Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

GIAO AN VAN 8 HỌC KÌ II (TINH PHU THO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.8 KB, 152 trang )

HC Kè II
Soạn : 02/ 01/ 2014
Giảng:
Tiết 73:

NH RNG
- Th L -

A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Thy c chiu sõu t tng yờu nc thm kớn ca lp trớ thc Tõy hc chỏn
ghột thc ti, vn ti cuc sng t do; hỡnh tng ngh thut c ỏo cú nhiu ý
ngha ca bi th.
- Nhn bit tỏc phm th ca lóng mn; c din cm tỏc phm th hin i vit theo
bỳt phỏp lóng mn; phõn tớch c nhng chi tit ngh thut tiờu biu trong tỏc
phm.
B - Chuẩn bị:
- GV: T liu v tỏc gi, tỏc phm; mỏy chiu
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, son bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra: c thuc lũng bi th ễng ca V ỡnh Liờn, nờu ch
ca bi th? Nhc li c im ca phong tro Th mi?
3 - Bài mới:
- HD đọc:
I - Tiếp xúc văn bản:
Đ1 và Đ4 giọng thơ buồn, ngao
1 - Đọc:
ngán, bực bội, u uất, có những
2 - Chú thích:
từ ngữ kéo dài, dằn giọng, mỉa * Tác giả: (1907-1989)


mai, khinh thị.
- Tên khai sinh: Nguyễn Thứ Lễ
- Quê: Bắc Ninh.
- Đ2-3-5: Giọng thơ vừa hào
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ Mới
hùng vừa tiếc nuối, thiết tha bay (1932-1945). Hồn thơ dồi dào đầy lãng mạn, Thế Lữ
bổng, mạnh mẽ và hùng tráng để đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và
rồi kết thúc bằng câu thơ than đem lại chiến thắng cho Thơ Mới.
thở nh một tiếng thở dài bất lực. *Tác phẩm:
- GV chiếu chân dung tác giả, - Là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất
giới thiệu về tác giả..
của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đờng cho sự
- GV hd hs tìm hiểu về tác phẩm thắng lợi của Thơ Mới.
(những nét mới so với thể thơ đã - Thể thơ: 8 chữ, gieo vần liên tiếp, vần bằng, vần
học).
trắc hoán vị đều đặn (nguồn gốc ca trù nhng mới hơn).
- Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng trữ tình lãng mạn.
3 - Bố cục: 5 đoạn:
- Đ1: Tâm trạng uất hận, ngao ngán của con hổ trong
cảnh tù hãm.
- Cảm hứng chủ đạo của bài - Đ2-3: Niềm thơng nhớ quá khứ oanh liệt với cảnh
thơ?
núi rừng hùng vĩ.
- Đ4: Cảnh vờn bách thú tầm thờng, giả dối qua cái
1


- Nhận xét mạch cảm xúc? Tìm
bố cục của bài thơ?
(HS thảo luận nhóm)

- HS trình bày, GV nhận xét, kết
luận.

- Nêu chủ đề của bài thơ?
- Yêu cầu hs đọc đoạn thơ 1 và
đoạn 4. Nhắc lại ý chính của 2
đoạn thơ đó?
- Con hổ bị đặt trong hoàn cảnh
nh thế nào? Tìm những lời thơ
cho biết cảnh ngộ của con hổ?
- Nhận xét về lời thơ, giọng điệu
thơ, cách bày tỏ cảm xúc trong
đoạn thơ?
- Cảnh ngộ của chúa sơn lâm
nh thế nào?

- Trong cảnh ngộ đó, tâm trạng
của con hổ ra sao?
- Cảnh vờn bách thú qua cái
nhìn của chúa sơn lâm nh thế
nào?

- Nhận xét giọng điệu, cách sử
dụng từ ngữ trong đoạn thơ 4?
- Những yếu tố nghệ thuật góp
phần thể hiện tâm trạng của
nhân vật con hổ nh thế nào?
- Từ cảnh thực tại liên hệ với xã
hội lúc đó em hiểu đợc ý nghĩa


nhìn của con hổ.
- Đ5: Lời nhắn gửi tha thiết về núi rừng.
=> Tự bài thơ đã chia làm 5 đoạn, nhng thực chất
cảm xúc và tâm trạng của nh/v trữ tình đợc đặt
trong thế đối lập- tơng phản giữa hiện tại và quá
khứ, giữa thực tại và ảo mộng, giữa tầm thờng, đơn
điệu nhàm chán với khoáng đạt phi phàm, tráng lệ.
Những cảnh này đồng hiện trong tâm t của con hổ
đang nằm dài trong cũi sắt ở vờn bách thú. Đó
chính là nét đặc sắc về NT bố cục của bài thơ này.
4 - Chủ đề:
Mợn lời con hổ bị nhốt trong vờn bách thú, bài thơ
thể hiện nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do,
tâm sự yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc.
II - Phân tích văn bản:
1 - Cảnh con hổ trong vờn bách thú: (Đ1- Đ4):
a - Tâm trạng trong cảnh tù hãm:
* Hoàn cảnh:
- Trong cũi sắt.
- Bị nhục nhằn tù hãm.
- Làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi.
- Ngang hàng gấu, báo...
=> Chúa sơn lâm rơi vào cảnh mất tự do, bị giam
cầm trong môi trờng tù túng, tầm thờng, vô nghĩa.
* Tâm trạng:
- Gậm một khối căm hờn...
- Khinh lũ ngời
- Nằm dài trông ngày tháng dần qua.
- Ôm uất hận ngàn thâu
- Ghét

