Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

THUYẾT TRÌNH CẦU ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.94 MB, 81 trang )

THUYẾT TRÌNH
THI CÔNG CẦU BẰNG CÔNG NGHỆ ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG

THÀNH VIÊN THỰC HIỆN :








Lê Mỹ Huy
Hồ Ninh Bình
Hoàng Nam Hải
Thái Thịnh Phát
Hoàng Khắc Tuấn
Lê Bảo Tín


NỘI DUNG CHÍNH

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ

QUY TRÌNH THI CÔNG

MỘT SỐ CHÚ Ý KHI THI CÔNG

SƠ ĐỒ TÍNH VÀ BỐ TRÍ CÁP DƯL




PHẦN I : GIỚI THIỆU

Cầu Plougastel ý tưởng đầu tiên về thi công hẫng 1928
đến 1944 bị phá hủy.


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Cầu Marne thi công đốt dầm đầu tiên với mố


PHẦN 1 : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Cầu Beaucaire dùng cáp thay thế cốt thép thanh.


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Cầu Bettingen với 3 nhịp 85x140x85, đã vượt nhịp lớn


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Từ thập niên 60 của thế kỷ 20 trở đi, công nghệ được sử dụng rộng rải trên thế giới

Cầu Stolmasunset. Có nhịp chính 301m lớn nhất hiện nay



PHẦN I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Cầu Raftsunet. Có nhịp chính 298m,
lớn thứ 2 thê giới


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN



Việt Nam từ những năm 70 ở Hải Phòng đã xây dựng 3 cầu khung dầm: cầu Rào, cầu Niệm, cầu An
Dương ở Hải Phòng bằng công nghệ lắp hẫng nhưng do không có kinh nghiệm thiết kế nên đã xảy ra
tai nạn nghiêm trọng cầu Rào bị sập, cầu Niệm phải sửa chữa lại bằng cách thay cáp căng ngoài.



Những năm sau này đặc biệt sau đổi mới, hàng loạt cầu đã được đầu tư xây dựng theo công nghệ này
và đã làm chủ được nó.


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN



Cầu Phú Lương xây dựng 1995
theo công nghệ của Nhật.



Đây là công trình đầu tiên

được xây dựng theo phương
pháp  đúc hẫng cân bằng tại
Việt Nam


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Cầu Sông Gianh cầu có kết cấu hộp có vách nghiêng đầu tiên và được xây dựng theo công nghệ của
Pháp.


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN



Cầu Thị Nại hay

Cầu Nhơn Hội là cây cầu vượt
biển dài nhất Việt Nam


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Cầu Pá Uôn : trụ chính của cầu cao tới 98,6m (cây
cầu có trụ cao nhất Việt Nam và Đông Nam Á)


PHẦN I : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN




Cầu Vĩnh Tuy : kỉ luật về chiều
dài nhịp đúc hẫng ở Việt nam
(135 m)


PHẦNPHẦN
IV : ƯU,
III :NHƯỢC
CÁC VẤN
ĐIỂM
ĐỀ CỦA
KHI THI
CÔNG
CÔNG
NGHỆ

ƯU ĐIỂM
- Tiết kiệm đà giáo ván khuôn
- Về mặt đặc điểm chịu lực của kết cấu, đem lại sự phù hợp khá lý tưởng giữa sơ đồ chịu lực trong giai
đoạn thi công và giai đoạn khai thác sử dụng.
- Có thể tiến hành các công tác tháo dỡ lắp dựng đà giáo ván khuôn, bố trí cốt thép, đổ BT trong mọi điều
kiện thời tiết.
- Công việc thi công được lặp đi lặp lại, tính hiệu qủa cao, giảm bớt được nhân lực và nâng cao năng suât
lao động.
- Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các công đoạn được tiến hành dễ dàng và tại chỗ.


PHẦNPHẦN
IV : ƯU,

III :NHƯỢC
CÁC VẤN
ĐIỂM
ĐỀ CỦA
KHI THI
CÔNG
CÔNG
NGHỆ

- Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các công đoạn được tiến hành dễ dàng và tại chỗ.
- Quá trình thi công kết cấu nhịp hầu như không ảnh hưởng gì đến công địa bên
dưới cầu.
- Là kết cấu nhịp liên tục nên giao thông trên cầu khá êm thuận .
- Dầm có chiều cao thay đổi nên có hình dáng đẹp phù hợp với yêu cầu mỹ quan.


PHẦNPHẦN
IV : ƯU,
III :NHƯỢC
CÁC VẤN
ĐIỂM
ĐỀ CỦA
KHI THI
CÔNG
CÔNG
NGHỆ

NHƯỢC ĐIỂM

- Chịu ảnh hưởng của gối lún và sự thay đổ của nhiệt độ.

- Không thể rút ngắn được thời gian thi công.
- Tĩnh tải kết cấu nhịp lớn nên kết cấu phần dưới lớn.
- Công nghệ thi công hiện đại đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân lành nghề, kỹ thuật cao, máy móc
thiết bị thi công cũng yêu cầu phải tiên tiến hiện đại mới đảm bảo được chất lượng sản phẩm.


PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG

1. THI CÔNG TRỤ
èng b¬m bª t«ng

Cäc v¸n thÐp Larsen IV
ThÐp D20
CÇu dÉn cÊp bª t«ng
MNTC=+1.72
ThÐp h×nh II350@7000


PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG

Một số dạng trụ khác
nhau

Trụ dạng 2 tường mỏng

Trụ dạng chữ Y


PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG


2. THI CÔNG KHỐI ĐỈNH TRỤ (đốt K0 )

Liên kết cứng không cần
gối

Liên kết có gối


PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG

 Mặt cắt ngang dầm BTCT dự ứng lực đúc hẫng:

- Do phần kết cấu nhịp trên đỉnh
trụ chịu momen âm lớn, ứng suất
nén lên đáy hộp sẽ thay đổi để
phù hợp với ứng suất nén phát
sinh.


PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG

- Trong quá trình đúc hẫng,mặt cắt ngang hình hộp phải thỏa điều kiện chịu momen xoắn tốt dưới tác dụng của
nhiều loại tải trọng khác nhau


PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG

- Đối với mặt cắt ngang tại vị trí gối còn phát sinh thêm lực cắt lớn nên tại đây chiều cao mặt cắt ngang được chọn là
(1/16-1/20)Lmax,tại giữa nhịp là (1/30-1/20)L max.



PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG

- Chiều dày tối thiểu bản đáy hộp >20cm. Khi bản đáy có đặt các bó thép DƯL thì chiều dày bản ≥ 3∅(với ∅ là đường
kính ống gen chứa cáp)


PHẦN II : QUY TRÌNH THI CÔNG

Chuẩn bị vật liệu và

Lắp đặt gối

Lắp đặt gối

thiết bị

tạm

chính

2. THI CÔNG ĐỐT K0

Lắp đặt đà giáo, ván
khuôn K0

Lắp đặt ống ghen chứa thanh
PC bar và neo

Kéo cáp dự ứng lực khi bê tông

Neo các thanh PC bar

đủ cường độ chịu nén

Đổ bê tông


×