Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

công tác tổ chức, quản lý, bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực tại UBND huyện như xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.4 KB, 61 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỤC LỤC

MỤC LỤC............................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................3
MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
1.Lý do chọn đề tài báo cáo thực tập..................................................................................4
2.Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................4
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................4
4.Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................5
5.Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................5
6.Ý nghĩa đề tài...................................................................................................................6
7.Kết cấu đề tài báo cáo thực tập........................................................................................6

PHẦN I TỔNG QUAN UBND HUYỆN NHƯ XUÂN.....................................7
1.1. Khái quát chung về UBND huyện Như Xuân và Phòng Lao động Thương binh và
Xã hội..................................................................................................................................7
1.1.1. Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân huyện Như Xuân...........................................7
2. Khái quát chung về phòng Lao Động Thương Binh- Xã Hội huyện Như Xuân............8
2.1. Tên,địa chỉ,số điện thoại, email cơ quan......................................................................8
2.2. Khái quát chung về phòng Lao động Thương binh – Xã Hội huyện Như Xuân.........8
2.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của phòng Lao Động Thương Binh- Xã Hội
huyện Như Xuân...............................................................................................................15
2.3.1.Vị trí, chức năng:......................................................................................................15
2.3.2.Nhiệm vụ và quyền hạn:..........................................................................................15
2.3.3.Xác định vị trí việc làm trong phòng LĐTB- XH....................................................17
2.3.4. Cơ cấu nguồn nhân sự và cơ cấu tổ chức bộ máy phòng Lao Động Thương BinhXã Hội huyện Như Xuân...................................................................................................18



PHẦN 2...............................................................................................................19
TỔNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SẮP XẾP, TỔ CHỨC NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI UBND HUYỆN NHƯ XUÂN..........................................................19
Chương I............................................................................................................22
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ SẮP XẾP, BỐ
TRÍ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN NHƯ XUÂN.....................22
1. Đánh giá chung về công tác tổ chức, quản lý, bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực tại UBND
huyện Như Xuân...............................................................................................................22
1.1. Những mặt đã đạt được..............................................................................................23
1.2. những mặt còn hạn chế..............................................................................................24
1.3. Nguyên Nhân.............................................................................................................24
2.Cơ sở lý luận về công tác tổ chức, quản lý, sắp xếp, bố trí nhân lực.............................25
2.1. Khái niệm tổ chức, quản lý sắp xếp, bố trí nhân lực..................................................25
2.1.1. Các hình thức sắp xếp, bố trí nhân lực....................................................................26
2.1.2. Vai trò của tổ chức, quản lý và sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực..............................27

Lê Đình Duyệt

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.1.3. Nguyên tắc quan niệm của Đảng và Nhà nước về công tác sắp xếp và bố trí nhân
lực......................................................................................................................................28
2.1.4. Quy trình tổ chức, quản lý sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực.....................................29
3.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của UBND huyện Như Xuân (2013-2015)......................29

3.1.1. Về số lượng.............................................................................................................29
3.1.2. Về chất lượng..........................................................................................................30
3.2.2. Khát quát chung về thực trạng tổ chức, quản lý sắp xếp, bố trí nhân lực của UBND
huyện Như Xuân...............................................................................................................31
3.2.3. Thực trạng về công tác tổ chức và quản lý nguồn nhân lực tại UBND huyện Như
Xuân..................................................................................................................................32
3.3. Mục tiêu, phương hướng về tổ chức, quản lý, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực của
UBND huyện Như Xuân...................................................................................................34
3.3.1 Mục tiêu...................................................................................................................35
3.3.2. Phương hướng tổ chức, quản lý nguồn nhân lực thời gian tới của UBND huyện
Như Xuân..........................................................................................................................36
3.3.3 Nội dung tổ chức, quản lý sắp xếp, bố trí nhân lực.................................................37
3.3.4. Hình thức tổ chức, quản lý sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực....................................38
3.3.5. Quy trình bổ nhiệm cán bộ, công chức của huyện Như Xuân................................38
3.3.6. Đánh giá về công tác tổ chức, quản lý sắp xếp, bố trí nhân lực..............................39
3.4. Nguyên nhân của những hạn chế...............................................................................40
3.4.1 Nguyên nhân khách quan:........................................................................................40
3.4.2.Nguyên nhân chủ quan:............................................................................................40
3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên:.....................................................................40

CHƯƠNG II.......................................................................................................43
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ SẮP XẾP, BỐ TRÍ NHÂN LỰC Ở
UBND HUYỆN NHƯ XUÂN...........................................................................43
1. Một số nhận xét chung..................................................................................................43
1.1. Phương hướng phát triển hoàn thiện công tác sắp xếp, bố trí nhân lực trong thời gian
tới của ubnd huyện Như Xuân..........................................................................................44
1.2. Giải pháp, khuyến nghị..............................................................................................45
1.2.1. Một số giải pháp chung...........................................................................................45
1.2.2 Giải pháp cụ thể.......................................................................................................46

1.2.3. Một số kiến nghị.....................................................................................................47

KẾT LUẬN........................................................................................................51
PHỤ LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................6

Lê Đình Duyệt

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

Thực tập vừa là cơ hội vừa là điều kiện để sinh viên bổ sung,nâng cao
những kiến thức bên ngoài ghế nhà trường và làm quen với môi trường làm việc
mới từ đó rèn luyện cho mình những kiến thức ,kĩ năng cần thiết trong cuộc
sống cũng như cồng việc sau này.trong suốt thời gian thực tập Tôi đã nhận
được sự giúp đỡ của các cá nhân,tổ chức để hoàn thành tốt baó cáo thực tập với
đề tài : “ Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực trong văn phòng tại UBND
huyện như xuân” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới :
Ban giám hiệu Trường đại học Nội Vụ Hà Nội,các thầy giáo cô giáo trong
khoa Quản trị văn phòng, đã chỉ bảo và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình học tập
tại trường cũng như trong thời gian tôi thực hiện báo cáo thực tập này.
Xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị cán bộ,công chức, viên chức
phòng Lao động Thương Binh- Xã Hội huyện Như Xuân Đã tạo điều kiện giúp
đỡ Tôi trong quá trình tìm hiểu nghiệp vụ, củng cố kiến thức, thực hành chuyên
môn, thu thập tài liệu.

