Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Cap cuu tam than 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 36 trang )

Company
LOGO

CẤP CỨU TÂM THẦN
(emergency psychiatry)

BM Tâm Thần – Khoa Y


Mục tiêu
1. Thấy được tầm quan trọng của việc cấp cứu
trong bệnh lý tâm thần.
2. Giải thích được những bước cơ bản trong cấp
cứu tâm thần.
3. Nêu được những trường hợp cấp thường gặp.
4. Trình bày được hướng chẩn đoán và xử trí
cấp cứu trong một số tình huống cụ thể.


Giới thiệu

• Cấp cứu tâm thần

• Đánh giá ngay lập tức
• Quản lý tốt các triệu chứng cấp thiết.

• Tình trạng cấp cứu

• Khả năng chịu đựng của bệnh nhân
• Môi trường xung quanh đối với triệu chứng này.



Mục đích
(1) Phân loại theo mức độ nguy kịch.
(2) Đánh giá khẩn trương và thích đáng.
(3) Chẩn đoán phân biệt hợp lý.
(4) Quản lý các triệu chứng cấp tính.


(1) Phân loại

• Xác

định mức độ cấp cứu và phương hướng
đầu tiên cho việc đánh giá.
± tình huống gây nên tình trạng cấp cứu thật
sự vs tình huống có thể trì hoãn được.
• Đánh giá một bệnh sử vắn tắt của lý do nhập
viện và các biểu hiện về dấu hiệu sinh tồn.

 bệnh lý nội khoa, RL tâm thần, hay chất.

• Đảm bảo sự an toàn cho bệnh nhân cho đến khi
họ được thăm khám toàn diện.


(2) Đánh giá

• Những vấn đề

• Bệnh nội khoa, rối loạn liên quan đến chất

bị lu mờ bởi tình trạng hiện tại.

• Tập hợp nhiều dữ kiện khi tiếp xúc bệnh nhân.
• Cảm nhận toàn diện
• Ý thức, biểu hiện chung, sự hợp tác
• Khí sắc, chậm chạp tâm thần hay kích



cách tiếp xúc của bệnh nhân.

động và

Những yếu tố sang chấn

• Gia đình và công việc, quan hệ tình cảm, quan hệ
của bệnh nhân với các nhân viên y tế.


(3) Chẩn đoán
1. Liên quan đến bệnh lý nội khoa hay chất ma
túy?
2. Các rối loạn như tâm thần phân liệt hay cơn
hưng cảm?
3. Các trạng thái lo âu, trầm cảm hay rối loạn
nhân cách không?
4. Hay có tính toán trước để đạt được lợi ích hay
tránh những kết quả rắc rối không (ví dụ, bị bỏ
tù) không?



(3) Chẩn đoán


(4) Xử trí

• Quản lý môi trường.
• Can thiệp thuốc men.
• Can thiệp khủng hoảng.
• Giáo dục.


(4) Xử trí

• Quản lý môi trường
• Đem lại môi trường an toàn.
• Giúp cho bệnh nhân giảm sự kích thích.
• Một “căn phòng yên tĩnh”, ít những yếu


tố kích
thích  giảm kích động tâm thần vận động.
Đôi khi, giảm nhẹ môi trường ở nhà của bệnh
nhân có thể tránh được sự nhập viện.


(4) Xử trí

• Can thiệp thuốc men nên cẩn thận


• Cảm nhận  ban đầu có thể không chính xác.
• Đánh giá về CLS có thể chưa đầy đủ.
• Thuốc gây an thần, chúng có thể che dấu những


dấu hiệu khác của bệnh lý nội khoa.
Không thể xử trí gì tiếp theo cho bệnh nhân.


(4) Xử trí

• Can thiệp thuốc men

• Benzodiazepine (lorazepam, diazepam) điều trị:

• Lo âu nặng
• Kích động liên quan đến cai rượu, thuốc an thần.

• Haloperidol, chlorpromazine

• Kích động tâm thần vận động trong trạng thái rối
loạn tâm thần cấp.


(4) Xử trí

• Can thiệp khủng hoảng


Mô hình sinh học – tâm lý – xã hội, có thể làm giảm

bớt sự căng thẳng.



Kỹ thuật được ghi nhận là có hiệu quả như






Tăng thông khí,
Nhận dạng ra nhiều khả năng để chọn lựa,
Làm rõ vai trò của mối quan hệ,
Lắng nghe thông cảm đơn thuần.


(4) Xử trí

• Giáo dục
• Bệnh




nhân, gia đình, đội ngũ cán bộ chăm sóc
sức khỏe ban đầu sẽ được nhiều lợi ích.
BN với cơn hoảng loạn có thể tránh được việc
phải quay lại phòng cấp cứu.
Tránh được nhìn nhận sai lầm, bối rối hay nhầm

lẫn từ phía bệnh nhân và người nhà.
BN tránh được cảm giác bị xa lánh, ghét bỏ, xấu
hổ và tuyệt vọng.


