Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Giáo án Hóa học 12 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.12 KB, 146 trang )

Giáo án Hóa học 12

Tuần 20 (Từ 4/1/2016 đến 9/1/2016)
Ngày soạn: 2/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 39
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu nguyên tắc chung việc điều chế kim loại.
- HS biết các phương pháp điều chế kim loại
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng tư duy: từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách chọn
phương pháp thích hợp để điều chế kim loại
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới
III.


TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Bản chất của sự ăn mòn kim loại là gì ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc điều chế kim loại
I. Nguyên tắc
GV : cho biết trong tự nhiên, kim loại
tồn tại dưới dạng nào ?
HS trả lời : trong tự nhiên, kim loại
có trong các quặng ở dạng hợp chất,
trừ một số kim loại yếu tồn tại dạng
kim loại tự do như Au, Pt
GV : ở dạng hợp chất,kim loại là các
ion dương, vậy nguyên tắc điều chế Khử ion dương kim loại thành kim loại
kim loại là khử ion dương kim loại tự do
Mn+ + ne → M
thành kim loại tự do


Giáo án Hóa học 12

II. Phương pháp
GV : có một số phương pháp điều chế
kim loại sau, việc lựa chọn phương
pháp điều chế tuỳ thuộc vào độ hoạt
động của kim loại:

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương pháp nhiệt luyện
1. Phương pháp nhiệt luyện
GV nêu về phương pháp nhiệt luyện
Phương pháp: khử ion kim loại trong
hợp chất bằng chất khử mạnh ở nhiệt
độ cao
Chất khử: C, CO, H2, kim loại mạnh
(Al...)
- Áp dụng điều chế các kim loại có độ
hoạt động trung bình và yếu
GV giới thiệu các kim loại nào là
mạnh, kim loại trung bình và kim loại
yếu.
GV y/c HS viết một số ví dụ điều chế VD : điều chế Cu từ CuO
CuO + H2 → Cu + H2O
Cu từ CuO, Fe từ FeO, Fe3O4...
VD : điều chế Fe từ Fe2O3
HS viết các ptpư
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
Chú ý:
- Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe
Fe2O3: khử hoàn toàn → Fe
Fe2O3: khử không hoàn toàn → hỗn
hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 dư
- oxit của kim loại mạnh không bị khử
bằng H2, CO, C, Al...
MgO + CO → không phản ứng
VD: khử hoàn toàn hỗn hợp FeO,
Fe2O3, CuO, MgO bằng H2 dư thu

được chất rắn gồm những chất gì?
HS: gồm Fe, Cu và MgO
GV giới thiệu pứ khử oxit kim loại
bằng kim loại hoạt động là Al ở nhiệt
độ cao gọi là phản ứng nhiệt nhôm
VD : Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
- Nếu chất khử là Al => phản ứng gọi
là phản ứng nhiệt nhôm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương pháp thủy luyện
2. Phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp: Khử ion kim loại trong
dung dịch muối bằng kim loại mạnh
hơn


Giáo án Hóa học 12

- Áp dụng điều chế các kim loại trung
bình và yếu
GV lấy ví dụ : quặng của đồng được
hoà tan trong dung dịch thích hợp,
thu được dung dịch muối đồng,ví dụ
CuSO4, khử ion Cu2+ trong dung dịch VD1: điều chế Cu từ dung dịch CuSO4
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
bằng kim loại hoạt động hơn ví dụ Fe
Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
VD 2: điều chế Fe từ FeSO4
FeSO4 + Zn → ZnSO4 + Fe
Fe2+ + Zn → Zn2+ + Fe
Chú ý: không dùng kim loại tan trong

nước để khử
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phương pháp điện phân nóng chảy
3. Phương pháp điện phân
a) Điện phân nóng chảy
Phương pháp: khử ion kim loại trong
hợp chất nóng chảy (muối halogenua,
GV : Đối với các kim loại có tính khử oxit, hidroxit) bằng dòng điện
mạnh như Na, K, Ca, Mg, Al thì ion
- áp dụng điều chế các kim loại có độ
của chúng có tính oxi hoá yếu, chỉ có hoạt động mạnh
thể khử bằng dòng điện, bởi vậy
phương pháp được sử dụng là điện
VD1 : Điện phân nóng chảy NaCl
n/c

phân muối, hidroxit hoặc oxit nóng
NaCl →
Na+ + Clchảy
(-) : Na+ + 1e → Na
GV làm ví dụ 1 và 2
(+) : Cl→ Cl2 + 2e
Phương trình điện phân :
2NaCl → 2Na + Cl2
VD2 : Điện phân nóng chảy Al2O3
n/c

Al2O3 →
2Al3+ + 3O2(-) : Al3+ + 3e → Al
(+) : 2O2→ O2 + 4e
Phương trình điện phân :

2Al2O3 → 4Al + 3O2
VD3 : Điện phân nóng chảy NaOH
n/c

NaOH →
Na+ + OH(-) : Na+ + 1e → Na
HS viết ví dụ 3
(+) : 2OH→ H2O + 1/2O2 + 2e
Phương trình điện phân :
2NaOH → 2Na + 1/2O2 + H2O
4. Củng cố


