Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Những vấn đề cơ bản khi ôn thi vấn đáp môn Luật Dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.9 KB, 11 trang )

Đề 1:
1.

Sự kiện pháp lý:
- Là những sự kiện, hoàn cảnh, tình huống
- Xảy ra trong thực tế
- Mà các QPPL dân sự kết hợp vào làm phát sinh, thay đổi, hay chấm
dứt một quan hệ pháp luật dân sự
• Phân loại:
Căn cứ vào hậu quả phát sinh: làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt QHPL
DS
Căn cứ vào yếu tố ý chí của chủ thể: sự biến pháp lý và hành vi pháp lý

Đề 2: Điều kiện để tòa án tuyên bố một người mất tích: (3 điều kiện)
-

-

Biệt tích 2 năm liền trở lên mà không còn tin tức xác thực về việc người đó
còn sống hay đã chết
Đã thông báo tìm kiếm theo quy định của Pháp luật
Có yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan
Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố một người mất tích:
Tư cách chủ thể tạm dừng
Quan hệ hôn nhân: Người vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích có
yêu cầu ly hôn thì tòa sẽ giải quyết
Quan hệ tài sản: giao tài sản của người bị tuyên bố mất tích cho 1 người
quản lý

Đề 3: Điều kiện để tòa án tuyên bố một người là đã chết:


-

Sau 3 năm kể từ ngày quyết định của tòa tuyên bố mất tích có hiệu lực mà
vẫn không có tin tức xác thực người đó còn sống
Biệt tích trong chiến tranh sau 5 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn
không có tin tức xác thực là còn sống
Bị tai nạn, thảm họa hoặc thiên tai mà sau 1 năm kể từ ngày tai nạn, thảm
họa, thiên tai đó chấm dứt mà vẫn ko có tin tức xác thực là còn sống
Biệt tích 5 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống

-

Hậu quả pháp lý của việc tòa án tuyên bố 1 người đã chết:
Tư cách chủ thể chấm dứt
Quan hệ hôn nhân chấm dứt
Quan hệ tài sản: chia thừa kế

-

Đề 4: Giám hộ là gì?
-

Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức được pháp luật quy định hoặc được cử


-

-

Để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người

chưa thành niên, người mất NLHVDS
Hình thức:
Giám hộ đương nhiên
Giám hộ cử
So sánh:
Giống

Giám hộ đương nhiên
Giám hộ cử
Đối tượng được giám hộ
Đều nhằm bảo vệ lợi ích của người được giám hộ
Do PL quy định trước
Chỉ được xác lập khi ko
xác lập được hình thức
giám hộ đương nhiên
Đối tượng cụ thể
Ko đc xđ cụ thể
Không phải qua trình tự, Phải qua trình tự, thủ tục
thủ tục
nhất định

Đề 5: Phân biệt người có NLHVDS với người mất NLHVDS
5 tiêu chí: KN, cơ sở xđ, người đại diện, khả năng trở thành người có
NLHVDS... Cơ sở pháp lý
Khái niệm

Người không có NLHVDS
Người chưa đủ 6 tuổi

Cơ sở xác định


Độ tuổi

Phạm vi, người đại
diện

Cha mẹ. TH ko còn cha mẹ
thì người đại diện chính là
người giám hộ đương nhiên
Khi đạt đến độ tuổi nhất
định

Khả năng trở thành
người có NLHVDS
đầy đủ
Cơ sở pháp lý

Không cần có QĐ của TA

Người mất NLHVDS
Người mắc bệnh tâm
thần hoặc các bệnh
khác=> ko nhận thức và
làm chủ
Sự phát triển về thể chất
và tinh thần
Cha, mẹ, vợ, chồng hoặc
con đã thành niên
Khi có khả năng nhận
thức và điều khiển hành

vi của mình
Có QĐ

Đề 6: Dấu hiệu xác định GDDS Vô hiệu (4 dấu hiệu):


-

-

Năng lực hành vi: Do người chưa thành niên, người mất hoặc hạn chế
NLHVDS xác lập
Mục đích và nội dung vi phạm điều cấm cuả PL và đạo đức xã hội
Vi phạm sự tự nguyện: lừa dối, giả tạo, đe dọa, nhầm lẫn, ko nhận thức đc
GDDS vi phạm quy định về mặt hình thức
Hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu:
Không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập
Các bên hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận
GDDS liên quan đến người thứ ba ngay tình: GD liên quan đến động sản ko
phải ĐKQSH, NẾU là ĐS có đăng kí, BĐS thì người thứ ba vô hiệu trừ 2
TH: thông qua bán đấu giá, GD vs chủ sở hữu bằng bản án or QĐ của tòa án
nhưng sau đó bản án or QĐ này bị hủy bỏ hoặc sửa đổi