Tình huống cấp cứu

• Lý do đặc biệt trong cấp cứu tâm thần
• Tự sát
• Ý tưởng giết người hoặc bạo lực
• Thảm họa tâm thần
• Pháp y tâm thần

• Hội chứng lâm sàng chủ yếu

• Bệnh lý lão khoa
• Rối loạn do chất
• Rối loạn tâm thần
• Tác dụng phụ: hc ác tính, rối loạn trương lực cơ


Tự sát

• Tự sát ("giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là


hành động của một người cố ý gây ra cái chết
cho chính mình.
Phân loại:


• Tự hại
• Tự sát giết người
• Tấn công tự sát
• Tự sát tập thể
• Tự sát phản đối
•…

Seppuku-Harakiri


Tự sát

• Ở Mỹ, # 30 ngàn người chết vì tự sát hàng năm.
• Số người có mưu toan tự sát >>>.
• 80% số người tự sát tìm đến các bác sĩ trong


vòng 2 tuần trước khi họ qua đời;
Các chuyên gia sức khỏe này không làm trong
lĩnh vực tâm thần.


Tự sát



Những yếu tố nguy cơ tự sát

• Tuổi (đặc biệt là dị thành niên và tuổi già)
• Tình trạng hôn nhân (tự sát phổ biến hơn ở nhóm






người độc thân, ở góa, hoặc ly dị)
Giới tính (phụ nữ mưu toan tự sát nhiều hơn nam
giới, nhưng nam giới thường thực hiện thành
công hành vi tự sát hơn nữ)
Sắc tộc (người gốc Âu có xu hướng tự sát nhiều
hơn người gốc Phi, Mỹ và Á)
Tình trạng kinh tế (thất nghiệp nguy cơ tự sát cao
hơn)
Tiền sử mưu toan tự sát trước đây


Tự sát

• Những yếu tố nguy cơ tự sát tt

• Tình trạng chia cắt hoặc mất mát người thân
• Sự hiện diện của việc lập kế hoạch hoặc những





phương tiện để tiến hành tự sát
Khả năng tử vong của mưu toan (mưu toan tử
vong cao sẽ tăng nguy cơ)

Chẩn đoán (trầm cảm, tâm thần phân liệt, nghiện
rượu hoặc chất khác, và rl nhân cách ranh giới)
Các triệu chứng chuyên biệt (ảo thanh bình phẩm,
hoang tưởng, trầm cảm với sự tuyệt vọng)
Thiếu sự hỗ trợ xã hội


Ý tưởng giết người hoặc bạo lực

• Bạo lực vs rối loạn tâm thần?

• Gây ra bởi bệnh nhân tâm thần?
• Bn là nạn nhân của bạo lực?
• Bn với hoang tưởng bị hại, ảo thanh mệnh lệnh
có thể hành động trên những triệu chứng.

• Ý thức những khía cạnh pháp luật, việc đánh giá
phải thấu đáo, khách quan, chính xác và phải
được lưu hồ sơ rõ ràng.


Ý tưởng giết người hoặc bạo lực

• Những yếu tố dịch tễ và lâm sàng

• Tuổi (những người bạo lực có xu hướng là trẻ)
• Giới tính (nam giới chiếm ưu thế)
• Tội phạm
• Tiền sử (bị lạm dụng tình dục hoặc thể xác lúc
nhỏ, gây hỏa hoạn, hoặc bạc đãi thú vật)



Ý tưởng giết người hoặc bạo lực

• Những yếu tố dịch tễ và lâm sàng tt

• Nạn nhân là thành viên trong gia đình hoặc quan




hệ gần gũi
Ảnh hưởng của môi trường (nhóm văn hóa hiếu
chiến)
Chẩn đoán (hưng cảm, tâm thần phân liệt, nghiện
rượu hoặc chất khác, rối loạn cư xử, rối loạn nhân
cách chống đối xã hội)
Những triệu chứng chuyên biệt (ảo thanh bình
luận, kích động, và nghi ngờ thù địch).


Tháng 9-2007

Ngày 11-9-2001

Ngày 11-3-2011

Tháng 9-2012



Thảm họa tâm thần

• Khủng bố và thảm họa thiên nhiên



 đáp ứng mang tính tâm thần đã gia tăng.
Bác sĩ tâm thần, chuyên gia tâm tâm lý?
Đối phó  loại thảm họa/dân số bị ảnh hưởng.
Thay đổi từ tình huống  tình huống khác,
nhưng sự phân tích trong điều kiện này có thể
giúp lên kế hoạch cho một khởi đầu hợp lý và
những đối phó lâu dài.


Thảm họa tâm thần

• Loại thảm họa

• Không được cảnh báo (khủng bố, động đất),
• Vài sự cảnh báo (bảo, lũ lụt),
• Đi kèm sự chú ý lâu dài hơn (dịch bệnh).

• Tác động dựa trên nhiều biến số

• Cường độ và thời gian của thảm họa,
• Số người hoặc nhóm cộng đồng bị ảnh hưởng,
• Mức độ mà cộng đồng này bị ảnh hưởng,
• Vấn đề đáp ứng sau thảm họa như là sự an toàn
và những hỗ trợ sẵn có.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×