT.

P0 = 760 mmHg

LU.

T0 = 273 K
V0 = ?

LV.
LW.

+ Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
LX.
LY.

5.

= => V0 = .
V0= = 35,9 cm3


Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3
140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển
giàm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C. Khối lượng riêng của
không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C) là
1,29 kg/m3 .
LZ.

Tóm tắt


= ? kg/m3, hkk = 3140 m

MA.

kk

MB.

h’kk = hkk + 10m p’ = p -1 mmHg, tkk = 2°C

MC.

đktc

= 1,29 kg/m3, pđktc = 760mmHg, tđktc = 0°C
MD.

Giải

Lên cao 3140m, áp suất không khí giảm:


ME.

= 314 mmHg

MF.
MG.

Áp suất không khí trên đỉnh núi Phăng-xi-păng:

MH.

760 – 314 = 446 mmHg

MI.

Ta có:D = V = . Vậy thì:
+

Trạng thái 1:

MJ.

p1 = 446 mmHg

MK.

T1 = 273 + 2 = 275 K

ML.


V1 =

+

Trạng thái 2:

MM.

p0 = 760 mmHg

MN.

T0 = 273 K

MO.

V0 =

MP.

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

MQ.

= =>

MR.

=> D1 = =


MS.

D1 = 0,75 kg/m3.

=



×