-> Giọng u uất bực dọc, cách biểu cảm trực tiếp gây
ấn tợng mạnh
=> Thái độ căm uất, ngao ngán, không có cách gì
thoát ra đợc nên đành bất lực, buông xuôi.
b - Vờn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm:
- Cảnh sửa sang, tầm thờng, giả dối: bắt trớc, học đòi:
+ hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
+ Dải nớc đen giả suối, chẳng thông dòng.
+ Gò thấp kém, lá không bí hiểm
-> Giọng thơ giễu cợt, mỉa mai, chán chờng, khinh
miệt; liệt kê, nhịp thơ ngắn, dồn dập (2 câu đầu)
=> Cảnh tợng đơn điệu, nhàm chán, giả tạo, tầm thờng, tù túng.
(Tợng trng cho thực tại XH đơng thời. Thái độ của
con hổ là thái độ của những con ngời lãng mạn, khao
khát tự do).
2


nào qua hình ảnh thơ đợc miêu
tả

* Luyn tp:
c din cm bi th

4 - Củng cố, HDVN
- Nhắc lại nội dung bài, nhấn mạnh đặc điểm của Thơ mới.
- Giới thiệu thêm một số bài thơ của Thế Lữ.
- HD soạn bài tiếp theo câu hỏi SGK
.............................................................................................................................................
Soạn : 02/ 01/ 2014

Giảng:
Tiết 74:

NH RNG ( Tip theo)
- Th L -

A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Thy c chiu sõu t tng yờu nc thm kớn ca lp trớ thc Tõy hc chỏn
ghột thc ti, vn ti cuc sng t do; hỡnh tng ngh thut c ỏo cú nhiu ý
ngha ca bi th.
- Nhn bit tỏc phm th ca lóng mn; c din cm tỏc phm th hin i vit theo
bỳt phỏp lóng mn; phõn tớch c nhng chi tit ngh thut tiờu biu trong tỏc
phm.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi soan, mỏy chiu
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, son bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra: c thuc lũng bi th ễng ca V ỡnh Liờn, nờu ch
ca bi th? Nhc li c im ca phong tro Th mi?
3 - Bài mới:
- GV s dng mỏy chiu.
- Cảnh núi rừng đại ngàn
trong nỗi nhớ của chúa sơn
lâm đợc miêu tả qua những
chi tiết nào?

- Trong cảnh đó, chúa sơn
lâm hiện ra nh thế nào?


II - Phân tích văn bản: (Tiếp theo)
2 - Con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó:
* on 2: Cnh giang sn hung v v hỡnh nh chỳa
sn lõm thu hng hỏch nhng ngy xa
+ Cảnh núi rừng đại ngàn:
- Bóng cả cây già.
- Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi.
- Thét khúc trờng ca dữ dội
- Chốn ngàn năm cao cả âm u.
+ Hình ảnh Chúa sơn lâm:
- Bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng
- Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng
- Vờn bóng, mắt thần khi đã quắc - mọi vật đều im hơi.
- Ta biết ta chúa tể muôn loài.
3


- Nhận xét cách sử dụng từ
ngữ (từ loại) và biện pháp tu
từ trong đoạn thơ?
- Cảnh núi rừng hiện lên
trong con mắt của chúa sơn
lâm nh thế nào? So sánh với
cảnh vờn bách thú?
- Vẻ đẹp của con hổ trong
chốn thâm nghiêm nơi mà nó
từng ngự trị?
- HS đọc đoạn 3.
- Nhớ về quá khứ con hổ nhớ

những kỉ niệm nào?
- Nhận xét về những kỉ niệm
hiện lên qua dòng hồi tởng
của chúa sơn lâm?
- Nhận xét cách sử dụng từ
ngữ hình ảnh thơ? Giọng
thơ? PTBĐ của đoạn thơ?
- HS thảo luận nhóm 5 phút
(1) Cảnh thiên nhiên và hình
ảnh con hổ trong cảnh đó?
(2) So sánh nghệ thuật tứ
bình trong văn học cổ và
nghệ thuật tứ bình đợc sử
dụng trong bài thơ?
- Tác giả xây dựng cảnh tợng
đối lập nhằm mục đích gì?

- Tổng kết nét đặc sắc về
nghệ thuật?

-> Từ ngữ giàu chất tạo hình, phép so sánh; miêu tả xen
kẽ biểu cảm giọng thơ tha thiết, hình ảnh thơ hào lãng
mạn.
=> Cảnh sơn lâm hùng vĩ, linh thiêng, lớn lao, d dội,
phi thờng; Con hổ mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt,
vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mm mi, uyển chuyển.
* on 3: Nhng k nim trong ni nh rng da dit
ca chỳa sn lõm
- Điệp ngữ (Nào đâu), nhân hoá, ẩn dụ ; câu cảm thán,
câu hỏi tu từ ; h/ả đối lập tơng phản (thực tại - dĩ vãng);

h/ả thơ giàu chất tạo hình, gợi cảm; giọng thơ tha thiết,
say sa.
Cảnh là bộ tranh tứ bình lộng lẫy
(1): Cảnh đêm vàng: thơ mộng với h/ả con hổ say mồi
đầy lãng mạn, kiêu hùng.
(2): Cảnh ngày ma: đẹp hùng vĩ với h/ả con hổ mang
dáng dấp để vơng, uy nghi.
(3): Cảnh bình minh: chan hoà ánh nắng, rộn rã tiếng
chim ca quanh giấc ngủ bình yên của chúa sơn lâm.
(4): Cảnh chiều: dữ dội với h/ả con hổ đang đợi mặt trời
chết để chiếm lấy riêng phần bí mật của vũ trụ.
=> Cảnh mang vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ, thơ mông mà
khoáng đạt phi thờng. Bức tranh với đầy đủ hình khối,
màu sắc, âm thanh và ánh sáng.
Hình ảnh chúa sơn lâm đầy uy lực với t thế lẫm liệt
kiêu hùng; Tâm trạng nhớ da diết đến cháy bỏng, khát
khao về một thuở tung hoành hống hách xa kia.
( Cảnh sơn lâm đại ngàn cảnh nào cũng đẹp, lớn lao phi
thờng biểu tợng của thế giới rộng lớn, tự do; cảnh hiện
tại tù túng mất tự do -> Kín đáo đề cập đến nỗi nhục mất
nớc và nhớ tiếc một thời oanh liệt với những trang sử vẻ
vang của lịch sử dân tộc -> Bài thơ đợc công chúng
nồng nhiệt đón nhận bởi tác giả đã nói hộ tiếng lòng sâu
kín của họ).
III - Tổng kết:
1 - Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn, vi nhiu bin phỏp ngh
thut nh nhõn húa, i lp, phúng i, s dng nhiu t
ng gi hỡnh, giu sc biu cm.
- Xõy dng hỡnh tng ngh thut cú nhiu tng ý