Giáo án Hóa học 12

BT: điều chế Cu từ Cu(OH)2
HS làm bài: Cu là kim loại có độ hoạt động yếu, nên để điều chế Cu, có thể
dùng phương pháp nhiệt luyện hoặc thuỷ luyện
- phương pháp nhiệt luyện: Cu(OH)2 → CuO → Cu
0

t
Cu(OH)2 → CuO + H2O
t0

CuO + H2 → Cu + H2O
- phương pháp thuỷ luyện: Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
5. Hướng dẫn về nhà

Làm BT SGK
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án Hóa học 12

Tuần 20 (Từ 4/1/2016 đến 9/1/2016)
Ngày soạn: 2/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 40
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu nguyên tắc chung việc điều chế kim loại.
- HS biết các phương pháp điều chế kim loại
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng tư duy: từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách chọn
phương pháp thích hợp để điều chế kim loại
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu nguyên tắc điều chế kim loại ? Nêu phương pháp điều chế Cu từ
CuSO4 ?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
3. Phương pháp điện phân
b) Điện phân dung dịch
GV giới thiệu về phương pháp điện
Phương pháp: khử ion kim loại trong
phân dung dịch
dung dịch bằng dòng điện
- áp dụng điều chế các kim loại có độ
hoạt động trung bình và yếu
+ Điện phân với điện cực trơ (graphit)
GV y/c HS viết các thí dụ về điện phân - Thí dụ 1 : Điện phân dung dịch CuCl2
dung dịch CuCl2 và CuSO4.
CuCl2 → Cu2+ + 2Cl(-) : Cu2+ + 2e → Cu
(+) : 2Cl→ Cl2 + 2e



Giáo án Hóa học 12

Phương trình điện phân :
CuCl2 → Cu + Cl2
Chú ý:
- Khi các cation, anion trên điện cực đã
điện phân hết, nước sẽ bị điện phân:
(-): 2H2O + 2e → H2 + 2OH(+): H2O
→ ½ O2 + 2H+ + 2e
=> khi trên catot bắt đầu có bọt khí
xuất hiện thì kim loại đã bị điện phân
hết
- Các ion kim loại mạnh không bị khử
trong dung dịch => H2O bị khử
(-): 2H2O + 2e → H2 + 2OH- Các anion gốc axit có chứa oxi (như
SO42-, NO3-, CO32-...) không bị điện
phân trong dung dịch => H2O bị điện
phân
(+): H2O → 1/2O2 + 2H+ + 2e
- Ví dụ 2: Điện phân dung dịch CuSO4
CuSO4 → Cu2+ + SO42Catot (-): Cu2+, H2O: Cu2+ + 2e → Cu
Anot (+): SO42-, H2O:
H2O → O2 + 2H+ + 2e
1
2

Phương trình điện phân:
CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 +
VD3: Viết phương trình điện phân của

dung dịch AgNO3?
HS lên bảng viết

1
2

O2↑

- Ví dụ 3: điện phân dung dịch AgNO3
AgNO3 → Ag+ + NO3Catot (-): Ag+, H2O: Ag2+ + e → Ag
Anot (+): NO3-, H2O:
H2O → O2 + 2H+ + 2e
1
2

VD4: điện phân dung dịch NaCl

Phương trình điện phân:
2AgNO3 + H2O →2Ag+2HNO3 +

1
2

- Ví dụ 4: điện phân dung dịch NaCl
NaCl → Na+ + ClCatot (-): Na+, H2O:
2H2O + 2e → H2 + 2OHAnot (+): Cl-, H2O:

O2



Giáo án Hóa học 12

GV lưu ý: ion kim loại mạnh không bị
khử trong dung dịch. Chính vì vậy
phương pháp điện phân dung dịch
không điều chế được kim loại hoạt
động mạnh

Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân:
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2↑

GV giới thiệu thêm về sự điện phân với
điện cực tan (anot tan)
+ Điện phân với điện cực tan
VD: điện phân dung dịch CuSO4 với
anot đồng
ở anot (+): Cu bị oxi hoá thành Cu2+ đi
vào dung dịch :
Cu (r) → Cu2+ (dd) + 2e
ở catot (-): ion Cu2+ bị khử thành Cu
bám trên bề mặt catot:
Cu2+(dd) + 2e → Cu(r)
Phương trình điện phân:
Cu (r) + Cu2+ (dd) → Cu2+ (dd) + Cu
(r)

Anot

GV giới thiệu về định luật Faraday và

công thức tính.

catot
=> nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch
không đổi, sự điện phân là sự chuyển
kim loại Cu từ anot về catot.
c) Tính lượng chất thu được ở các
điện cực
Định luật Faraday
- Công thức:
m=

