Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1: Bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.28 KB, 7 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1: Bản đồ
Câu 1) Bản đồ địa lý là
a) Hệ thống kinh vĩ tuyến được xây dựng để chuyển hình ảnh Trái Đất từ mặt cầu sang
mặt phẳng.
b) Hình vẽ thu nhỏ các hiện tượng của bề mặt Trái Đất để dễ sử dụng .
c) Hình vẽ thu nhỏ môt khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
d) Hình ảnh Trái Đất đã được thu nhỏ theo một tỷ lệ nhất định .
Câu 2) Phép chiếu đồ là:
a) Việc đo đạc tính toán để xây dựng mạng lưới kinh vĩ tuyến.
b) Cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng một cách tương đối chính xác
c) Phương pháp hình học nhằm thu nhỏ Trái Đất.
d) Phương pháp thực hiện một bản đồ địa lý.
Câu 3) Trong phép chiếu phương vị đứng mặt phẳng của giấy vẽ sẽ tiếp xúc với địa cầu
ở:
a) Nam cực

b) Xích đạo

c) Bắc cực.

d) Cực.

Câu 4) Trong phép chiếu phương vị mặt phẳng của giấy vẽ có thể tiếp xúc với mặt cầu ở:
a) Xích đạo

b) Cực

c) Chí tuyến.


d) Bất cứ vị trí nào.

Câu 5) Trong phép chiếu phương vị đứng các kinh tuyến sẽ là:
a) Các vòng tròn đồng tâm .
b) Các đường thẳng hoặc đường cong.
c) Các đoạn thẳng đồng quy.
d)Các đoạn thẳng song song.
Câu 6) Phép chiếu phương vị là phép chiếu mà giấy vẽ là:
a) Một mặt phẳng

c) Một hình nón.

b) Một hình trụ.

d) Có thể là một trong 3 loại.

Câu 7) Trong phép chiếu phương vị ngang mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở:
a) Cực Bắc.

b) Cực Nam.

c) Xích đạo.

d) Chí tuyến.

Câu 8) Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở Chí tuyến Bắc ta có phép chiếu:
a) Phương vị đứng.

c) Phương vị nghiêng.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b) Phương vị ngang .

d) Hình nón.

Câu 9) Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở cực Bắc thì các kinh tuyến từ
tâm đồng quy sẽ tỏa ra theo hướng:
a) Bắc .

b) Nam.

c) Cả 4 hướng Bắc, Nam, Đông, Tây.

d) Mọi hướng.

Câu 10) Trong phép chiếu phương vị đứng những vùng không thể vẽ được là:
a) Hai cực .

c) Những vùng nằm cách xa hai cực.

b) Xích đạo.

d) Tất cả các vùng đều vẽ được.

Câu 11) Trong phép chiếu phương vị thẳng các vĩ tuyến là:
a) Các vòng tròn đồng tâm.
b) Các đường thẳng đồng quy.
c) Các đường cong về hai phía cực.

d) Các đường thẳng ngang thẳng góc với các kinh tuyến.
Câu 12) Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo ta có phép chiếu:
a) Phương vị đứng.

c) Phương vị nghiêng.

b) Phương vị ngang.

d) Hình trụ.

Câu 13) Khi giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo ta có phép chiếu đồ:
a) Hình trụ.

c) Phương vị nghiêng.

b) Phương vị ngang.

d) Có thể là a hoặc b.

Câu 14) Xích đạo và kinh tuyến trung tâm là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là
những đường cong chụm lại ở 2 cực, các vĩ tuyến còn lại là những đường cong về 2 phía
cực. Đó là hệ thống kinh vĩ tuyến trong phép chiếu:
a) Hình nón.

c) Phương vị đứng.

b) Hình trụ.

d) Phương vị ngang.


Câu 15) Trong phép chiếu phương vị ngang độ chính xác sẽ :
a) Thay đổi theo độ vĩ .
b) Thay đổi theo độ kinh.
c) Độ vĩ càng cao độ chính xác càng giảm.
d) Độ vĩ càng cao độ chính xác càng tăng.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 16) Trong phép chiếu phương vị đứng những vùng trên bản đồ tương đối chính xác
là:
a) Ở 2 cực.

c) Ở chí tuyến.

b) Ở xích đạo.

d) Có độ vĩ thấp.