ngha, hỡnh tng th mang tính biểu tợng rất thích hợp
và đẹp, thể hiện chủ đề của bài thơ (Con hổ là h/ả ngời
anh hùng chiến bại).
- m iu bin húa qua mi on th nhng thng
4


nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác
- Nêu ý nghĩa cña bµi th¬? phẩm.
2 - Ý nghĩa:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo
bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi
kiếp đời nô lệ.
- Giải thích ý kiến của Hoài * Ghi nhí: SGK tr 7
Thanh BT4 SGK tr 7?
IV – Luyện tập:
- Nhận xét mạch cảm xúc và hình tượng thơ?
- Bài tập 4 SGK tr 7:
Giải thích ý kiến của Hoài Thanh:
+ Những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh
phi thường: là khẳng định mạch cảm xúc sôi trào, mãnh
liệt chi phối câu chữ trong bài thơ của Thế Lữ. Đây
chính là một trong những đặc điểm tiêu biểu của bút
pháp thơ lãng mạn và cũng là yếu tố quan trọng tạo nên
sự lôi cuốn mãnh mẽ của bài Nhớ rừng.
+ Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân
Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng
được” tức là nhà phê bình khẳng định tài năng của tác
giả trong việc sử dụng một cách chủ động, linh hoạt,
phong phú, chính xác và đặc biệt hiệu quả ngôn ngữ

(tiếng việt) để có thể biểu đạt tốt nhất nội dung của bài
thơ.
“Đội quân Việt ngữ” có thể bao gồm nhiều yếu tố như:
những từ ngữ, hình ảnh thơ, các cấu trúc ngữ pháp, thể
loại thơ, ngữ điệu và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu
cảm ….
4 - Củng cố, HDVN:
- Nhắc lại khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- HD làm bài tập ở nhà
- Chuẩn bị bài: Ôn tập câu nghi vấn

So¹n : 4/ 01/ 2014
Gi¶ng:
5


Tiết 75:

CU NGHI VN

A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Nm vng c im hỡnh thc v chc nng chớnh ca cõu nghi vn.
- K nng nhn bit cỏc cõu nghi vn trong vn bn c th; phõn bit cõu nghi vn
vi kiu cõu d ln.
- Cú ý thc vn dng vit cõu ỳng ng phỏp, s dng cõu ỳng mc ớch núi.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi soan, bng ph
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, c trc bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra: c thuc lũng bi th Nh rng ca Th L, nờu ý ngha ca
bi th?
3 - Bài mới:
Yêu cầu hs đọc đoạn
trích.
- Trong đoạn trích trên
những câu nào dùng để
hỏi?
- GV sử dụng bảng phụ
ghi ngữ liệu bổ sung.
- Nhận xét đặc điểm
hình thức của các câu
trong ngữ liệu?

- Các câu trên đợc dùng
để làm gì?
- Em hiểu thế nào là câu
nghi vấn?
- Đọc ghi nhớ SGK

- Xác định câu nghi vấn

I - Bi hc:
1- Ngữ liệu:
Đoạn trích "Tắt đèn - Ngô Tất Tố:
- Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không ?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay là u thơng chúng con đói quá?
Đặc điểm hình thức:

+ Dùng dấu hỏi chấm kết thúc.
+ Câu nghi vấn có chứa các đại từ nghi vấn: ai, gì,
nào, nh thế nào, bao nhiêu, tại sao, đâu, bao giờ.
+ Câu nghi vấn chứa các cặp phó từ: có... không, có
phải... không, đã... cha.
+ Câu nghi vấn chứa các tình thái từ: à, , nhỉ, hử, hả,
hở.
+ Câu nghi vấn chứa quan hệ từ hay chỉ ý lựa chọn.
Mục đích chính:
(Nghi vấn: Nêu điều cha biết để đợc trả lời )
+ Dùng để hỏi.
=> KL: Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn : ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao
nhiêu; (có)không; (đã)cha hoặc có từ "hay" nối
các vế có quan hệ lựa chọn.
- Có chức năng chính: dùng để hỏi.
- Khi viết kết thúc bằng dấu (?)
2 - Ghi nhớ: SGK tr 11
II - Luyện tập
Bài 1( tr11- 12) :
6


và chỉ rõ đặc điểm hình
thức ?

- Căn cứ xác định câu
nghi vấn?
- Trong cỏc cõu nghi
vn cú th thay t hay

bng t hoc c
khụng? Vỡ sao?
- Cú th t du chm
hi cỏc cõu BT3 c
khụng? Vỡ sao?

- Phõn bit hỡnh thc v
ý ngha ca 2 cõu?

- Hóy cho bit s khỏc
nhau v hỡnh thc v ý
ngha ca hai cõu BT5?