Mặc dù đã cố gắng nhưng vẫn không tránh được những sai sót ,khuyết
điểm trong quá quá trình thực tập, Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo,dóng góp
ý kiến của các cô ,chú, anh chị trong phòng Lao động Thương Binh- Xã Hội
huyện Như Xuân và các quý thầy cô trong trường Đại học Nội Vụ Hà Nội để
báo cáo của Tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Như xuân, ngày 10 tháng 03 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Lê Đình Duyệt

Lê Đình Duyệt

1

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế tri thức hiện nay ,đội ngũ cán bộ công chức,viên chức
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng một nền hành chính tiên
tiến,hiện đại cũng như sự thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. cán bộ, công chức
viên chức là nguồn nhân lực trọng tâm của nhà nước trong thời kì kinh tế thị
trường cần trang bị kiến thức mới để đáp ứng với những thay đổi của thời
cuộc.Cùng với đó cần phải có sự chuẩn bị, chọn lọc tổ chức và quản lý chu đáo
để có một đội ngũ cán bộ,công chức ,viên chức chung thành với lý tưởng xã hội

chủ nghĩa, nắm vững đường lối tư tưởng của Đảng vững vàng, đủ phẩm chất và
bản lĩnh chinh trị, năng lực về lý luận, pháp lụât chuyên môn, có nhiệm vụ hành
chính và khả năng thực tiễn thực hiện công việc trong công cuộc đổi mới công
nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tổ chức, quản lý nguông nhân lực là công tác
xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác quản lý nguồn nhân lực nhằm xây
dựng đội ngũ cán bộ công chức,viên chức đáp ứng nhu cầu quản lý trong từng
giai đoạn. Từ đó trang bị cho đội ngũ nhân lực kiến thức chuyên môn cũng như
kĩ năng xã hội giúp họ có thể bắt kịp thời với tiến trình phát triển kinh tế xã
hội.Vì vậy công tác đào tạo,bồi dưỡng, tổ chức và quản lý cán bộ công
chức,viên chức là một trong những nội dung quan trọng của quốc gia.Nội dung
này ngày càng được đảng và nhà nước quan tâm phát triển sâu rộng.
Nhận thức tầm quan trọng công tác tổ chứ, quản lý nguồn nhân lực đối
với sự phát triển của đất nước nói chung đối với phát triển của huyện Như Xuântỉnh Thanh Hóa nói riêng,Tôi đã lựa chọn đề tài “Tổ chức và quản lý nguồn
nhân lực trong văn phòng tại UBND huyện như xuân” làm chuyên đề báo
cáo thực tập.

Lê Đình Duyệt

2

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Nghĩa đầy đủ

HCNN

Hành chính nhà nước

HCSN
HĐND
UBND
LĐTB-XH
QLNN

Hành chính sự nghiệp
Hội đồng nhân dân
ủy ban nhân dân
Lao động thương binh- xã hội
Quản lý nhà nước

CBCC

Lê Đình Duyệt

Cán bộ công chức

3

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài báo cáo thực tập.
Con người là nhân tố quan trọng và cần thiết nhất trong mọi thời đại. Hầu
hết mọi thứ đều được làm ra dưới bàn tay con người và do con người điều khiển.
Con người làm nên năng suất lao động và thúc đẩy sự tiến bộ, phát triển của mọi
tổ chức đặc biệt là trong thời kì CNH- HĐH đất nước. Chính vì vậy việc sắp
xếp, bố trí, lựa chọn người phù hợp với từng vị trí công việc, chức danh không
phải là vấn đề đơn giản vì nó phải đảm bảo tính chính xác để công việc thực
hiện một cách hiệu quả nhất.
Một tổ chức chỉ có thể phát triển và đi lên khi có đội ngũ nhân lực với đủ
các yếu tố cần thiết về kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm…Chính vì vậy khâu sắp
xếp, bố trí nhân lực là vô cùng quan trọng và có thể nói đó là công tác cơ bản
nhất làm nòng cốt để một tổ chức tồn tại và phát triển.
Qua thời gian thực tập tại phòng Lao Động Thương Binh- Xã Hội huyện
Như Xuân, được tiếp cận thực tế với các hoạt động quản trị nhân lực tại đây, em
đã tìm hiểu phân tích cũng như được sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị tại
phòng trong hoạt động quản lý cán bộ, công chức, viên chức chính vì vậy em đã
chọn đề tài “ Tổ chức, sắp xếp nguồn nhân lực trong văn phòng tại UBND
huyện Như Xuân”để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Chuyên đề thực hiện nhằm làm rõ các lý luận về công tác tổ chức, sắp
xếp, bố trí nhân lực.
Tìm hiểu và đánh giá về thực trạng sắp xếp, bố trí nhân lực tại UBND
huyện Như Xuân.
Đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác sắp xếp,
bố trí nhân lực tại UBND huyện Như Xuân.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề tài: “Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực trong văn phòng tại UBND
huyện như xuân” nhằm:
Tìm hiểu tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước và thể chế hành chính
Lê Đình Duyệt

4

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nhà nước;
Đưa ra những lý luận chung về công tác tổ chức, quản lý và đào tạo,bồi
dưỡng nguồn nhân lực;
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng về công tác tổ chức, quản lý và thực trạng
công tác đào tạo,bồi dưỡng nguồn nhân lực tại UBND huyện Như Xuân.
Phát hiện ra những ưu điểm và nhược điểm, các nguyên nhân của các hạn
chế từ đó đưa ra những giải pháp,những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
công tác sắp xếp, bố trí nhân lực tại UBND huyện Như Xuân.
4. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian tài chính và năng lực có hạn nên đề tài nghiên cứu về mặt:
Đối tượng chính được nghiên cứu trong đề tài này là đội ngũ cán bộ công
chức,viên chức tại UBND huyện Như Xuân.
Thời gian:từ 2008 đến 2015 đây là khoảng thời gian phòng Lao động
Thương Binh- Xã Hội đang có sự thay đổi về nguồn nhân lực, đây cũng là
khoảng thời gian Đảng nhà nước đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính
theo hướng đơn giản hóa. Vì vậy mà công tác tổ chức, quản lý và đào tạo và bồi