Câu 17) Trong phép chiếu nào sau đây chỉ có xích đạo và kinh tuyến trung tâm mới trở
thành những đường thẳng, thẳng góc nhau ?
a) Phương vị đứng.

c) Phương vị nghiêng.

b) Phương vị ngang .

d) Hình trụ đứng.

Câu 18) Các kinh tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến là những đường

ngang song song. Đó là kết quả của phép chiếu:
a) Hình trụ đứng.

c) Phương vị đứng.

b) Hình trụ .

d) Phương vị ngang.

Câu 19) Trong phép chiếu nào sau đây tất cả các điểm trên xích đạo đều tiếp xúc với giấy
vẽ?
a) Hình nón đứng .

c) Phương vị ngang.

b) Hình trụ đứng.

d) Phương vị nghiêng.

Câu 20) Để vẽ tương đối chính xác một quốc gia ở vùng ven vĩ tuyến 300 người ta dùng
phép chiếu đồ:
a) Phương vị thẳng .

c) Hình trụ đứng .

b) Phương vị ngang.

d) Hình nón đứng.

Câu 21) Trong phép chiếu hình nón đứng độ chính xác sẽ thay đổi theo:

a) Độ vĩ càng lớn thì độ chính xác càng giảm.
b) Độ vĩ càng nhỏ thì độ chính xác càng giảm.
c) Độ chính xác càng giảm theo cả hai chiều kể từ vĩ tuyến tiếp xúc.
d) Độ chính xác càng tăng theo cả hai chiều kể từ vĩ tuyến tiếp xúc.
Câu 22) Trong phép chiếu hình nón đứng :
a) Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là các đường thẳng đồng quy.
b) Vĩ tuyến là những nửa vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đường thẳng song
song


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

c) Vĩ tuyến và kinh tuyến là những đường thẳng, thẳng góc với nhau.
d) Vĩ tuyến là những nửa vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những nữa đường thẳng đồng
quy.
Câu 23) Để vẽ tương đối chính xác các quốc gia ở ven xích đạo người ta dùng phép chiếu
đồ:
a) Hình nón.

c) Hình trụ.

b) Phương vị ngang.

d) Phối hợp nhiều phép chiếu.

Câu 24) Ưu thế của phép chiếu hình trụ đứng là:
a) Vẽ được tất cả các quốc gia trên thế giới.
b) Vẽ được nhiều quốc gia trên thế giới.
c) Vẽ được các quốc gia tương đối chính xác.
d) Vẽ được tương đối chính xác nhiều quốc gia trên thế giới.

Câu 25) Phương pháp chiếu đồ hình nón đứng thường được dùng để vẽ nhiều quốc gia ở
vùng:
a) Xích đạo .

b) Chí tuyến.

c) Cực Bắc.

d) Cực Nam.

Câu 26) Để vẽ một quốc gia có diện tích nhỏ và lãnh thổ cân đối. Phép chiếu đồ phù hợp
nhất là:
a) Hình nón.

c) Phương vị nghiêng.

b) Hình trụ .

d) Phương vị ngang.

Câu 27) Phép chiếu phương vị đứng và phép chiếu hình nón có chung một đặc điểm là:
a) Có thể vẽ tương đối chính xác các vùng có độ vĩ trung bình.
b) Có hệ thống kinh tuyến là các đường thẳng đồng quy.
c) Có hệ thống vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm .
d) Có thể vẽ tương đối chính xác các vùng có độ vĩ cao.
Câu 28) Với phép chiếu đồ nào sau đây các vùng ở 2 cực không thể vẽ được ?
a) Hình nón.

c) Phương vị thẳng.


b) Phương vị nghiêng.

d) Hình trụ đứng.

Câu 29) Bản đồ biểu đồ là:
a) Bản đồ có vẽ nhiều biểu đồ.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b) Bản đồ sử dụng biểu đồ để làm ký hiệu.
c) Dùng biểu đồ thay thế cho bản đồ.
d) Bản đồ địa lý kinh tế có sử dụng nhiều số liệu thống kê.
Câu 30) Kích thước của một ký hiệu biểu hiện vị trí thường được dùng để diễn tả:
a) Đặc điểm của vị trí .

c) Các thành phần tạo nên vị trí.

b) Quy mô của vị trí .

d) Chất lượng của các vị trí.