Đề 7: Trùng đề số 3
Đề 8: Khái niệm NLHVDS của cá nhân:
Là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền,
nghĩa vụ dân sự
Các mức độ:
-


Năng lực hành vi đầy đủ: 18+
Năng lực hành vi một phần đủ 6 tuổi -> <18+
Không có năng lực hành vi: <6+
Mất năng lực hành vi: Mắc bệnh
Hạn chế: nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác. TH thông qua người
đại diện

Đề 9: Trùng đề số 5
Đề 10: Năng lực chủ thể của pháp nhân
-

Năng lực pháp luật dân sự: là khả năng của pháp nhân có quyền và nghĩa vụ
dân sự phù hợp với mục đích và hoạt động của pháp nhân
Năng lực hành vi của pháp nhân là khả năng bằng hành động cụ thể của
pháp nhân để tham gia vào quan hệ dân sự tạo nên quyền và nghĩa vụ dân sự
Năng lực chủ thể của pháp nhân xh và chấm dứt cùng với thời điểm thành
lập và chấm dứt pháp nhân.
Năng lực chủ thể của pháp nhân mang tính chất chuyên biệt…
Đề 11: Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ:


Quyền
Sử dụng tài sản của người đc giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu
cầu cần thiết của người đc giám hộ
Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản của người đc
giám hộ
Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các GDDS
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ
1.


-

2.

Nghĩa vụ

Người ĐGH chưa đủ 15 tuổi
Chăm sóc, giáo dục người đc GH

Đủ 15 đến <18+

Đại diện trong các GDDS trừ các
TH luật định
Quản lý tài sản
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người đc GH

Đại diện trong các GDDS
trừ các TH luật định
Quản lý tài sản
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người đc GH

Mất
Chăm sóc, bảo vệ, chữa
bệnh

TH chấm dứt việc giám hộ (4 TH):
Người ĐGH đã có NLHVDS đầy đủ
Người ĐGH chết

Cha mẹ của người ĐGH đã có đủ điều kiện để t/h quyền, nghĩa vụ của mình
Người ĐGH được nhận làm con nuôi
3.

-

-

-

Đề 12: Nơi cư trú của cá nhân:
Khái niệm
Là nơi cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
Nơi tòa án tuyên bố một cá nhân là mất tích hoặc đã chết do vắng mặt ở nơi
cư trú trong một thời gian nhất định
Nơi mở thừa kế khi người đó chết
Nơi tống đạt các giấy tờ cần thiết có liên quan đến cá nhân
Căn cứ để XĐ nơi cư trú của cá nhân
Là nơi người đó thường xuyên sinh sống
Nếu cá nhân không có nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú là nơi
người đó đang sinh sống
Đề 13: Pháp nhân
Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp
Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập


-

Điều kiện của pháp nhân:

Được thành lập hợp pháp
Có cơ cấu, tổ chức chặt chẽ
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản đó
Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập

Đề 14: Giao dịch dân sự
Là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Đặc điểm:
-

Là một sự kiện pháp lý thông qua hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn
phương => phát sinh các hậu quả pháp lý
Mục đích: Là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được qua việc
xác lập các GDDS
Chủ thể:…….

Phân loại GDDS:
-

Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của một
bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
HĐDS: Là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và NVDS

Đề 15: Các điều kiện để một GDDS có hiệu lực
-

Người tham gia giao dịch có NLHVDS

Mục đích và nội dung không vi phạm điều cấm của PL và ko vi phạm đạo
đức xã hội
Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
Hình thức của GDDS phù hợp với quy định của PL

Đề 16: Trùng đề 6
Đề 17: Đại diện
Khái niệm: Là việc mà theo đó một người (người đại diện) nhân danh và vì lợi
ích của người khác (người được đại diện) để giúp xác lập, thực hiện các GDDS
trong phạm vi đại diện
Các loại đại diện:


-

Đại diện theo pháp luật: 6 TH
+ Người chưa thành niên: cha mẹ
+ Người được giám hộ: người giám hộ
+ Người được tòa án chỉ định ….
+ Người đứng đầu pháp nhân theo QĐ
+ Chủ hộ gia đình là người đại diện cho hộ gia đình
+ Tổ trưởng tổ hợp tác là người đại diện cho tổ hợp tác