dưỡng cho đội ngũ cán bộ công chức hành chính là điều vô cùng quan trọng và
cấp thiết.
Không gian: đề tài được nghiên cứu tại phòng Lao động Thương Binh- Xã
Hội.
Tìm hiểu về thực trạng tổ chức, quản lý và giải pháp nâng cao hiệu quả
đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức tại UBND huyện Như Xuân.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Do đặc thù của đề tài cũng như đặc thù của đơn vị thực tập nên trong quá
trình hoàn thiện báo cáo tôi có sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp quan sát: trong thời gian thực tập tại phòng Lao động
Thương Binh- Xã Hội tôi đã chú ý quan sát cách thức làm việc quá trình hoạt
động của cán bộ trong phòng: cách thức lập kế hoạch đào tạo,cách thức xác định
nhu cầu đào tạo...
Phương pháp phân tích tài liệu: đây là phương pháp chính tôi thực hiệ
Lê Đình Duyệt

5

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trong quá trình thực hiện nghiên cứu.ví dụ như đi sâu tìm hiểu luật cán bộ công
chức viên chức năm 2008,một số văn bản liên quan đến hoạt động đào tao bồi
dưỡng cán bộ...
Phương pháp phỏng vấn: trong quá trình thực tập tại cơ quan Tôi đã thực
hiện được các cuộc phỏng vấn với các cô chú anh chị đang làm việc tại phòng.

Đặt ra những câu hỏi liên quan đến công tác đaò tạo bồi dưỡng đối với cán bộ
công chức tại phòng nói riêng và UBND huyện nói chung.
6. Ý nghĩa đề tài
Đối với tổ chức: Với báo cáo thực tập “Tổ chức và quản lý nguồn nhân
lực trong văn phòng tại UBND huyện như xuân ” đây được xem là hướng đi mới
cho vấn đề tổ chức, quản lý và đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tại huyện Như
Xuân.
Đối với vấn đề với tác giả : Báo cáo thực tập này được xem là điểm tựa
ban đầu giúp tôi có được bước tiến xa hơn trong lĩnh vực đang theo học, nhận
thức về vấn đề giúp tôi nâng cao tầm hiểu biết về công tác tổ chức ,quản lý
nguồn nhân lực trong cơ quan HCNN.
7. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập.
Ngoài lời cảm ơn, lời mở đầu, phần kết luận, phần nội dung của đề tài
gồm có 2 phần, Phần I và Phần II. Trong Phần II có 2 chương.
Phần I: Tổng quan về công tác văn phòng và tổng quan về ubnd huyện
Như Xuân
Phần II: Công tác quản lý, sắp xếp, tổ chức nguồn nhân lực tại ubnd
huyện Như Xuân
Chương I : Thực trạng về công tác tổ chức, quản lý, sắp xếp, bố trí nguồn
nhân lực tại ubnd huyện Như Xuân

Chương II: Một số giải pháp, khuyến nghị nhắm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý, tố chức, sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực ở ubnd huyện Như Xuân

Lê Đình Duyệt

6

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
PHẦN I

TỔNG QUAN UBND HUYỆN NHƯ XUÂN
1.1. Khái quát chung về UBND huyện Như Xuân và Phòng Lao động
Thương binh và Xã hội
1.1.1. Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân huyện Như Xuân

`

(trụ sở UBND huyện Như Xuân)
Địa chỉ tại: Khu phố 2 – Thị trấnYên Cát Như Xuân –Thanh hóa.
Điện thoại : 0373 544 025
Email :
a. Tổ chức bộ máy “UBND” huyện Như Xuân ( xem phụ lục số 01)
Theo quyết định số 21/2008/QĐ ngày 20/03/2008 của UBND tỉnh Thanh
Hóa về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện,thành phố theo
hướng dẫn của Nghị định 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của
Chính Phủ.Tổ chức bộ máy UBND huyện bao gồm : 1 chủ tịch, 3 phó chủ tịch
(1 phó chủ tịch phụ trách về kinh tế,1 phó chủ tịch phụ trách về văn hóa ,1 phó
chủ tịch phụ trách xã hội).
UBND huyện Như Xuân thực hiện chức năng QLNN ở địa phương góp
phần đảm bảo sự chỉ đạo quản lý thống nhất bộ máy HCNN từ trung ương đến
địa phương.Nhằm thực hiện tất cả những hoạt động cũng như công việc trong tổ
chức bộ máy UBND huyện một cách thống nhất và phát huy những thành tíchđã
đạt được trong quá trình làm việc của mình.Góp phần đẩy mạnh công nghiệp
Lê Đình Duyệt


7

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

hóa hiện đại hóa,phấn đấu đạt được những mục tiêu đề ra để đua Như Xuân sẽ
trở thành một huyện “Mạnh về kinh tế, giàu về văn hóa”
b. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền UBND huyện Như Xuân
(Xem phụ lục số 02)
Từ sơ đồ ta có thể nhận thấy,mối quan hệ giữa các khối cơ quan bộ phận
trong UBND huyện như xuân được thể hiện rất rõ,nhưng lại mang tính tách biệt
về chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban bộ phận.
2. Khái quát chung về phòng Lao Động Thương Binh- Xã Hội huyện
Như Xuân
2.1. Tên,địa chỉ,số điện thoại, email cơ quan
Tên đơn vị:Phòng Lao Động Thương Binh- Xã Hội -UBNDhuyện Như
xuân
Địa chỉ: khu phố 2 thị trấn yên cát - Như xuân –Thanh hóa
Số điện thoại: 0373 544 445
Email :
2.2. Khái quát chung về phòng Lao động Thương binh – Xã Hội
huyện Như Xuân
 Giai đoạn từ 1976 – 1980
1. Tổ công tác TC – CQ
- Biên chế; 03 người, gồm :