Lưu ý: công thức áp dụng tính lượng
chất ở điện cực, kể cả đối với kim loại
hay chất khí
HS làm thí dụ
- Thí dụ: điện phân dd CuCl2 với cường
độ dòng điện là 5 ampe trong 1 giờ.
a) Tính khối lượng Cu thu được ở catot
b) Tính thể tích khí thoát ra ở anot

AIt
nF

Trong đó:
m: lượng chất thu được ở điện cực (g)
A: khối lượng mol nguyên tử / phân tử
I: cường độ dòng điện (A)
t: thời gian điện phân (s)
n: số e nguyên tử cho hoặc nhận

F = 96500: hằng số Faraday

áp dụng CT:


Giáo án Hóa học 12
AIt 64.5.3600
m=
=
nF
2.96500

= 5,97 gam

4. Củng cố

Viết phương trình điện phân, chú ý một số trường hợp đặc biệt
Áp dụng công thức Faraday để tính lượng chất thu được ở điện cực
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK
Hướng dẫn BT5.
a) Gọi kim loại hoá trị II là M
MSO4(dd) → M2+ + SO42Cực (-) : M2+, H2O : M2+ + 2e → Cu
Cực (+) : SO42-, H2O :
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Phương trình điện phân:
2 MSO4 + H2O → 2M + 2 H2SO4 + O2↑
b) áp dụng CT Faraday:
=> A =
m=


AIt
nF

mnF 1,92.2.96500
=
= 64
It
3.1930

=> kim loại M là Cu
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án Hóa học 12

Tuần 21 (Từ 11/1/2016 đến 16/1/2016)
Ngày soạn: 3/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 41
LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều
chế kim loại
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng tính toán lượng kim loại điều chế được theo các phương pháp

hoặc các đại lượng có liên quan
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
GV : nhắc lại nguyên tắc và các
phương pháp điều chế kim loại,
phương pháp nào áp dụng đối với
- Nguyên tắc : Khử ion kim loại thành

kim loại nào ?
nguyên tử kim loại
HS trả lời
- Các phương pháp : Nhiệt luyện, thuỷ
luyện, điện phân
1. Phương pháp nhiệt luyện
Phương pháp: dùng chất khử mạnh để
GV: nếu sử dụng kim loại kiềm hoặc khử ion kim loại trong oxit
kiềm thổ làm chất khử thì phải thực
Chất khử: CO, H2, C, kim loại mạnh
hiện trong môi trường khí trơ hoặc


Giáo án Hóa học 12

chân không
GV lưu ý: các kim loại sử dụng phải
không tan trong nước
GV: Điện phân là quá trình oxi hoá
khử xảy ra trên bề mặt các điện cực
nhờ tác dụng của dòng điện một chiều
Bằng phương pháp điện phân, có thể
điều chế được hầu hết kim loại, kể cả
những kim loại có tính khử mạnh
nhất và điều chế được nhiều phi kim,
kể cả những phi kim có tính oxi hoá
mạnh nhất
Khi xác định phương pháp điều chế
kim loại, phải dựa vào độ hoạt động
của kim loại:

- KL mạnh => phương pháp điện
phân nóng chảy => đưa về dạng oxit,
hidroxit hoặc muối clorua
- KL TB và Y => có thể dùng 3
phương pháp:
+ pp nhiệt luyện: đưa về oxit
+ pp thủy luyện: đưa về dd muối
+ pp điện phân dung dịch: đưa về dd
muối
Hoạt động 2: Luyện bài tập
GV y/c HS chữa các BT SGK
BT1 : Bằng những phương pháp nào
điều chế Ag từ AgNO3, điều chế Mg
từ MgCl2?

2. Phương pháp thuỷ luyện
Phương pháp: Dùng kim loại mạnh hơn
để khử ion kim loại yếu trong dung
dịch
=> dùng để điều chế các kim loại yếu
3. Phương pháp điện phân
* Điện phân nóng chảy
- Điều chế các kim loại hoạt động
mạnh
* Điện phân dung dịch
- Điều chế các kim loại có độ hoạt
động trung bình và yếu
Định luật Faraday
- Công thức:
m=


AIt
nF

F = 96500: hằng số Faraday

BT1: Ag là kim loại hoạt động yếu =>
có thể điều chế bằng phương pháp
nhiệt luyện, thuỷ luyện hoặc điện phân
dung dịch
- phương pháp nhiệt luyện: cô cạn
dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3
t0

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
- phương pháp thuỷ luyện: dùng kim
loại có tính khử mạnh hơn để khử ion
Ag+
VD: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
- phương pháp điện phân dung dịch
AgNO3:
dpdd
4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 +
4HNO3
Mg là kim loại hoạt động mạnh nên


Giáo án Hóa học 12

BT2: Ngâm một vật bằng đồng có

khối lượng 10gam trong 250 gam
dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra
thì khối lượng AgNO3 trong dung
dịch giảm 17%.
a) Viết phương trình hoá học của
phản ứng và cho biết vai trò các chất
tham gia phản ứng
b) Xác định khối lượng của vật sau
phản ứng

BT3: Khử hoàn toàn 23,2 gam một
oxit kim loại cần dùng 8,96 lit khí H2
(đktc). Xác định kim loại?