- Hai cõu nghi vn trong
BT6 ỳng hay sai?

a - Chị khất... có phải không ? -> cặp phụ từ.
b - Tại sao con ngời... nh thế? -> đại từ nghi vấn.
c - Văn là gì? Chơng là gì? -> đại từ nghi vấn.
d - Chú mình... không? -> phụ từ.
Đùa trò gì ? , Cái gì thế ? -> đại từ nghi vấn.
Chị Cốc hả ? -> Tình thái từ.
Bài 2( tr12):
- Có từ Hay (QHT chỉ ý lựa chọn).
=> Từ Hay có thể xuất hiện trong những kiểu câu
khác. Trong câu nghi vấn từ Hay không thể thay thế bằng
từ Hoặc -> sai ngữ pháp -> biến thành câu trần thuật mang
ý nghĩa khác.
Bài 3 ( tr13):
- Không đặt đợc vì không phải là câu nghi vấn:

Câu (a) và (b) có các từ nghi vấn ( có...không, tại sao )
-> nhng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng
bổ ngữ trong câu.
Câu (c) - (d): Nào (cũng), ai (cũng) -> là những từ
phiếm định.
Lu ý: Trong các từ TV, từ cũng là từ có ý nghĩa khẳng định
tuyệt đối và là từ phiếm định, không phải từ nghi vấn.
VD: + Nó bao giờ cũng thế.
+ Cái gì cũng lạ.
Bài 4 ( tr13):
- Khác nhau về hình thức: có... không, đã... cha.
- Khác nhau về ý nghĩa:
+ Câu 2: có giả định là ngời đợc hỏi trớc đó có
vấn đề về sức khoẻ -> Nếu điều giả định này không đúng thì
câu hỏi trở nên vô lí.
+ Câu 1: Ngời đợc hỏi có sức khoẻ bình thờng ->
là câu hỏi xã giao.
Bài 5 ( tr13):
- Khác biệt về hình thức giữa hai câu thể hiện ở trật
tự từ:
+ Câu (a): Bao giờ -> đầu câu.
+ Câu (b): bao giờ -> cuối câu.
- Khác biệt về ý nghĩa:
(a): Hỏi thời điểm của 1 hoạt động sẽ điễn ra
trong tơng lai.
(b): Hỏi thời điểm của 1 hoạt động đã điễn ra
trong quá khứ.
Bài 6 ( tr13):
Câu (a) đúng -> vì không biết bao nhiêu kg (phải hỏi)
-> cảm nhận vật về cảm giác nặng, nhẹ.

Câu (b): sai -> vì cha biết giá cả bao nhiêu thì không
thể khẳng định đợc là mua rẻ.
7


4 Cng c, HDVN:
- Nhắc lại đặc điểm của câu nghi vấn, dấu hiệu nhận diện câu nghi vấn.
- HD cách sử dụng câu nghi vấn trong nói - viết.
- Ôn tập văn thuyết minh: TM về đồ vật, TM về thể loại văn học.
.............................................................................................................................................
Soạn : 4/ 01/ 2014
Giảng:
Tiết 76: VIT ON VN TRONG VN BN THUYT MINH
A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Nm vng kin thc v on vn, bi vn thuyt minh; yuee cu vit on vn
thuyt minh.
- Xỏc nh c ch , sp xp ý v phỏt trin ý khi vit on vn thuyt minh;
din t rừ rng, chớnh xỏc; vit c mt on vn thuyt minh di 90 ch.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi soan, mt s on vn tham kho.
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, ụn tp vn thuyt minh.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra: Nờu cỏch lm bi vn thuyt minh v mt dựng?
3 - Bài mới:
- Khái niệm đoạn văn ?
- Thế nào là câu chủ dề? Từ
ngữ chủ đề trong đoạn văn?
- Có thể trình bày nội dung

của đoạn văn theo những
cách nào?
- Đọc đoạn văn SGK (NL a),
xác định nội dung chính của
đoạn văn?
- Xác định câu chủ đề trong
đoạn văn?
- Cách triển khai ý trong
đoạn văn nh thế nào?
- Đọc đoạn văn ở NL b, nêu
nội dung chính của đoạn
văn?

I Bi hc:
1 Ng liu:
a - Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh :
* Ngữ liệu a :
Nội dung:
Trình bày vấn đề thiếu nớc ngọt trên thế giới hiện
nay
- Đoạn văn có 5 câu.
- Câu chủ đề: Câu 1.
- Các câu còn lại:
+ Câu 2: Thông tin về lợng nớc ngọt ít ỏi.
+ Câu 3: Nớc bị ô nhiễm
+ Câu 4: Sự thiếu nớc ở các nớc trên thế giới thứ ba.
+ Câu 5: Dự báo đến năm 2025: 2/3 dân số thế giới
thiếu nớc.
-> Các câu 2 - 4 bổ sung thông tin, làm rõ ND đợc nêu
ở câu chủ đề.

* Ngữ liệu b:
- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng.
8


- Từ ngữ chủ đề?
- Cách triển khai nội dung
của đoạn văn?
- Đọc ĐVNL a,b (phần 2),
nhận xét cách sắp xếp các ý?
- Sử dụng phiếu học tập - học
sinh sửa đoạn văn vào phiếu.

- Trình bày kết quả sửa chữa?

- Khi viết đoạn văn thuyết
minh cần chú ý gì? Cách viết
đoạn văn thuyết minh?

- Đọc ghi nhớ SGK tr 15

- Viết đoạn văn MB - KB cho
đề văn "Giới thiệu trờng
em".
- Dựa vào bài viết về Phạm

- Các câu còn lại:
Cung cấp thêm thông tin về Phạm Văn Đồng (Cuộc
đời, thân thế, sự nghiệp theo lối liệt kê) -> Giới thiệu
một danh nhân.

b - Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn:
* Ngữ liệu a:
- Yêu cầu giới thiệu cấu tạo, côngdụng, cách sử dụng
bút bi.
-> Lộn xộn, không rõ ý, thiếu mạch lạc.
Sửa lại:
+ í 1: Giới thiệu cấu tạo: dùng phơng pháp phân tích.
Chia thành các bộ phận:
- Ruột bút bi ( Phần quan trọng nhất) gồm đầu
bút bi, ống mực ( Loại mực đặc biệt ), viên bi ( công
dụng ).
- Vỏ bút bi: ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và
làm cán bút. Gồm: ống, nắp có lò so.
+ í 2: Các loại bút bi => bám sát chủ đề.
* Ngữ liệu b:
- Yêu cầu giới thiệu đèn bàn.
=> trình bày lộn xộn, không rõ ý.
Sửa: Chia thành các phần, đoạn:
- 3 đoạn:
+ Đ1: Phần đèn: bóng, đui , dây, công tắc.
+ Đ2: chao đèn.
+ Đ3: Đế đèn
-> Thông tin phải bám sát chủ đề.
=> KL: Cách viết đoạn văn thuyết minh
- Xác định ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.
- Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của
đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.
- Các ý nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo; thứ tự
nhận thức (tổng thể -> bộ phận, từ ngoài -> trong, từ
xa -> gần); thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trớc - sau hay theo thứ tự chính - phụ.