• Bà Bùi Thị Hường, quê ở xã Xuân Phúc PCT UBND huyện trực tiếp
phụ trách công tác tổ chức.
• Ông Quyển, ở xã Xuân Phúc là cán bộ giúp việc cho Bà Hường.
• Ông Quý, ở xã Yên Lễ là cán bộ giúp việc.
- Nhiệm Vụ: Tham mưu cho cấp uỷ chính quyền về tiếp nhận cán bộ,
củng cố và xây dựng chính quyền, giải quyết chính sách cho cán bộ huyện.
Trình độ chỉ là sơ cấp hoặc trung cấp chính trị.
2. Tổ Công tác LĐ
- Biên chế: có 01 người. Là ông Lê Đình Điệp người làng Vả, Yên Lễ
nay là TT. Yên Cát.
Lê Đình Duyệt

8

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Nhiệm Vụ: Tham mưu cho chủ tịch huyện về giao chỉ tiêu huy động
dân công cho các xã đi làm giao thông làm đường, đắp hồ đập, như đường đi
qua eo gắm, nổ đóa đường đi Thanh Kỳ, đập làng Hợi Xuân Du, đập Thanh Kỳ,
đập Mậu Lâm và là thành viên trong ban chỉ đạo các công trình trên.
3. Tổ công tác TBXH
- Biên chế: 03 người, gồm ông Mai, ông Côi, bà Mản.
- Nhiệm Vụ: Tham mưu chi trả tuất liệt sĩ, trợ cấp thương binh, trả tiền
báo tử, chế độ 202.
 Giai đoạn từ 1981 – 1989

1. Tổ công tác lao động, nay là phòng Lao động ( được thành lập tháng
5/1988)
- Cán bộ gồm:
• Ông Bông, xã Cát Vân được vài năm thì nghỉ hưu.
• Ông Thành, Là trưởng phòng LĐ đầu tiên của phòng LĐ Như Xuân từ
tháng 9/1988.
• Bà Nhung, bà Vinh ở xã Hải Vân công tác được 01 năm thì nghỉ do
MSLĐ.
• Ông Văn ở Nông Cống công tác được 06 tháng thì chuyển về huyện
Nông Cống.
• Cô Phương ở TP.Thanh Hóa.
Trình độ từ sơ cấp chính trị đến trung cấp chuyên môn. Cơ sở vật chất
gồm: 01 phòng làm việc, 01 bàn và 04 ghế ba đai.
- Nhiệm vụ:
• Tham mưu UBND huyện về Quy hoạch LĐ. Giao chỉ tiêu và điều động
lao động công ích đi làm đường giao thông từ làng Trầu Yên Lễ đi xã Tân Bình
và đường tránh dốc trầu cũ, đường ngã ba Yên Cát và sửa chữa một số đoạn
đường khác trong huyện, đắp đập Chuối Xuân Quỳ, giải phóng long hồ sông
Mực…
• Tuyển dụng lao động vào các xí nghiệp thuộc huyện quản lý. Cùng với
các đơn vị xây dựng định mức lao động cho từng công việc, từ đó làm căn cứ
Lê Đình Duyệt

9

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

xác định kế hoạch LĐTL cho các công ty, xí nghiệp, xét duyệt tem phiếu cho tất
cả cán bộ công nhân viên chức trên địa bàn huyện, cùng với ban giải thể các
công ty, xí nghiệp thuộc huyện quản lý xác định công nợ tiền lương phải trả cho
người lao động.
• Tham mưu giải quyết chế độ một lần cho người lao động sau giải thể
theo QĐ176/CP.
• Là thành viên trong Hội đồng kỷ luật của huyện để bảo vệ quyền lợi
cho người lao động.
• Là trưởng ban Thanh tra Lao động các vụ TNLĐ huyện, công tác
XKLĐ.
• Cùng với huyện đội, công an huyện đem quân đào lạc ngũ trong chiến
tranh đi cải tạo đắp đập Mậu Lâm, đắp đê Đồng Cói ở huyện Nga Sơn nhằm để
xóa đào ngũ cho họ về hòa nhập với cộng đồng.
2. Phòng TBXH
- Cán bộ gồm:
• Ông Mai, Trưởng phòng.
• Ông Thi, Phó phòng.(sau lên làm trưởng phòng)
• Ông Cẩm, ông Na phụ trách công tác liệt sĩ kiêm quỹ.
• Ông Thông phụ trách công tác TB.
• Ông Long phụ trách đời sống nhân dân và chế độ 202.
Các cán bộ có trình độ sơ cấp chính trị là cao nhất, một số chưa có bằng
cấp gì. Có nơi làm việc tốt nhất.
- Nhiệm vụ:
• Tham mưu chi trả tuất liệt sĩ, trợ cấp thương binh, bênh binh, lương
hưu, trả tiền báo tử, chế độ 202.
• Theo dõi đời sống nhân dân, tiếp nhận hàng cứu trợ.
• Thụ lý hồ sơ cho những người đủ điều kiện về hưu vì mất sức lao động.
 Giai đoạn từ tháng 10/1990 – 9/1994

Trong giai đoạn này, tháp nhập 03 phòng thành một phòng, tên gọi là TC
Lê Đình Duyệt

10

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

– LĐ ( trong đó có TBXH )
- Cán bộ: Trong giai đoạn này, cơ cấu đội ngũ cán bộ có sự chuyển đổi.
• Ông Trịnh Duật làm trưởng phòng rồi nghỉ hưu.
• Ông Trần Xương thay được một thời gian ngắn thì chuyển sang huyện ủy.
• Ông Nguyễn Văn Châu quê ở Triệu Sơn làm trưởng phòng Nông
nghiệp huyện sang làm trưởng phòng dến năm 1992 thì nghỉ hưu.
• Ông Nguyễn Khắc Khang phó phòng giáo dục sang làm trưởng phòng.
• Phó phòng gồm: Ông Thành, phụ trách công tác lao động. Ông Thi,
phụ trách công tác TBXH, đến năm 1992 đi học thì ông Thành phụ trách luôn
công tác TBXH.
• Đội ngũ cán bộ công viên chức đông.
Trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên.
- Nhiệm vụ:
• Công tác tổ chức, tham mưu xây dựng chính quyền cơ sở, tiếp nhận cán
bộ, giải quyết chính sách cán bộ, theo dõi địa giới hành chính các xã.
• Công tác LĐ, tham mưu giao chỉ tiêu và điều động lao động công ích
cho các xã, XKLĐ, điều tra các vụ TNLĐ…
• Công tác TBXH: Tham mưu chi trả tuất liệt sĩ, trợ cấp thương binh,