điều chế Mg bằng cách cô cạn dung
dịch MgCl2 rồi điện phân nóng chảy
dpnc
→ Mg+ Cl2
MgCl2 
BT2: a) ptpư:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
b) Khối lượng AgNO3 có trong 250g
dung dịch là:
= 10 gam
250.4
100

Khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng:
10.17% = 1,7 gam
Số mol AgNO3 pứ: 1,7/170 = 0,01 mol

Theo phương trình: số mol Cu tan ra
sau phản ứng = 1/2nAg pứ = 0,005mol
Khối lượng vật sau phản ứng:
10 + 108.0,01 – 64.0,005 = 10,76 gam
BT3:
MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
nH2 =
= 0,4 mol
8,96
22,4

Theo (1): nMxOy = nH2/y = 0,4/y
 23,2 = (Mx + 16y).0,4/y
 42 = M.
x
y

Nghiệm phù hợp:
BT4: Cho 9,6 gam bột kim loại M
vào 500ml dung dịch HCl 1M, khi
phản ứng kết thúc thu được 5,376 lit
H2 (đktc). Xác định M

x
y

= 3/4; M = 56(Fe)

CT oxit: Fe3O4
BT4:

Gọi hoá trị của M là n
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
nH2 =
= 0,24 mol
5,376
22,4

Theo (1): nM =

2
0,24.2 0,48
.n H 2 =
=
n
n
n

BT5: Điện phân nóng chảy muối
mol
clorua kim loại M. Ở catot thu được 6
=> 9,6 =
.M => M =
= 20n
gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí
0,48
9,6n
(đktc) thoát ra. Xác định muối clorua.
n
0,48
Nghiệm phù hợp: n = 2, M là Ca

đpnc
→ 2M + nCl2
BT5: 2MCln 


Giáo án Hóa học 12

nCl2 =

3,36
22,4

= 0,15mol

Theo phản ứng: nM = 2/n.nCl2 = 0,3/n
 6 = M.0,3/n
 M = 20n
Nghiệm phù hợp: n = 2,M là Ca
4. Củng cố

Các phương pháp điều chế kim loại: các tiến hành và đối tượng áp dụng
Chú ý khi lựa chọn phương pháp điều chế kim loại: xác định độ mạnh
yếu của kim loại, xác định loại hợp chất của kim loại
Kiểm tra 15 phút
ĐỀ BÀI
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1. Nguyên tắc điều chế kim loại là:
A. khử kim loại nguyên tử thành ion kim loại
B. khử ion kim loại thành kim loại nguyên tử
C. oxi hoá kim loại nguyên tử thành ion kim loại

D. oxi hoá ion kim loại thành kim loại nguyên tử
Câu 2. Phương pháp dùng để điều chế kim loại Mg là:
A. nhiệt luyện
B. thuỷ luyện
C. điện phân nóng chảy
D. điện phân dung dịch
Câu 3. Phương pháp nhiệt luyện có thể dùng để điều chế dãy các kim loại nào
sau đây:
A. Mg, Fe, Cu
B. Fe, Ca, Cu
C. Al, Cu, Ag
D. Fe, Cu, Pb
Câu 4. Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp:
A.thuỷ luyện
B. nhiệt phân.
C. điện phân dung dịch
D. cả A,B,C
Câu 5. Trong quá trình điện phân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở catot, xảy ra sự khử ion kim loại
B. Ở catot, xảy ra sự oxi hoá ion kim loại
C. Ở anot, xảy ra sự khử ion kim loại
D. Ở anot, xảy ra sự oxi hoá ion kim loại
Câu 6. Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl 2, điều nào sau đây xảy ra ở
catot?
A. 2Cl- → Cl2 + 2e

B. Cu2+ + 2e → Cu

C. H2O → 2H+ + ½ O2 + 2e
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OHCâu 7. Điện phân dung dịch NaCl, sản phẩm thu được là



Giáo án Hóa học 12

A. Na và Cl2
B. Na và H2
C. Na và O2 và Cl2
D. NaOH, H2 và Cl2
Câu 8. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 đến Fe
cần vừa đủ 2,24 lit khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là:
A. 15 gam
B. 16 gam
C. 17 gam
D. 18 gam
Câu 9. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt
ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Khối lượng Cu bám vào
thanh sắt là:
A. 6,4 gam
B. 7,4 gam
C. 8,6 gam
D. 9,6 gam
Câu 10. Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO4, đến khi dung dịch
mất màu xanh lấy lá nhôm ra cân lại thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam.
Xác định nồng độ của dung dịch CuSO4 đã dùng.
A. 0,1M
B. 0,15M
C. 0,2M
D. 0,25M
Câu 11. Điện phân muối clorua kim loại nhóm IA nóng chảy thu được 1,792 lit
khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức của muối clorua đem