2 - Ghi nhớ: SGK tr15
II - Luyện tập:
Bài 1 ( tr15) :
MB: Mời các bạn đến thăm trờng chúng tôi- Một ngôi
trờng nhỏ bé, nằm giữa cánh đồng xanh- ngôi trờng thân
yêu, ngôi nhà chung của chúng tôi.
KB: Trờng tôi nh thế đó: giản dị, khiêm nhờng mà xiết
bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý nó vô cùng. Những kỉ
niệm về mái trờng này sẽ theo chúng tôi đi suốt cuộc
đời.
9


Văn Đồng để viết về Hồ Chí
Bài 2 ( tr15):
- Năm sinh, năm mất, quê quán, gia
Minh.
đình.
- Đôi nét về quá trình hoạt động, sự nghiệp.
- Cống hiến với dân tộc...
Bài 3 ( tr15):
- Giới thiệu về bố cục SGK
HD: SGK Ngữ văn 8 (Tập 2 ) gồm 2 phần:
Ngữ văn 8 Tập I:
I - Phần các bài học:
Có 34 bài học.
Kết cấu mỗi bài:
+ Kết quả cần đạt
+ Bài học về Đọc - hiểu VB, Tiếng Việt,
Tập làm văn

Bài Đọc - hiểu VB: VB; HD đọc - hiểu VB; Ghi
nhớ; Luyện tập
Bài Tiếng việt: Các đơn vị kiến thức lí thuyết;
Luyện tập
Tập làm văn: Các đơn vị kiến thức lí thuyết; Luyện
tập
II - Phần mục lục.
GV giới thiệu một số đoạn văn thuyết
minh:
- TM về trờng em
- Vit mt on vn khong - TM về tác giả Hồ Chí Minh
90 t thuyt minh v trng
em.
- c trc lp
- GV, HS nhn xột, sa cha,
b sung
- GV c on vn tham
kho.
4 - Củng cố, HDVN
- Nhắc lại cách viết đoạn văn thuyết minh, trình tự sắp xếp ý trong
đoạn văn thuyết minh.
- Viết hoàn chỉnh bài văn thuyết minh về cuốn sáh giáo khoa Ngữ
văn 8.
- Soạn bài "Quê hơng".

Soạn : 8/ 01/ 2014
Giảng:
Tiết 77:

QUấ HNG

- T Hanh 10


A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Thy c ngun cm hng ln trong th T Hanh núi chung v bi th ny núi
riờng ú l tỡnh yờu quờ hng m thm; hỡnh nh khe khon, y sc sng ca
con ngi v sinh hot lao ng, li th bỡnh d, gi cm xỳc trong sỏng tha thit.
- K nng nhn bit c tỏc phm th lóng mn, c hiu tỏc phm th lóng mn,
phõn tớch c nhng chi tit miờu t c sc trong bi th.
- Bi dng tỡnh yờu quờ hng, t nc.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi soan, t liu v T Hanh v bi th Quờ hng
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, hc bi c, son bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra: c thuc lũng bi th Nh rng nờu ý ngha ca bi th?
3 - Bài mới:
I - Tiếp xúc văn bản:
- HD hs đọc bài thơ
1- Đọc:
- GV giới thiệu về tác giả 2 - Chú thích:
(ảnh chân dung Tế Hanh)
* Tác giả: Tên khai sinh: Trần Tế Hanh.
- Sinh năm 1921- Quê: Bình Dơng- Bình Sơn- Quảng
Ngãi- là nhà thơ của quê hơng.
- Tác phẩm chính: "Hoa niên" (1945), "Gửi miền Bắc"
(1955), "Tiếng sóng" ( 1960), "Hai nửa yêu thơng"
( 1963), "Khúc ca mới" (1966).
* Tác phẩm: Bài thơ Quê hơng là sáng tác mở đầu cho

nguồn cảm hứng về quê hơng, in trong tập Nghẹn
ngào- 1939 - in lại trong tập Hoa niên - 1945.
- Thể thơ: 8 chữ- nhiều khổ- số câu không hạn định.
- Gieo vần: vần liên tiếp, hoán vị B -T đều đặn, tuy tự do
nhng vần điệu nhịp nhàng.
- HS thảo luận chia bố cục, 3 - Bố cục: 3 đoạn.
nhận xét mạch cảm xúc, bố - Đ1: 2 câu đầu -> Giới thiệu chung về làng quê
cục của bài thơ?
- Đ2: 6 câu tiếp -> Cảnh ra khơi
- Đ3: 8 câu tiếp -> Cảnh sinh hoạt nơi bến đỗ khi đoàn
thuyền đánh cá trở về.
- Đ4: 4 câu kết -> Nỗi nhớ quê hơng khôn nguôi của
nhà thơ.
4 - Chủ đề:
Bức tranh làng quê miền biển tơi sáng, sinh động, con
ngời lao động khoẻ khoắn đầy sức sống và tình cảm quê
hơng đằm thắm của tác giả.
II - Phân tích văn bản:
- Đọc 2 câu đầu, nhận xét * Giới thiệu về quê hơng:
lời thơ, cách giới thiệu của
- Nghề nghiệp: Chài lới
tác giả về quê hơng?
- Nêu chủ đề của bài thơ?

11


- Cảnh ra khơi đợc miêu tả
bằng những câu thơ nào?
- Không gian lúc ra khơi?

- Hình ảnh ngời dân chài ra
khơi đợc miêu tả nh thế
nào? Cảm nhận của em về
hình ảnh đó?
- Nhận xét nghệ thuật miêu
tả hình ảnh con thuyền ra
khơi trong 2 câu thơ? Hình
ảnh cánh buồm?