bệnh binh, lương hưu, trả tiền báo tử, chế độ 202. Theo dõi đời sống nhân dân,
tiếp nhận hàng cứu trợ… thụ lý hồ sơ cho những người đủ điều kiện về hưu vì
mất sức lao động. Xây dựng nghĩa trang liệt sĩ huyện, quy tập mộ liệt sĩ vào
nghĩa trang. Hướng dẫn các thủ tục để giải quyết các tồn đọng sau chiến tranh,
giới thiệu thân nhân liệt sĩ đi thăm viếng mộ liệt sĩ ở các chiến trường.
 Giai đoạn từ 10/1994 – 9/2003.
Trong giai đoạn này, phòng TC – LĐ được chia thành 2 phòng là phòng
TC và phòng LĐ – TBXH. Từ đây phòng LĐ – TBXH chính thức có tên riêng
trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Như Xuân.
*Phòng LĐ – TBXH
- Cán bộ gồm: 06 cán bộ.

Lê Đình Duyệt

11

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

• Ông Thành làm trưởng phòng.
• Ông Thi phụ trách mảng BHXH.
• Cô Liên phụ trách TB –LS.
• Cô Mai, thủ quỹ.
• Chú Khêm, kế toán.
• Cô Phương phụ trách lao động.
Đến năm 1995, chia tách thành hai phòng là phòng LĐ – TBXH và

BHXH huyện.
Phòng LĐ – TBXH còn lại ông Thành, cô Liên, Chú Tâm và cháu Hằng
từ VPUB sang làm kế toán, hai năm sau được bổ xung them cô Hiền về phụ
trách công tác XĐGN và đối tượng 67.
- Nhiệm vụ:
• Chi trả chế độ chính sách người có công, công tác tìm kiếm mộ liệt sĩ,
khảo sát những người mất tin, mất tích, các chế độ người có công còn tồn sót
chưa được giải quyết chế độ, xây dựng nhà bia ghi tên Liệt Sĩ ở các xã.
• Tham mưu mua thẻ BHYT, công tác XĐGN và đối tượng 67, theo dõi
đời sống nhân dân, cứu tế đột xuất, trợ cấp khó khăn… công tác tệ nạn xã hội,
bình đẳng giới, công tác XKLĐ, công tác LĐ.
 Giai đoạn từ tháng 10/2003 – 9/2006
Giai đoạn này tháp nhập 2 phòng (phòng TC và phòng LĐ – TBXH)
thành 01 phòng TC – LĐ.
- Cán bộ gồm: 01 trưởng phòng (ông Thới), 01 phó phòng (ông Thành)
và 06 chuyên viên.
- Nhiệm vụ: ngoài những nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn cụ thể thì
phòng còn làm them công tác dạy nghề.
 Giai đoạn từ tháng 10/2006 – 9/2008
Trong giai đoạn này, đổi tên từ phòng TC – LĐ thành phòng NV –
LĐTBXH
- Cán bộ : có sự luân chuyển cán bộ. Phòng có thêm đồng chí Trường và
đồng chí Dũng, đồng chí Hiền và Hằng chuyển về Thành Phố.
Lê Đình Duyệt

12

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Nhiệm vụ: Như những giai đoạn trên
 Giai đoạn từ tháng 10/2008 – 4/2012
Trong giai đoạn này, chia tách phòng NV – LĐTBXH thành 2 phòng là
phòng NV và phòng LĐTBXH.
- Cán bộ phòng LĐTBXH gồm:
• Đồng chí Thành, trưởng phòng trực tiếp phụ trách công tác dạy nghề,
công tác LĐ, Công tác XKLĐ.
• Đồng chí Liên, phụ trách kế toán.
• Đồng chí Tâm, phụ trách công tác TBLS và thụ lý hồ sơ học sinh, sinh
viên để chi trả TC theo quy định.
• Đồng chí Dũng, phụ trách công tác XĐGN và theo dõi đối tượng 67 và
13.
• Đồng chí Tuấn phó VPUB huyện sang làm phó phòng được gần một
năm thì đi học cao cấp chính trị.
• Đồng chí Chuyên PVP sang làm phó phòng.
• Đồng chí Dịu và đồng chí Huế mới về công tác.
- Nhiệm vụ: Như hiện nay đang làm.
 Giai đoạn tháng 5/2012 đến 4/2015
Cán bộ công viên chức và nhiệm vụ có sự thay đổi.
- Cán bộ:
 Lê Đình Chuyên, Trưởng phòng. Phụ trách chung, chịu trách nhiệm
trước UBND và Chủ tịch UBND huyện trên các lĩnh vực thuộc phòng tham mưu
quản lý. Làm chủ tài khoản, trực tiếp làm công tác XKLĐ. Ký duyệt tất cả các
văn bản của phòng và tất cả các văn bản tham mưu cho huyện. Chịu trách nhiệm
chính trong việc đấu mối phối hợp với các phòng, ban, ngành để thực hiện
nhiệm vụ được giao.

 Lê Thị Khuyến, phó trưởng phòng. Trực tiếp làm công tác dạy nghề,
tiếp nhận và giải quyết hồ sơ HSSV theo NĐ49/CP, NĐ 74/CP. Theo dõi chỉ
đạo công tác BHYT, trẻ em, bình đẳng giới, tệ nạn xã hỗi, Lao động - việc làm,
doanh nghiệp.
Lê Đình Duyệt

13

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

 Trần Minh Dũng, phó trưởng phòng. Trực tiếp làm công tác bảo trợ xã
hội, an sinh xã hội theo NĐ67, NĐ13/CP, mai táng phí cựu chiến binh không có
huân huy chương, công tác giám sát chương trình giảm nghèo, xây dựng kế
hoạch , theo dõi tổng hợp báo cáo định kỳ của phòng, báo cáo NDD30 a/CP.
Phối hợp làm công tác người khuyết tật và trẻ mồ côi. Làm thủ quỹ của phòng.
Theo dõi chỉ đạo công tác có liên quan đến CS người có công và các CS liên
quan đến chương trình giảm nghèo.
 Đỗ Đình Tâm, cán bộ. Trực tiếp làm công tác hồ sơ chính sách người
có công, bảo hiểm y tế người có công. Kế hoạch xây dựng quỹ đền ơn đáp
nghĩa. Chế độ cho HSSV theo thông tư 16/TT- BLĐTBXH. Công tác mại dâm ,
ma túy. Phối hợp theo dõi công tác Hội nạn nhân chất độc màu da cam. Tổng
hợp các báo cáo trên lĩnh vực được giao.
 Nguyễn Thị Liên, Chuyên viên. Trực tiếp làm kế toán người có công,
quỹ đền ơn đáp nghĩa, kế toán chi trả đối tượng BTXH, lưu hồ sơ quyết toán tiền
điện cho người nghèo. Giữ con dấu của phòng.