điện phân là:
A. LiCl
B. NaCl
C. KCl
D. RbCl
Câu 12. Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện 9A trong thời gian 16 phút
5 giây. Khối lượng nhôm thu được là:
A. 0,52 gam
B. 0,63 gam
C. 0,75 gam
D. 0,81 gam
Đáp án
1B, 2C, 3D, 4D, 5A, 6B, 7D, 8B, 9A, 10B, 11C, 12D.
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập SGK, đồng thời làm thêm một số bài tập về điều chế
kim loại:
Bài tập về phương pháp nhiệt luyện: áp dụng bảo toàn khối lượng
Bài 1: BT4 – SGK (Tr.98)
Dùng khí CO để khử 1,2 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 thu được 0,88 gam
hỗn hợp rắn. Thể tích CO2 thu được(đktc) là bao nhiêu?
ĐS: 448
ml
Bài 2: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe,
FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đun nóng. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng chất rắn thu được là:
ĐS: 4,36 gam
Bài tập về phương pháp thuỷ luyện: áp dụng pp tăng giảm khối lượng
Bài 1: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4. Sau một thời
gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân lại thấy nặng 4,2857 gam. Tính khối lượng
sắt tham gia phản ứng.

ĐS: 1,9999 gam
Bài 2: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian lấy lá
nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng lá nhôm tăng 1,38 gam. Tính
khối lượng Al đã phản ứng.
ĐS: x = 0,02 => mAl = 0,54
gam


Giáo án Hóa học 12

Bài 3: Nhúng lá sắt nặng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một

thời gian, lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dung dịch
không thay đổi. Xác định nồng độ dung dịch CuSO4 sau phản ứng.
Bài tập về phương pháp điện phân
Bài 1: BT5 – SGK (Tr.98)
Bài 2: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 2M với điện cực trơ với dòng điện
3A trong 32 phút 10 giây. Tính nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện
phân.
ĐS: CM = 0,17M
Bài 3: Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ dòng điện 1,93A trong thời
gian 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472 gam Na. Tính hiệu suất của phản
ứng điện phân.
Bài 4: BT5 – SGK (Tr.103)
Bài 5: Điện phân muối MCln với điện cực trơ. Khi thu được 16 gam kim loại
M ở catot thì đòng thời có 5,6 lit khí Cl2 (đktc) bay ra ở anot. Xác định M.
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Giáo án Hóa học 12

Tuần 21 (Từ 11/1/2016 đến 16/1/2016)
Ngày soạn: 3/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 42
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT, ĐIÊU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về dãy điện hoá của kim loại, điều chế kim loại và sự
ăn mòn kim loại
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng thực hành hoá học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hoá
chất, quan sát hiện tượng.
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, tiết kiệm khi làm thí
nghiệm
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan

- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, giấy giáp
Hoá chất: - Kim loại Zn, Mg, Fe, Cu
- Dung dịch: HCl, H2SO4, CuSO4
2. Học sinh
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới
Đọc trước thí nghiệm, ôn tập kiến thức liên quan
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Không
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung, chia nhóm thực hành
GVnêu mục tiêu, yêu cầu của tiết
thực hành: Bài thực hành giúp ta
kiểm chứng, luyện tập về dãy điện
hoá, điều chế và sự ăn mòn kim loại


Giáo án Hóa học 12

GV chia lớp thành 4 nhóm thực hành,
phân công nhóm trưởng. Giới thiệu
các hoá chất, dụng cụ của mỗi nhóm
GV nhắc lại một số lưu ý khi làm thí

nghiệm: cẩn thận, không để rơi hoá
chất, không trực tiếp tiếp xúc với hoá
chất.
GV chia dụng cụ và hóa chất cho các
nhóm.
HS nhận dụng cụ
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 1
I. Nội dung thí nghiệm
TN1: Dãy điện hoá của kim loại

GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí
nghiệm như SGK, lưu ý thay Al bằng
Mg
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và
so sánh lượng bọt khí hidro thoát ra ở
các ống nghiệm
GV y/c HS suy nghĩ và giải thích hiện Hiện tượng
tượng, nêu nhận xét
- ở mẩu Mg, khí thoát ra nhiều hơn ở
mẩu Fe, ở Cu không có khí thoát ra
Giải thích:
Cu không phản ứng với HCl, Mg và
Fe có xảy ra phản ứng:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
=> khí thoát ra là hidro.
Nhận xét: khí thoát ra ở Mg nhiều
hơn ở Fe chứng tỏ phản ứng của Mg
với HCl xảy ra mạnh hơn Fe => Mg
hoạt động hoá học hơn Fe

Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm 2
GV hướng dẫn cách tiến hành (như
TN2. Điều chế kim loại bằng cách
SGK)
dùng ion kim loại mạnh khử ion
Lưu ý: đinh sắt cần được đánh sạch gỉ kim loại yếu hơn trong dung dịch
để phản ứng xảy ra nhanh và rõ ràng
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát
hiện tượng
Hiện tượng:
- Đinh sắt có lớp màu đỏ bám lên
GV y/c HS suy nghĩ và giải thích hiện - Màu xanh của dung dịch nhạt hơn
tượng
Giải thích:
Ptpứ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu tạo ra có màu đỏ bám lên đinh sắt