-

Đại diện theo ủy quyền: Là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa
người đại diện và người được đại diện
 Xác lập bằng văn bản
Đề 18: Trùng đề 8
Đề 19: Nghĩa vụ dân sự:

Khái niệm: Là việc mà theo đó một hoặc nhiều chủ thể phải chuyển giao
vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc
hoặc không được thực hiện công việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể
khác.
Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự:

-

-

Là một QHPLDS:
+ Chủ thể: Các bên tham gia QHPL
+ Nội dung: tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể trong quan
hệ nghĩa vụ hoặc các điều kiện để thực hiện quyền và nghĩa vụ đó
+ Khách thể: Là cái mà chủ thể luôn muốn hướng tới và nhằm đạt được
Là mối liên hệ pháp lý giữa ít nhất 2 người đứng về hai phía chủ thể
khác nhau
Quyền và nghĩa vụ dân sự của 2 bên chủ thể đối lập nhau 1 cách tương
ứng và chỉ có hiệu lực trong phạm vi giữa các chủ thể đã xác định

Đề 20: Các căn cứ để chấm dứt quyền sở hữu: 7 TH
-

Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
Từ bỏ quyền sở hữu
Tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu
Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
Tài sản bị tiêu hủy
Tài sản bị trưng mua
Tài sản bị tịch thu


Đề 21: Hợp đồng dân sự


Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự Đ388-BLDS
Đặc điểm hợp đồng dân sự: 5 ĐĐ
-

-

-

Về hình thức:
+Bằng văn bản
+Bằng miệng
Bằng VB: Hợp đồng có công chức và chứng thực
Về mục đích đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của các chủ thể
Nội dung:
+ Điều khoản cơ bản
+ Điều khoản thông thường
+ Điều khoản tùy nghi
Chủ thể: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, nhà nước
Thời điểm có hiệu lực:
+ Hợp đồng văn bản thường có hiệu lực tại thời điểm hai bên cùng kí vào
hợp đồng
+ Hợp đồng có chứng nhận, chứng thực…. có hiệu lực tại thời điểm hợp
đồng được chứng nhận, chứng thực
+ Các bên tự thỏa thuận hoặc PL đã quy định


Đề 22: Các hình thức thừa kế:
-

Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo pháp luật

Phân biệt hai loại thừa kế: 5 TC

Khái niệm

Độ tuổi của
người để lại

Thừa kế theo di chúc
Là việc dịch chuyển tài sản
của người chết cho những
người khác theo ý chí của
họ trước khi chết

Thừa kế theo pháp luật
Là việc dịch chuyển tài sản từ
người chết sang những người
còn sống theo diện và hàng
thừa kế, điều kiện và trình tự
theo quy định của PL
Thể hiện ý chí của nhà nước

Thể hiện ý chí của cá nhân
(người chết)
18+

Ko đc đặt ra
15 -> <18: có sự đồng ý của


di sản
Người hưởng
di sản
Căn cứ

-

-

của người giám hộ hoặc cha
mẹ
Cá nhân, cơ quan, tổ
chức… được xác lập theo ý
chí của người để lại di sản
Bản di chúc của người có
tài sản

Chỉ có thể là cá nhân ở trong
diện thừa kế và hàng thừa kế
theo PL
Các quy định của Pháp luật

Đề 23: Trùng đề 22
Đề 24: Trùng đề 8
Đề 25: Năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Người đủ 18+: gây thiệt hại thì phải bồi thường

<15 tuổi: cha mẹ phải bồi thường, nếu tài sản của cha mẹ ko đủ, nếu con có
tài sản -> lấy tài sản đó bù đắp phần còn thiếu
Đủ 15 đến dưới 18+: bồi thường bằng tài sản của mình, nếu thiếu thì lấy ts
của cha mẹ bù vào
Người chưa thành niên, người mất NLHVDS mà có người giám hộ => lấy
tài sản của người được giám hộ, nếu ko có hoặc ko đủ thì lấy tài sản của
người giám hộ
+ Người giám hộ chứng minh mình ko có lỗi => ko phải lấy tài sản của mình
để bồi thường
Nguyên tắc bồi thường:
Bồi thường toàn bộ và kịp thời
Người gây thiệt hại có thể giảm mức bồi thường, nếu như do lỗi vô ý mà gây
thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình
Khi mức bồi thường ko còn phù hợp với thực tế => yêu cầu tòa án… thay
đổi
Đề 26: Thừa kế kế vị:
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha, mẹ
cháu được hưởng nếu còn sống; tương tự đối với chắt
Con nuôi của con nuôi ko đc
Con nuôi của con đẻ => ko đc
 Quan hệ giữa người thế vị và người được thế vị phải là quan hệ giữa cha
mẹ đẻ và con đẻ