Câu 31) Phương pháp chấm điểm nhằm mục đích:
a) Phân biệt các vùng khác nhau trên bản đồ.
b) Biểu hiện sự phân bố không đều của các đối tượng địa lý trên bản đồ.
c) Biểu diễn sự di chuyển của các đối tượng địa lý.
d) Biểu diễn quy mô và phân bố của các hiện tượng địa lý.
Câu 32) Bản đồ khoáng sản thường được biểu diễn bằng:
a) Ký hiệu chử .


c) Ký hiệu tượng hình.

b) Ký hiệu hình học.

d) Ký hiệu chấm điểm.

Câu 33) Để biểu diễn độ cao, khí áp người ta thường dùng phương pháp:
a) Biểu đồ .

c) Đường đẳng trị.

b) Chấm điểm.

d) Đường chuyển động.

Câu 34) Phương pháp đường đẳng trị dùng để biểu diễn các hiện tượng về :
a) Độ cao.

b) Khí áp.

c) Độ sâu.

d) Cả 3.

Câu 35) Một ký hiệu biểu đồ trên bản đồ có thể thể hiện:
a) Vị trí của hiện tượng.

c) Cơ cấu của hiện tượng.

b) Quy mô của hiện tượng.


d) Cả 3.

Câu 36) Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về phép chiếu phương vị ngang?
a) Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc thẳng góc với nhau.
b) Mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo.
c) Các kinh tuyến chụm lại ở hai cực.
d) Các vĩ tuyến song song với nhau.
Câu 37) Dựa vào yếu tố nào sau đây để phân biệt ba phép chiếu phương vị ?
a) Cách thức tiếp xúc giữa giấy vẽ và quả cầu.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b) Vị trí tiếp xúc giữa giấy vẽ và quả cầu .
c) Hình dạng của giấy vẽ khi tiếp xúc với quả cầu.
d) Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ .
Câu 38) Dựa vào yếu tố nào sau đây để phân biệt các phép chiếu đồ cơ bản?
a) Cách thức tiếp xúc giữa giấy vẽ và địa cầu.
b) Vị trí tiếp xúc giữa giấy vẽ và địa cầu .
c) Hình dạng của giấy vẽ khi tiếp xúc với địa cầu .
d) Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ .
Dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ theo các phép chiếu trên đây, hãy trả
lời các câu hỏi sau:

Câu 39) Hình vẽ nào thể hiện lưới kinh vĩ tuyến của phép chiếu hình nón?
a) Hình 1

b) Hình 2


c) Hình 3

d) Hình 4

Câu 40) Phép chiếu phương vị ngang sẽ có lưới kinh vĩ tuyến thể hiện ở hình vẽ
a) Hình 1

b) Hình 2

c) Hình 3

d) Hình 4

Câu 41) Điểm hội tụ của các đường thẳng trong hình 1 là:
a) Bắc cực.
c) Xích đạo.

b) Nam cực
d) Có thể là Bắc hoặc Nam cực.

Câu 42) Hình số 3 thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của phép chiếu:
a) Phương vị thẳng

b) Phương vị ngang .

c) Phương vị nghiêng.

d) Hình nón.



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 43) Hướng của mũi tên trong hình 1 là hướng Bắc thì đây là kết quả của phép chiếu
a) Hình nón chụp trên cầu Bắc.
b) Hình nón chụp trên cầu Nam.
c) Phương vị đứng tiếp xúc ở cực Bắc.
d) Phương vị đứng tiếp xúc ở cực Nam.
Câu 44) Các đường thẳng, thẳng góc trong hình 2 là:
a) Các kinh tuyến và vĩ tuyến.
b) Các kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
c) Kinh tuyến 00 và đường đổi ngày.
d) Xích đạo và vĩ tuyến gốc.
Câu 45) Hình vẽ nào thể hiện một nữa cầu nằm nghiêng ?
a) Hình 1.

b) Hình 2.

c) Hình 3.

d) Hình 4

Đáp án
1) d

10) a

19) b

28) d


37) b

2) a

11) b

20) d

29) b

38) c

3) b

12) b

21) c

30) b

39) d

4) b

13) d

22) d

31) b


40) b

5) d

14) d

23) c

32) b

41) d

24) d

33) c

42) c

25) b

34) d

43) d

26) c

35) d

44) b


27) b

36) d

45) c

6) d
7) a
8) a
9) a

15) c
16) a
17) b
18) a



×