Giáo án Hóa học 12

Lượng CuSO4 giảm nên màu xanh
của dung dịch giảm
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm 3:
GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí TN3: Ăn mòn điện hoá học
nghiệm như SGK
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát
hiện tượng
Hiện tượng:
Cho vào 2 ống nghiệm đựng dung
dịch H2SO4 loãng mỗi ống một viên

kẽm => bọt khí thoát ra ở 2 ống
nhiều.
GV y/c HS suy nghĩ và giải thích hiện Cho thêm vài giọt CuSO4 vào 1 ống
tượng
nghiệm => lượng khí thoát ra tăng
mạnh
Giải thích:
Khi cho dung dịch CuSO4 vào ống
nghiệm chứa Zn và H2SO4, bọt khí
thoát ra nhiều hơn vì có phản ứng:
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Kết thúc thí nghiệm, GV nhận xét
Cu bám trên mặt viên kẽm, trong
đánh giá buổi thực hành
dung dịch H2SO4 tạo ra những pin
GV nhắc HS thu dọn dụng cụ hoá
điện, ở đó kim loại mạnh hơn là Zn bị
chất và vệ sinh vị trí.
phá huỷ nhanh hơn.
4. Củng cố
GV nhắc lại một số nội dung kiến thức đã đề cập đến trong buổi thực hành:
dãy điện hoá, điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
5. Hướng dẫn về nhà
HS viết tường trình theo mẫu vào vở
- Tên thí nghiệm
- Dụng cụ, hoá chất
- Các tiến hành
- Hiện tượng quan sát
- Giải thích
- Nhận xét

Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án Hóa học 12

Tuần 22 (Từ 18/1/2016 đến 23/1/2016)
Ngày soạn: 10/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 43
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm
HS hiểu: nguyên nhân tính khử rất mạnh của kim loại kiềm
2. Kỹ năng
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của kim loại kiềm
- Giải bài tập về kim loại kiềm
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2. Học sinh
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Kh«ng
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
A. KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu
hình electron nguyên tử
GV lưu ý: Fr là nguyên tố phóng xạ
Nhóm IA, gồm các nguyên tố: Li, Na,
nên được tìm hiều trong nhóm các
K, Rb, Cs và Fr
nguyên tố phóng xạ, không xét trong



Giáo án Hóa học 12

nhóm các kim loại kiềm
GV: từ vị trí các nguyên tố kim loại
kiềm trong bảng tuần hoàn, cho biết
cấu hình electron các nguyên tố này?
HS trả lời
GV y/c HS nhận xét về cấu hình
electron lớp ngoài cùng và từ đó dự
đoán tính chất hoá học đặc trưng của
kim loại kiềm

Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1
=> dễ dàng mất 1 electron để đạt cấu
hình bền vững của khí hiếm
=> tính chất hoá học đặc trưng là tính
khử mạnh
Cấu tạo tinh thể: mạng tinh thể lập
phương tâm khối, mạng này tương đối
rỗng, liên kết kim loại trong mạng kém
bền
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại kiềm
II. Tính chất vật lý
GV tiến hành thí nghiệm: dùng dao
cắt một mẩu Na rồi thả vào nước.
HS quan sát và nhận xét về màu sắc, Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện
t0nc, ánh kim, khối lượng riêng, tính
tốt, t0nc và t0s thấp, khối lượng riêng
tan trong nước của Na
nhỏ, dễ tan trong nước, độ cứng thấp

Gv giải thích: tính chất vật lý của kim
loại kiềm như trên là do mạng tinh
thể lập phương tâm khối rỗng, liên
kết kém bền
Từ Li đến Cs, t0nc, t0s, độ cứng giảm
GV giới thiệu bảng 6.1 SGK, HS
dần, khối lượng riêng tăng dần
nghiên cứư, rút ra nhận xét về quy
- màu ngọn lửa đặc trưng: natri (vàng),
luật biến đổi tính chất vật lý
kali (tím)
Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học của kim loại kiềm
III. Tính chất hoá học
GV y/c HS dựa vào cấu tạo nguyên tử
và cấu tạo mạng tinh thể để dự đoán
tính chất hoá học của kim loại kiềm
Các kim loại kiềm có 1 electron lớp
HS: trả lời
ngoài cùng => dễ dàng mất 1 electron
=> có tính khử mạnh
M → M+ + e
Trong hợp chất, số oxi hoá của kim
loại kiềm là +1
GV: Kim loại kiềm phản ứng mạnh
1. Tác dụng với phi kim
với oxi, các halogen, lưu huỳnh...
Trong không khí, chúng bị oxi hoá
ngay ở thiệt độ thường; phản ứng
nhanh với Li, Na, K; còn Rb, Cs tự
bốc cháy.