- Hình ảnh con thuyền,
cánh buồm và không khí ra
khơi đợc gợi lên nh thế
nào?
- Cảnh đón thuyền cá trở
về đợc gợi ra bằng những
lời thơ nào?
- Nhận xét về bức tranh
cảnh sinh hoạảttên bến đỗ
khi thuyền cá trở về?

- Cảm nhận của em về vẻ
đẹp của con ngời, con
thuyền đợc miêu tả trong
đoạn thơ?

- Vị trí: Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông
=> Lời thơ giản dị tự nhiên, cách diễn đạt độc đáo (đo
khoảng cách bằng thời gian di chuyển trên sông nớc) tác
giả giới thiệu chung về quê hơng -> ó là một làng chài
ven biển bao quanh là sông nớc.

1- Cảnh ra khơi đánh cá:
* Không gian:
- Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
-> Miêu tả, tính từ, h/ả thơ tơi sáng
=> Không gian bao la, khoáng đạt, trong trẻocủa một
ngày đẹp trời.
* Ngời dân chài ra khơi:
- Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
=> Ngời lao động khoẻ đẹp, tràn đầy sức sống.
* Con thuyền:
- Chiếc thuyền - nh con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang
-> So sánh đẹp, gợi cảm; miêu tả ấn tợng, nhiều động từ
mạnh
=> Khí thế băng băng dũng mãnh của con thuyền ra
khơi tràn đầy sức mạnh và mang vẻ đẹp hùng tráng.
4 câu thơ : Phong cảnh thiên nhiên tơi sáng - Bức tranh
lao động đầy hứng khởi, dạt dào sức sống.
*Cánh buồm :
Giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng... thâu góp gió.
-> So sánh độc đáo ( Cánh buồm (cụ thể) hồn làng
(trừu tợng), nhân hoá
=> H/ả cánh buồm giữa biển khơi bỗng trở nên thiêng
liêng, lớn lao và thơ mộng chứa đựng hồn quê hơng.
2 - Cảnh thuyền về bến:
* Cảnh dân làng đón thuyền cá trở về: (4 câu đầu)
- Bến đỗ: ồn ào - tấp nập - cá tơi ngon
-> H/ả thơ chân thực, miêu tả sống động
=> Bức tranh náo nhiệt đầy ắp niềm vui, niềm hạnh

phúc bình dị của ngời dân chài, ấm áp những lời cảm
tạ chân thành.
- Con ngời:
+ Làn da ngăm rám nắng.
+ Thân hình nồng thở vị xa xăm
->Va tả thực va lóng mn, sáng tạo độc đáo
=> H/ả con ngời của biển khơi từng trải, mang trên
mình cái nắng, cái gió mặn mòi của biển. Vẻ đẹp ngời
lao động mang màu sắc lãng mạn.
- Con thuyền:
12


- Em hiểu đợc tình cảm
nào của nhà thơ qua những
hình ảnh đợc miêu tả?

- Nỗi nhớ quê hơng đợc
diễn tả trong đoạn thơ cuối
bài nh thế nào?

- Đặt trong bối cảnh bài
thơ ra đời, hãy nhận xét giá
trị của bài thơ?
- Tổng kết nét đặc sắc của
bài thơ?

- Em biết những bài thơ
nào của các tác giả khác
viết về quê hơng miền

biển?
Đọc và so sánh?

Chiếc thuyền im bến mỏi... nằm
Nghe chất muối...... thớ vỏ.
->Nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
=> Con thuyền đang nghỉ ngơi, th giãn sau cuộc lao
động hăng say.
( Con thuyền trở nên có hồn - một tâm hồn tinh tế, cũng
nh con ngời, con thuyền cũng thấm đậm vị mặn của biển
khơi -> Tâm hồn tinh tế, tình yêu gắn bó với quê hơng
của tác giả)
3 - Nỗi nhớ quê hơng khôn nguôi:
Lòng luôn tởng nhớ: màu nớc xanh, cá bạc, chiếc buồm
vôi, cái mùi nồng mặn .
-> Miêu tả, biểu cảm trực tiếp
=> Nỗi nhớ chân thành, tha thiết. Hình ảnh quê hơng
luôn thờng trực trong trái tim nhà thơ.
III - Tổng kết:
1- Nghệ thuật:
- Bài thơ trữ tình, phần lớn các câu thơ miêu tả. Bao trùm
là phơng thức biểu cảm, yếu tố miêu tả phục vụ cho biểu
cảm trữ tình. Ngòi bút miêu tả thấm đẫm cảm xúc chủ
quan.
- Sỏng to nờn nhng hỡnh nh ca cuc sng lao ng
th mng. Th th 8 ch hin i cú nhng sỏng to mi
m, phúng khoỏng.
- Nhiều h/ả liờn tng so sánh đẹp lãng mạn, li th bay
bng, y cm xỳc, nhân hoá thổi linh hồn vào vật tạo
nên giá trị thẩm mĩ giàu ý nghĩa, thi vị bất ngờ.

2 - í ngha:
Bi th l by t ca tỏc gi v mt tỡnh yờu tha thit i
vi quờ hng lng bin.
* Ghi nhớ : SGK tr18.
IV - Luyện tập
c din cm bi th
c mt s bi th vit v quờ hng: Quờ hng
ca Giang Nam; Quờ hng ca Trung Quõn.

4 - Củng cố, HDVN
- Nhắc lại ghi nhớ SGK
- HD học bài
- Soạn bài "Khi con tu hú" - Tố Hữu
Soạn : 8/ 01/ 2014
Giảng:
Tiết 78:

KHI CON TU H
- T Hu 13


A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Bc u cú nhng hiu bit v tỏc gi T Hu. Cm nhn c lũng yờu s sng,
nim khao khỏt t do ca ngi chin s cỏch mng c th hin bng nhng hỡnh
nh gi cm, li th tha thit v th th lc bỏt quen thuc; thy c ngh thut
miờu t thiờn nhiờn trong bi th.
- K nng c hiu mt tỏc phm th th hin tõm t ngi chin s cỏch mng b
giam gi trong tự ngc; nhn ra v phõn tớchc s nht quỏn v cm xỳc gia hai
phn ca bi th; thy c s vn dng ti tỡnh th th truyn thng ca tỏc gi.

