Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bao cao tham luan DMPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.71 KB, 17 trang )


KINH NGHIỆM
GIẢNG DẠY ĐMPP THEO ĐỊNH HƯỚNG
“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
VÀ HỌC SINH TÍCH CỰC”
Giáo viên báo cáo: Nguyễn Thò Kim Anh
PGD-ĐT Đức Hòa
Trường TH Đức Lập Thượng A

Là một giáo viên được trực tiếp giảng dạy ở
khối lớp 5 nhiều năm liền. Năm nay là năm
học đầu tiên mà tôi dạy ĐMPP theo đònh
hướng “Xây dựng trường học thân thiện và
học sinh tích cực”. Tôi nhận thấy những học
sinh năm nay khác hẳn với học sinh ở những
năm học trước về “thái độ” học tập.
I/VẤN ĐỀ ĐMPP THEO HƯỚNG TÍCH CƯC:

Các em mạnh dạn, tự tin hơn, các em phát
biểu ý kiến nhiều hơn và các em có tinh thần
hợp tác nhau trong học tập, các em thích
tranh luận nhau về những vấn đề mà tôi đưa
ra. Nói chung là các em “năng động” hơn.
Như vậy, cho thấy việc ĐMPP theo đònh
hướng “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” đã có kết quả tích cực, góp
phần làm chuyển biến “nhận thức” của học
sinh trong học tập.

Chúng ta biết trường học là kênh truyền đạt kiến
thức một cách có hệ thống. Việc ĐMPPDH theo


hướng tích cực đã khiến mối quan hệ thầy trò trong
nhà trường bắt đầu có sự thay đổi. Vò trí trung tâm
của người thầy không còn ở nghóa nguyên thuỷ và đã
bắt đầu dòch chuyển sang học sinh.
Thầy giáo không chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức
cho học trò tiếp nhận mà còn là sự phản ánh trở lại
của trò.
Trong thời đại bùng nổ thông tin, khi học sinh có
nhiều kênh tiếp nhận thông tin thì trường học phải là
kênh duy nhất truyền đạt kiến thức một cách có hệ
thống, trong đó thầy giáo đóng vai trò là người hướng
dẫn.

Để có “học sinh tích cực” thì thầy cô giáo phải có
phương pháp giảng dạy tích cực. Cần phải thừa nhận
trong thực tế là trong một lớp học số “học sinh tích
cực” thường rơi vào những em có học lực khá giỏi. Vì
thế việc ĐMPP giảng dạy của giáo viên phải hướng
tới mục tiêu lôi cuốn sự tham gia của tất cả học sinh.
Từ năm học trước, việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy được các giáo viên trường tích cực
hưởng ứng để tăng thêm hiệu quả, tính sinh động cho
giờ học.

II/ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO VIỆC THỰC
HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THEO ĐỊNH
HƯỚNG “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN
THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”.
1. Tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học:
Hứng thú là một trạng thái tâm lý biểu hiện bằng

cảm giác thích thú, say sưa, phấn khởi do một tác
động bên ngoài vào giác quan của con người. Hứng
thú trong học tập là hiệu quả làm việc của giáo viên
và học sinh.
Người thầy phải có phương pháp truyền thụ sinh
động hấp dẫn và lôi cuốn học sinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×