GV y/c HS lấy một ví dụ phản ứng
của kim loại kiềm với oxi


Giáo án Hóa học 12

HS lấy ví dụ
GV y/c HS lấy một ví dụ phản ứng
của kim loại kiềm với clo
HS lấy ví dụ
GV: kim loại kiềm khử mạnh ion H+
trong axit thành khí H2
GV y/c HS viết ptpư của Na với axit
HCl và H2SO4
HS lấy ví dụ ptpư
GV: kim loại kiềm khử nước dễ dàng
ở nhiệt độ thường, giải phóng khí
hidro. Với Rb và Cs, H2 thoát ra gây
cháy, nổ
GV y/c HS viết ptpư
GV: do kim loại dễ dàng phản ứng
với nước cũng như hơi nước trong
không khí, nên để bảo quản, người ta
ngâm chìm kim loại kiềm trong dầu.

-Tác dụng với oxi → oxit kim loại
- Tác dụng với clo → muối clorua
2. Tác dụng với axit

VD: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
3. Tác dụng với nước

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

4. Tác dụng với dung dịch muối
Cho kim loại kiềm vào dung dịch
muối, kim loại kiềm tác dụng với nước,
VD : viết phương trình phản ứng xảy sau đó sản phẩm thu được phản ứng
ra khi cho Na vào dung dịch CuSO4
với muối
VD: cho Na vào dung dịch CuSO4.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
=> sủi bọt khí, có kết tủa màu xanh
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế kim loại
kiềm
IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên,
điều chế
GV y/c HS tham khảo SGK và cho
1. Ứng dụng
biết các ứng dụng của kim loại kiềm
SGK
GV y/c HS tham khảo SGK và nêu
2. Trạng thái tự nhiên
trạng thái tự nhiên của kim loại kiềm SGK
3. Điều chế
GV y/c HS nhắc lại nguyên tắc chung
điều chế kim loại
M+ + e → M

GVy/c HS cho biết phương pháp điều Phương pháp: điện phân nóng chảy:
đpnc
→ 2Na + Cl2
chế các kim loại hoạt động mạnh
VD: 2NaCl 
Hoạt động 5: HS tự nghiên cứu về hợp chất của kim loại kiềm
HS tự đọc thêm phần B
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN


Giáo án Hóa học 12

GV lưu ý HS một số tính chất hóa
học quan trọng.
Chú ý bài toán CO2 + dung dịch kiềm
=> có thể tạo ra 2 muối

TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Natri hidroxit (NaOH)
- Tính chất hoá học: là bazơ mạnh
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
II. Natri hidrocacbonat (NaHCO3)
- Tính chất hoá học:
+ Dễ bị phân huỷ bởi nhiệt
- Nhiệt phân muối hidrocacbonat: →
muối cacbonat + CO2 + H2O
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
+ Tính lưỡng tính: t.d với axit và bazơ
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
III. Natri cacbonat (Na2CO3)
- Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà:
+ Muối cacbonat của kim loại kiềm
không bị nhiệt phân
+ Muối cacbonat của kim loại khác
→ oxit kim loại + CO2
MgCO3 → MgO + CO2
- bị thuỷ phân cho môi trường bazơ
IV. Kali nitrat (KNO3)
- Tính chất hoá học: bị nhiệt phân huỷ
2 KNO3 → 2 KNO2 + O2

Muối nitrat kém bền với nhiệt
* Muối nitrat của kim loại hoạt động
mạnh bị phân hủy thành muối nitrit
2 KNO3 → 2 KNO2 + O2
* Muối nitrat của kim loại TB phân
hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2
2 Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
* Muối nitrat của kim loại yếu phân
hủy thành kim loại + NO2 + O2
2 AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
4. Củng cố
BT 1, 2, 3 SGK
BT1: Đáp án A
BT2: Đáp án C
BT3: Đáp án C
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT5 và BT8 SGK


Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án Hóa học 12

.................................................................................................................................
Tuần 22 (Từ 18/1/2016 đến 23/1/2016)
Ngày soạn: 10/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 44
LUYỆN TẬP:
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm và hợp chất của kim
loại kiềm
2. Kỹ năng
Giải bài tập về kim loại kiềm và hợp chất
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
GV y/c HS nhắc lại:
I. Lý thuyết
1. Kim loại kiềm
Vị trí
Nhóm IA
CH electron:
ns1
T/c hoá học: tính khử rất mạnh
M → M+ + 1e
=> tác dụng với phi kim, với axit,
nước và dung dịch muối
Điều chế: điện phân muối halogenua
nóng chảy



Giáo án Hóa học 12

GV y/c HS trả lời thông tin về các
hợp chất
- NaOH
- NaHCO3
- Na2CO3
- KNO3

2. Một số hợp chất quan trọng của
kim loại kiềm
- NaOH là bazơ mạnh
=> tác dụng với axit, oxit axit
- NaHCO3 có tính lưỡng tính
=> tác dụng với cả axit và bazơ, bị
nhiệt phân
- Na2CO3: tác dụng với axit
- KNO3: bị nhiệt phân