 Vi Thị Thanh Huế, Chuyên viên. Trực tiếp làm công tác bảo hiểm y tế
(người nghèo, cận nghèo, ĐT 135, ĐT 30a, ĐT BTXH theo NDD67 và
NĐ13/CP, Cựu chiến binh không có huân huy chương, thanh niên xung phong,
trẻ em, dân quân DKT tập trung. Công tác xóa đói giảm nghèo 9 quản lý phần
mềm hộ nghèo và cận nghèo), theo dõi duyệt tiền điện cho người nghèo.
 Lê Thị Dịu, CB hợp đồng UBND huyện. Trực tiếp làm công tác kế toán
chi tiêu nội bộ, kế toán CT 30a/CP, kế toán hội làm vườn. công tác lao động –
việc làm, VSATLĐ doanh nghiệp, vốn GQVL 120, BH thất nghiệp. bảo vệ CS
trẻ em- quỹ bảo trợ trẻ em.
 Bùi Thị Nhuận, CB hợp đồng UBND huyện. Trực tiếp làm Công tác
Bình đẳng giới, giúp việc công tác Xuất khẩu lao động, Hồ sơ NĐ67 và
NĐ13/CP.
 Giai đoạn từ tháng 5/2015 đến nay
Từ giai đoạn này, cán bộ công - viên chức của phòng LĐTBXH có sự
luân chuyển và thay đổi nhiệm vụ công việc của từng người.
Lê Đình Duyệt

14

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Luân chuyển cán bộ:
• Đồng chí Trần Minh Dũng chuyển lên Chánh văn phòng huyện ủy
• Lê Thị Dịu chuyển qua làm kế toán trung tâm giáo dục thường xuyên.
Cán bộ công – viên chức và hợp đồng lao động tại phòng là 07 người,

gồm:
• 01 trưởng phòng: Lê Đình Chuyên
• 01 phó phòng: Mai Thị Khuyến
• 01 cán bộ: Lê Đình Tâm
• 02 chuyên viên: Nguyễn Thị Liên, Vi Thị Thanh Huế
• 02 CB hợp đồng UBND huyện: Bùi Thị Nhuận, Nguyễn Linh Chi
2.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của phòng Lao Động

Thương Binh- Xã Hội huyện Như Xuân
2.3.1. Vị trí, chức năng:
- Phòng Lao động- Thương binh và xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc
ủy ban nhân dân huyện tham mưu, giúp ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội; thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cấp huyện và theo
quy định của pháp luật;
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có con
dấu riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của ủy ban
nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra
về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
2.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Trình ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành các quyết định; chỉ thị; quy
hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; đề án chương trình trong lĩnh
vực lao động; người có công và xã hội; cải cách hành chính; xã hội hóa thuộc
lĩnh vực quản lý được giao;
- Trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh
vực lao động, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch

Lê Đình Duyệt

15


Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

ủy ban nhân dân cấp huyện;
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoach, kế
hoạch, đề án, chương trình về lĩnh vực Lao động. người có công và xã hội trên
địa bàn huyện sau khi được phê duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội được giao;
- Giúp ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức, kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các xã hội và các
tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có
công và xã hội theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với
các cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm
Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về các lĩnh vực: Lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã
hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới;
Cụ thể:
- Xây dựng trình UBND huyện phương hướng, nhiệm vụ công tác Lao
động - Thương binh & xã hội trên địa bàn và triển khai thực hiện phương hướng,
nhiệm vụ khi được phê duyệt.
- Hướng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan, hướng dẫn
thực hiện pháp luật, chế độ chính sách, chế độ về lĩnh vực lao động, nghĩa vụ lao
động công ích và chương trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, xuất

khẩu lao động.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách đối
với thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người và gia đình có công với cách mạng;
người tàn tật, trẻ mồ côi, người già yếu không có người thân chăm sóc, các nạn
nhân chiến tranh và các đối tượng xã hội khác cần có sự giúp đỡ của Nhà nước
và xã hội.
- Kiểm tra việc thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội.
- Quản lý, chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp Lao động - Thương binh & Xã hội
Lê Đình Duyệt

16

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trên địa bàn gồm: nhà bảo trợ xã hội, đơn vị dạy nghề, dịch vụ việc làm, cơ sở
sản xuất của thương binh và người tàn tật, các cơ sở giáo dục, chữa trị, cai
nghiện ma tuý, mại dâm (nếu có);
- Quản lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực Lao động - Thương binh & Xã
hội của huyện theo quy định.
- Quản lý các nghĩa trang liệt sỹ và các công trình bia ghi công liệt sỹ ở
cấp huyện;
- Phối hợp với các ngành, đoàn thể trên địa bàn chỉ đạo xây dựng phong
trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hội bằng các hình
thức: chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần, thăm hỏi, động viên thương bệnh
binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng.