Đề 27: Thừa kế theo pháp luật:


Là việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang những người còn sống theo
diện và hàng thừa kế, điều kiện và trình tự theo quy định của pháp luật


-

Trường hợp thừa kế theo pháp luật: 6 TH
Không có di chúc
Di chúc không hợp pháp
Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc; cơ
quan, tổ chức được hưởng thừa kế ko còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Người không có quyền hưởng tài sản dù trong di chúc có
Từ chối hưởng di sản
Áp dụng với phần di sản không được định đoạt trong di chúc

Đề 28: Các hình thức sở hữu theo BLDS (6 HT)
-

-

Sở hữu nhà nước
Sở hữu tập thể (HTX…)
Sở hữu tư nhân (cá nhân)
Sở hữu chung (nhiều chủ sở hữu)
Sở hữu của tổ chức CT, CT-XH
Sở hữu của tổ chức CTXH- Nghề nghiệp, tổ chức XH, tổ chức XH-Nghề
nghiệp
Hình thức sở hữu nhà nước:
Chủ thể: toàn dân mà nhà nước là đại diện: những TLSX chủ yếu của XH
Khách thể: tài sản thuộc sở hữu nhà nước:….
Nội dung….

Đề 29: Chấm dứt hoạt động của pháp nhân:
-


Bị giải thể:
+ Theo quy định của điều lệ
+ Theo QĐ của CQNN có thầm quyền
+ Hết thời hạn hoạt động

-

Chấm dứt: 6 TH
+ Hợp nhất
+ Sáp nhập
+ Chia
+ Tách
+ Giải thể
+ Bị tuyên bố phá sản


Đề 30:
Cách thức xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
Tài sản
1. Tài sản bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng
2. Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản
3. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt
hại
Sức khỏe
1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, chăm sóc, bồi dưỡng
người bị thiệt hại
2. Thu nhập thực tế bị mất or bị giảm sút…
3. Công chăm sóc cho người bị thiệt hại, thu nhập thực tế
bị mất hoặc giảm sút của người chăm sóc

4. Tiền bù đắp tổn thất về tinh thần:
- Theo thỏa thuận
- Không quá 30 tháng lương tối thiểu
Tính mạng
1. Chi phí cho cứu chữa, chăm sóc trc khi chết
2. Chi phí hợp lí cho việc mai táng
3. Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại
có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng
4. Bù đắp thiệt hại về tinh thần
- Thỏa thuận
- Không quá 60 tháng lương tối thiểu
Danh dự, nhân
1. Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại
phẩm
2. Thu nhập thực tế bị mất or giảm sút
3. Bồi thường tiền:
- Thỏa thuận
- Không quá 10 tháng lương tối thiểu
Đề 31: TTDS
Đề 33: TTDS
Đề 34 và 32: TTDS
Đề 35: TTDS
Đề 36: TTDS
Đề 37: TTDS
Đề 38: Trùng
Đề 40: Trùng
Đề 41: Trùng
Đề 42: Trùng
Đề 43: TTDS
Đề 44: TTDS

Đề 45: Năng lực pháp luật
Năng lực pháp luật là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự
theo quy định của pháp luật


-

+ Đặc điểm
Phải được ghi nhận trong các VBPL
Bình đẳng
Không một ai có thể hạn chế….
Trừ 2 TH: Luật và TA quy định
Thời điểm: sinh ra và chết đi

Đề 46: Trùng
Đề 47: Trùng
Đề 48: Trùng
Đề 49: Trùng
Đề 50 & 39:
Điều kiện của người lập di chúc:
-

Cá nhân
Có tài sản thuộc sở hữu của mình
Có NLHVDS theo quy định
Hoàn toàn tự nguyện

Quyền tự định đoạt: 5 Quyền
-


Lập hoặc ko lập di chúc
Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc
Chỉ định người thừa kế theo di chúc, phân chia di sản thừa kế
Giao nghĩa vụ cho người thừa kế theo di chúc
Truất quyền hưởng di sản



×