Hoạt động 2: Luyện bài tập
II. Bài tập
HS lên bảng chữa BT3-SGK
BT3-SGK Tr.111:
Hướng dẫn
Phương trình:
- Viết phương trình phản ứng
K + H2O → KOH + ½ H2
- Tính số mol K => số mol KOH => nK = 39/39 = 1 mol
mKOH

=> nKOH = nK = 1 mol
- Tính khối lượng dung dịch
=> mKOH = 1.56 = 56 gam
mdd = mK + mH2O – mH2
mdd = mK + mH2O – mH2
= 39 + 362 – 0,5.2 = 400 gam
=> C% = 14%
HS lên bảng chữa BT5-SGK
Hướng dẫn
- Gọi công thức muối là MCl
- Viết phương trình điện phân
- Tính số mol Cl2 => số mol kim loại
- Tính M của kim loại

HS lên bảng chữa BT6-SGK
Hướng dẫn
Viết phương trình phản ứng
Tính số mol CaCO3 => số mol CO2
Tính số mol NaOH
Lập tỉ lệ mol để xác định loại muối
tạo thành
Viết phương trình phản ứng

BT5-SGK Tr.111: Điện phân muối
clorua của một kim loại kiềm nóng
chảy, thu được 0,896 lit khí (đktc) ở
anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Xác
định CTPT của muối.
Gọi kim loại cần tìm là M
=> công thức muối cần tìm là MCl

đpnc
→ 2M + Cl2
Phương trình: 2MCl 
nCl2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol
=> nM = 2nCl2 = 2.0,04 = 0,08 mol
=> M = 3,12/0,08 = 39
=> kim loại là kali
=> công thức muối là KCl
BT6 -SGK Tr.111:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = 100/100 = 1 mol =>nCO2 = 1
mol
nNaOH = 60/40 = 1.5 mol
CO2 + NaOH → NaHCO3
1mol 1 mol
1 mol
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
0,5mol 0,5 mol
0,5 mol


Giáo án Hóa học 12

mNaHCO3 = 84(1 - 0,5) = 42g ;
mNa2CO3 = 106.0,5 = 53g
HS lên bảng chữa BT7-SGK
Hướng dẫn
Chỉ có NaHCO3 bị nhiệt phân

BT7 -SGK Tr.111:

t0

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
2x mol
x mol x mol
Khối lượng giảm = 100 – 69 = 31 g
Khối lượng giảm = mCO2 + mH2O
= 44x + 18x = 31
=> x = 0,5 mol
=> mNaHCO3 = 0,5.2.84 = 84gam
=> %NaHCO3 = 84%; %Na2CO3 =
16%

4. Củng cố

GV y/c HS chữa các BT SGK
BT1: Đáp án D
BT2: Đáp án C
BT3: Đáp án C
BT4: Đáp số: a = 29.89%
BT5: Đáp án B
BT6: Đáp án C
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT còn lại SGK
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giỏo ỏn Húa hc 12


Tun 23 (T 25/1/2016 n 30/1/2016)
Ngy son: 20/1/2016
Ngy bt u dy: .
Tit 45
KIM LOI KIM TH V HP CHT
QUAN TRNG CA KIM LOI KIM TH
I.
MC TIấU
1. Kin thc
HS bit: - V trớ, cu to nguyờn t, tớnh cht ca kim loi kim th
- Tớnh cht v ng dng mt s hp cht quan trng ca kim loi
kim th
- Nguyờn tc v phng phỏp iu ch kim loi kim th
HS hiu: nguyờn nhõn tớnh kh mnh ca kim loi kim th
2. K nng
- T cu to suy ra tớnh cht v t tớnh cht suy ra ng dng v iu ch
- Gii bi tp v kim loi kim th
3. Phỏt trin nng lc
- nng lc ngụn ng húa hc
- nng lc gii quyt vn : thụng qua quan sỏt thớ nghim, rỳt ra kt lun
4. Tỡnh cm, thỏi
- Cú lũng yờu thớch b mụn
- Cú thỏi nghiờm tỳc trong hc tp
II.
CHUN B
1. Giỏo viờn:
- phng phỏp: - phng phỏp m thoi
- phng phỏp trc quan
- phng phỏp phỏt hin v gii quyt vn

- dựng: giỏo ỏn, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2. Hc sinh
ễn bi c, chun b bi mi
III.
TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc
n nh lp, kim tra s s.
2. Kim tra bi c
HS chữa BT 7
3. Ging bi mi
Hot ng ca GV HS
Ni dung
A. KIM LOI KIM TH
I. V trớ trong bng tun hon, cu
hỡnh electron nguyờn t
GV lu ý: Ra l nguyờn t phúng x
Nhúm IIA, gm cỏc nguyờn t: Be ,
nờn c tỡm hiu trong nhúm cỏc
Mg, Ca, Sr (stronti), Ba v Ra (Radi)
nguyờn t phúng x, khụng xột trong
nhúm cỏc kim loi kim th
GV: t v trớ cỏc nguyờn t kim loi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×