- Phối hợp, chỉ đạo thực hiện chương trình phòng chống các tệ nạn xã hội
như mại dâm, nghiện ma tuý.
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra trên địa bàn về việc chấp hành pháp luật,
chính sách thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh & Xã hội.
- Xem xét, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực Lao động Thương binh & Xã hội.
- Phối hợp với các ngành xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em,
bình đẳng giới trình UBND huyện phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đã
được phê duyệt.
- Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch để xây dựng kế hoạch tài
chính cho công tác bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em, quản lý và sử dụng quỹ bảo
trợ trẻ em theo đúng mục đích.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện giám sát, kiểm tra các
ngành, các đoàn thể, các tổ chức xã hội địa phương về thực hiện công tác bảo vệ
chăm sóc bà mẹ và trẻ em.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND huyện giao và thực
hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định.
2.3.3. Xác định vị trí việc làm trong phòng LĐTB- XH.
 Lê Đình Chuyên, Trưởng phòng. Phụ trách chung, chịu trách nhiệm
Lê Đình Duyệt

17

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trước UBND và Chủ tịch UBND huyện trên các lĩnh vực thuộc phòng tham mưu

quản lý. Làm chủ tài khoản, trực tiếp làm công tác XKLĐ. Ký duyệt tất cả các
văn bản của phòng và tất cả các văn bản tham mưu cho huyện. Chịu trách nhiệm
chính trong việc đấu mối phối hợp với các phòng, ban, ngành để thực hiện
nhiệm vụ được giao.
 Lê Thị Khuyến, phó trưởng phòng. Trực tiếp làm công tác dạy nghề,
tiếp nhận và giải quyết hồ sơ HSSV theo NĐ49/CP, NĐ 74/CP. Theo dõi chỉ
đạo công tác BHYT, trẻ em, bình đẳng giới, tệ nạn xã hỗi, Lao động - việc làm,
doanh nghiệp.
 Đỗ Đình Tâm, cán bộ. Trực tiếp làm công tác hồ sơ chính sách người
có công, bảo hiểm y tế người có công. Kế hoạch xây dựng quỹ đền ơn đáp
nghĩa. Chế độ cho HSSV theo thông tư 16/TT- BLĐTBXH. Công tác mại dâm ,
ma túy. Phối hợp theo dõi công tác Hội nạn nhân chất độc màu da cam. Tổng
hợp các báo cáo trên lĩnh vực được giao.
 Nguyễn Thị Liên, Chuyên viên. Trực tiếp làm kế toán người có công,
quỹ đền ơn đáp nghĩa, kế toán chi trả đối tượng BTXH, lưu hồ sơ quyết toán tiền
điện cho người nghèo. Giữ con dấu của phòng.
 Vi Thị Thanh Huế, Chuyên viên. Trực tiếp làm công tác bảo hiểm y tế
(người nghèo, cận nghèo, ĐT 135, ĐT 30a, ĐT BTXH theo NDD67 và
NĐ13/CP, Cựu chiến binh không có huân huy chương, thanh niên xung phong,
trẻ em, dân quân DKT tập trung. Công tác xóa đói giảm nghèo 9 quản lý phần
mềm hộ nghèo và cận nghèo), theo dõi duyệt tiền điện cho người nghèo.
 Bùi Thị Nhuận, CB hợp đồng UBND huyện. Trực tiếp làm Công tác
Bình đẳng giới, giúp việc công tác Xuất khẩu lao động, Hồ sơ NĐ67 và
NĐ13/CP.
 Nguyễn Linh Chi, CB hợp đồng, trực tiếp làm công tác quản lý hồ sơ,
tài liệu, công tác văn phòng.
2.3.4. Cơ cấu nguồn nhân sự và cơ cấu tổ chức bộ máy phòng Lao
Động Thương Binh- Xã Hội huyện Như Xuân
a. Cơ cấu nhân sự phòng LĐTB-XH (Xem phụ lục số 03)
Lê Đình Duyệt


18

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

b. Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng LĐTB-XH huyện Như Xuân (Xem phụ
lục số 04)
PHẦN 2
TỔNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SẮP XẾP, TỔ CHỨC NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI UBND HUYỆN NHƯ XUÂN
Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của ubnd
huyện Như Xuân
• Công tác hoạch định nhân lực
Hàng tháng, hàng quý, hàng năm UBND huyện đều giao cho các phòng
ban báo cáo công tác, đã đạt được những gì và chưa đạt được gì, nguyên nhân
do đâu, trên cơ sở đó lập kế hoạch, đề ra các phương hướng nhiệm vụ công tác
trong thời gian tới.
• Công tác phân tích công việc
Phân tích công việc là hoạt động thường niên mà cán bộ công chức tai
phòng luôn phải thực hiện thường xuyên trong tất cả các nhiệm vụ được UBND
cũng như sở Nội Vụ phân công.
• Công tác tuyển dụng
Để có đội ngũ cán bộ có đủ trình độ để bắt kịp với thời đại,thực hiện công
việc sao có hiệu quả nhất,thì điều đầu tiên cần xem xét thực hiện đó là quá trình
tuyển dụng đội ngũ nhấn lực.bởi chất lượng đầu vào sẽ phản ánh hiệu quả trong

công việc.trong những năm qua phòng Nội Vụ huyện đã tham gia tham mưu cho
UBND tổ chức 5 kì tuyển dụng cán bộ công chức viên chức và đã tuyển được
245 cán bộ(trong đó ,năm 2009 tuyển được 72 viên chức nghành giáo dục; năm
2010 tuyển được 92 công chức xã,42 viên chức đơn vị sự nghiệp....).Ngoài ra
phòng đã đưa ra nhiều chính sách sử dụng hợp lý,hiệu quả đội ngũ cán bộ công
chức,viên chức.ngay từ khâu đầu tiên đã đưa ra được các tiêu chí cụ thể rõ ràng
với từng công việc.
• Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí
Lê Đình Duyệt

19

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

UBND huyện đã đưa ra các chính sách nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả đội
ngũ cán bộ công chức. Sắp xếp đúng người, đúng việc phù hợp với trình độ,
chuyen môn được dựa trên năng lực sở trường thực tế của từng người. UBND
huyện sắp xếp, bố trí nhân lực chủ yếu theo hình thức luân chuyển, đề bạt, bố trí
lại.
• Công tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức
Trong những năm qua phòng đã xây dựng và công khai kế hoạch đào tạo
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trên
địa bàn huyện.Nội dung công tác đào tạo,bồi dưỡng ngaỳ càng gắn liền với công
việc thực tế của cán bộ từ đó đã mang lại hiệu quả rất lớn.
Kinh phí cho đào tạo,bồi dưỡng ngày càng được chú trọng hơn,đủ để phù