- Cú thỏi cm phc, kớnh trng cỏc nh th cỏch mng.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi soan, t liu v T Hu v bi th Khi con tu hỳ
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, hc bi c, son bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra: c thuc lũng bi th Quờ hng nờu ý ngha ca bi th?
3 - Bài mới:
- HD hs đọc bài thơ.
- Giới thiệu về tác giả, tác
phẩm:
Thể thơ: Lục bát. -> Sự
hoà phối thanh điệu nhịp
nhàng, uyển chuyển, giàu
âm điệu, linh hoạt.
Nhan đề: Chỉ là vế phụ
của một câu trọn ý.
Câu tóm tắt: Có thể viết
nh sau:
Khi con tu hú gọi bầy là
khi mùa hè đến, ngời tù
CM (nh/vật trữ tình)
càng cảm thấy ngột ngạt
trong phòng giam chật
chội, càng thèm khát
cháy bỏng cuộc sống tự
do tng bừng ở bên ngoài.
(Tiếng chim tu hú có giá
trị liên tởng :
+ Là tín hiệu của mùa hè

+ Âm thanh của sự sống.
+ Tiếng gọi của tự do.
-> có tác động mạnh mẽ

I - Tiếp xúc văn bản:
1- Đọc:
2 - Chú thích:
* Tác giả: (1920- 2002). SGK
* Tác phẩm: Viết trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) 7/1939.
3 - Bố cục: 2 đoạn.
- Đ1: Sáu câu đầu -> Khung cảnh mùa hè dạt dào sức sống.
- Đ2: Bốn câu cuối -> Tâm trạng ngời tù cách mạng.
4 - Chủ đề:
Lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời
chiến sĩ CM trong cảnh ngục tù.
II - Phân tích văn bản:
1 - Cảnh đất trời vào hè trong tâm tởng ngời tù CM:
Tiếng chim tu hú gọi bầy - âm thanh quen thuộc -> thức
dậy trong tâm hồn ngời tù một khung cảnh mùa hè rực rỡ
với cuộc sống tng bừng náo nhiệt:
- Lúa chiêm đang chín
- Trái cây ngọt dần
- Tiếng ve ngân.
- Bắp vàng hạt... sân nắng đào.
- Trời rộng, cao... diều sáo.
-> H/ả quen thuộc, tiêu biểu của mùa hè
=> Một thế giới rộn ràng, tràn trề sự sống, rộn rã âm
thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hơng vị, khoáng đạt, tự
do (cảnh mùa hè là khung cảnh của tự do).
Cảm nhận tinh tế, mãnh liệt, tâm hồn trẻ trung yêu đời nh14



đến tâm hồn ngời tù CM).
- Nhận xét cảnh mùa hè
đợc miêu tả trong 6 câu
đầu?
- Cảm nhận tâm trạng của
nhà thơ trong 6 câu thơ
đó?
- Nhận xét giọng thơ, nhịp
điệu trong 4 câu thơ cuối?
- Tâm trạng ngời tù ở 4
câu cuối?
- Tiếng chim tu hú mở
đầu bài thơ và kết thúc bài
thơ có điểm nào khác
nhau? Vì sao có sự khác
biệt đó?
- Vì sao bài thơ có sức
truyền cảm mãnh liệt ?

- Vẻ đẹp tâm hồn của ngời tù cách mạng thể hiện
qua bài thơ nh thế nào?

ng đang mất tự do.
2 - Tâm trạng của ngời tù:
-> Câu thơ ngắt nhịp bất thờng (6/2, 3/3), từ ngữ mạnh, câu
cảm thán, lời thơ biểu cảm trực tiếp
=> Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt. Niềm khao khát
tự do cháy bỏng, muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục để trở

về với cuộc sống tự do bên ngoài.
*Tiếng chim :
- Mở đầu : Gợi cảnh trời đất bao la, tng bừng của sự sống.
- Kết thúc : Thúc giục, càng làm cho nỗi đau khổ thấm thía
hơn -> là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới đầy sự
sống, đầy quyến rũ đối với ngời tù CM trẻ tuổi.
III - Tổng kết :
1 - Nghệ thuật :
- Bài thơ : 2 đoạn : Đoạn 1 : Tả cảnh (cảnh đẹp)
Đoạn 2: Tả tình (tình sôi nổi)
=> gộp thành một chỉnh thể truyền cảm.
- Thể thơ lục bát giu nhc iu, mt m, uyển chuyển,
linh hoạt.
- Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán. La chn li th
y n tng biu l cm xỳc khi thit tha, khi li sụi ni
mnh m.
- S dng cỏc bin phỏp tu t ip ng, lit kờ,... va to
nờn tớnh thng nht v ch vn bn, va th hin s cm
nhn v s i lp gia nim khao khỏt sng ớch thc, y
ý ngha vi hin ti bun chỏn ca tỏc gi vỡ b giam hóm
trong nh tự thc dõn.
2 - í ngha:
Bi th th hin lũng yờu i, yờu lớ tng ca ngi chin
s cng sn tr tui trong hon cnh tự ngc.
* Ghi nhớ SGK tr 20.
IV Luyn tp:
c din cm bi th

4 - Củng cố, HDVN
- Nhắc lại nội dung bài thơ, ghi nhớ, khái quát bài.