hợp với quá trình đào tạo.
• Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc
Đây là công tác được diễn ra thường xuyên, liên tục. Công tác này tạo
động lực thúc đẩy cho cán bộ công chức phấn đấu thi đua, rèn luyện bản thân
nâng cao hiệu quả thực hiện công việc.
• Quan điểm về việc trả lương cho người lao động
Việc trả lương cho người lao dộng được cơ quan thực hiện theo đúng quy
định pháp luật hiện hành về tiền lương.Đối với cán bộ công chức thì tiền lương
được hưởng theo nghạch bậc,thâm niên công tác, và còn được hưởng thêm các
khoản phụ cấp.
• Quan điểm về các chương trình phúc lợi
Phòng Nội Vụ tham mưu cho UBND đưa ra các chương trình chính sách
nâng cao đời sống cán bộ cả về vật chất lẫn tinh thần như: tặng giấy khen và tiền
thưởng cho cán bộ vào diệp nghỉ lễ,tổ chức sinh nhật,tổ chức tham quan nghỉ
mát....giao lưu giữa các cán bộ công chức để tạo sự gắn bó giữa các thành viên,
các phòng ban trong huyện
• Công tác giải quyết các quan hệ lao động
Quan hệ lao động là vấn đề quan trọng được UBND huyện rất quan tâm,
các giấy tờ liên quan đến hợp đồng lao động đều được lưu giữ caane thận, để khi
Lê Đình Duyệt

20

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


có các sự kiện pháp lý saye ra thì có thể giải quyết nhanh chóng.

Lê Đình Duyệt

21

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chương I

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ SẮP XẾP, BỐ
TRÍ

NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN NHƯ XUÂN

Huyện Như Xuân đang phấn đấu trở thành huyện “mạnh về kinh tế-giàu
về văn hóa” để thực hiện được mục tiêu trên,Huyện Uỷ,UBND,HĐND huyện
cần phải có được đội ngũ cán bộ công chức,viên chức vừa “Hồng” vừa
“Chuyên”,có tài,có đức,phẩm chất và năng lực trong sáng.Vì vậy, ở chương I
này Tôi sẽ trình bày rõ hơn về thực trạng tổ chức, quản lý, sắp xếp ngũ cán bộ
công chức,viên chức tại UBND huyện Như Xuân một cách cụ thể nhất.
1. Đánh giá chung về công tác tổ chức, quản lý, bố trí, sắp xếp nguồn
nhân lực tại UBND huyện Như Xuân.
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức (nhất là cán bộ chủ chốt) ở các cơ
quan, có bản lĩnh chính trị vững vàng, năng động và sáng tạo; hăng hái thực
hiện đường lối chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước. Trình độ

kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn ngày càng được nâng cao, thích nghi
dần với cơ chế mới. Đội ngũ cán bộ, công chức đã đóng góp vai trò quan trọng
trong việc đạt được những thành tựu về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng
trong thời gian qua. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn số đông cán bộ, công chức
ở các tỉnh, thành vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu công việc trong quá trình xây
dựng và phát triển đất nước. Đó là do một số cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở
chưa coi trọng đúng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức nên một số chỉ tiêu theo tiêu chuẩn quy định đạt thấp.
Cán bộ, công chức chủ yếu vừa học vừa làm nên thời gian học tập trung không
nhiều. Nhiều cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ người dân tộc, vùng sâu, vùng xa, cán
bộ có tuổi, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn ngại đi học. Công tác đào tạo, bồi
dưỡng tuy có nhiều cố gắng nhưng còn chạy theo số lượng, chưa cử đúng đối
tượng đào tạo, học chưa đúng chuyên ngành cần đào tạo, vì thế chưa đáp ứng
được nhu cầu của cơ quan, tổ chức. Việc đào tạo với sử dụng chưa cân đối, chưa
quản lý chặt đội ngũ cán bộ dự nguồn sau đào tạo (nhiều trường hợp được cử đi
Lê Đình Duyệt

22

Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

đào tạo đã tốt nghiệp nhưng chưa được bố trí công việc theo quy hoạch). Nội
dung và chất lượng đào tạo (nhất là hệ tại chức) chưa cao, giáo trình đào tạo tuy
đã được cải tiến song vẫn chưa thật phù hợp với đối tượng cán bộ cơ sở, phương
thức đào tạo chưa đa dạng hoá. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức đi

học nhằm hợp thức hoá bằng cấp. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công
chức chưa được thực hiện đồng bộ, mới chỉ đào tạo về lý luận chính trị và
chuyên môn nghiệp vụ mà chưa chú ý bồi dưỡng về kỹ năng quản lý điều hành,
tổ chức thực hiện, nhất là xử lý những tình huống trong thực tiễn. Thêm vào đó
là chế độ chính sách cho cán bộ, công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng tuy đã
được điều chỉnh, bổ sung, nâng cao hơn so với trước, song còn thấp và chưa phù
hợp với giá cả của thị trường hiện nay.
1.1. Những mặt đã đạt được
Dưới sự chỉ đạo, lãnh đạo thống nhất của Huyện Uỷ,HĐND,UBND
huyện; sự phối hợp nhịp nhàng của các ban nghành đoàn thể, công tác đào tạo
,bồi dưỡng đã đạt được nhiều kết quả đáng kể:
Thực hiện tốt trong tất cả các khâu từ quá trình chuẩn bị cho đến bước
đánh giá kết quả sau khi thực hiện,từ đó xác định đội ngũ cán bộ công chức,viên
chức cần đào tạo bồi dưỡng phục vụ cho công việc,từ đó mang lại hiệu quả đáng
kể trong công việc;
Việc xây dựng kế hoạch công tác đào tạo đã bám sát với thực tế nhu
cầu,nhiệm vụ và mục tiêu đề ra;
Hình thức và phương pháp tiến hành đào tạo được lựa chọn phù hợp với
trình độ cũng như khả năng của đội ngũ cán bộ công chức viên chức trên toàn
huyện;
Trong quá trình đào tạo đội ngũ học viên đã thục hiện các quy định và kết
quả học tập đạt được khá cao;
Được sở Nội Vụ tỉnh Thanh Hóa tặng 2 bằng khen về thực hiện xuất sắc
công tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức viên chức cho toàn huyện
(theo Quyết định 140/QĐ-SNV ngày 23/5/2009 )
Từ năm 2008 cho đến 2013 phòng liên tục nhận được giấy khen,bằng
Lê Đình Duyệt

23


Lớp: Quản trị Văn phòng K1A


×