- HD ôn tập văn thuyết minh.
- c trc bi: Cõu nghi vn phn tip theo.
Soạn : 8/ 01/ 2014
Giảng:
A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:

Tiết 79: CU NGHI VN ( Tip theo)

15


- Hiu rừ cõu nghi vn khụng ch dựng hi m dựng th hin cỏc ý cu khin,
khng nh, ph nh, e da, bc l cm xỳc...
- K nng vn dng kin thc ó hc v cõu nghi vn c hiu vn bn.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi son, phiu hc tp
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, hc bi c, c trc bi..
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra:
- c thuc lũng bi th Khi con tu hỳ? Ting chim tu hỳ m u v kt thỳc
bi th cú s khỏc nhau nh th no?
- Nờu c im ca cõu nghi vn? t mt cõu nghi vn vi chc nng chớnh
dựng hi?
3 - Bài mới:
- Đọc ngữ liệu SGK
- GV s dng phiu
hc tp, phân nhóm (3
nhóm) yêu cầu thảo

luận theo nhóm: n/v
tìm các câu nghi vấn
trong các NL? Nêu
chức năng của các câu
nghi vấn đó?
N1: NL (a), (b)
N2: NL (c), (d)
N3: NL (e).
- Đại diện nhóm trình
bày, GV nhận xét bổ
sung, kết luận.

- Ngoài chức năng
chính là dùng để hỏi
câu nghi vấn còn có
những chức năng nào
khác? Nêu ví dụ?
- Đọc ghi nhớ SGK
tr 22
- BT nhanh: Các câu
sau có phải dùng để
hỏi không?
+ Bài thơ này mà hay

I Bi hc:
1 - Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
Chức năng chính là dùng để hỏi
2 - Những chức năng khác:
a- Ngữ liệu:
a - Những ngời muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?
=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (hoài niệm, tiếc nuối).
b - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
=> Hàm ý đe doạ.
c - Có biết không? ...Lính đâu?
=> Đe doạ.
d - Một ngời hàng ngày..... hay sao?
=> Khẳng định
e - Con gái tôi vẽ đấy ? Chả lẽ...hay lục lọi ấy!
=> Kết thúc bằng dấu chấm than ( Không chỉ là câu hỏi mà
còn mang ý nghĩa cảm thán, bộc lộ cảm xúc).
=> Kết luận:
- Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi
mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ
tình cảm, cảm xúc... mà không yêu cầu ngời đối thoại trả lời.
- Nếu không dùng để hỏi thì một số trờng hợp, câu nghi vấn
có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
b - Ghi nhớ: SGK tr 22
II - Luyện tập
Bài 1 tr 22 :
a - Con ngời đáng kính ấy... kiếm ăn ? => Bộc lộ cảm xúc
( ngạc nhiên ).
b - Trừ Than ôi!, còn lại là câu nghi vấn => Phủ định, bộc lộ
cảm xúc.
16


à?
c - Sao ta không ngắm... chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? => Cầu
+ Nó nói vậy thì làm khiến, bộc lộ cảm xúc.

sao mà nghe đợc chứ?
d - Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? => Phủ định,
bộc lộ cảm xúc.
- Xỏc nh cõu nghi Lu ý: Câu (d) có Ôi, hình thức là câu cảm thán -> vẫn là câu
vn trong cỏc phn nghi vấn.
Bài 2 tr 22:
trớch BT 1, 2?
a - Sao cụ lo xa thế?
- Tội gì để tiền lại?
- ăn mãi hết đi thì lấy gì mà lo liệu?
=> Phủ định.
b - Cả đàn bò... chăn dắt làm sao? => Bộc lộ sự băn khoăn,
ngần ngại.
c - Ai dám bảo... tình mẫu tử? => Khẳng định.
d - Thằng bé kia, mày có việc gì ?
Sao lại đến đây mà khóc ? => Hỏi => Đặc điểm hình
thức: đấu chấm hỏi ở cuối câu.
* Những câu không phải là câu nghi vấn nhng có ý nghĩa tơng đơng:
a - Cụ không phải lo xa quá nh thế.
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
- ăn mãi hết đi thì đến lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b - Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đợc đàn bò
hay không?
c - Thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử.
- Đặt 2 câu nghi vấn
Bài 3 tr 22:
không dùng để hỏi?
Mẫu: - Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung bộ phim chiểu
hôm qua đợc không? => Cầu khiến.
- Sao đời lão Hạc lại đau khổ đến thế ? => Bộc lộ cảm xúc.

Bài 4 tr 22 : Trong những trờng hợp đó, những câu nghi vấn
dùng để chào, ngời nghe không nhất thiết phải trả lời mà có thể
đáp lại bằng câu chào khác ( có thể là câu nghi vấn ) -> ngời
nói, ngời nghe có quan hệ mật thiết
4 - Củng cố, HDVN
- Nhắc lại các chức năng của câu nghi vấn, đặc điểm hình thức của câu nghi vấn,
phân biệt câu nghi vấn với các loại câu khác.
- Chuẩn bị bài "Thuyết minh về một cách làm".
Soạn : 8/ 01/ 2014
Giảng:
Tiết 80: THUYT MINH V MT PHNG PHP ( CCH LM)
A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
17


- Thy c s a dng v i tng c gii thiu trong vn bn thuyt minh; c
im , cỏch lm bi vn thuyt minh; mc ớch yờu cu, cỏch quan sỏt v cỏch lm
bi vn thuyt minh v mt phng phỏp ( cỏch lm).
- Rốn k nng quan sỏt i tng cn thuyt minh: mt phng phỏp ( cỏch lm); to
lp c mt vn bn thuyt minh theo yờu cu: bit vit mt bi vn v mt cỏch
thc, phng phỏp, cỏch lm cú di 300 ch.
- Cú thỏi quan sỏt, tỡm hiu kin thc v phng phỏp ( cỏch lm), thỏi hc
tp tớch cc.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi son, bng ph
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, hc bi c, c trc bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra:

- Nờu c im ca cõu nghi vn? t mt cõu nghi vn vi chc nng cu khin
hoc khng nh, ph nh?
3 - Bài mới:
- Đọc ngữ liệu SGK
I - Bi hc:
- Các nội dung đợc trình bày 1 - Ngữ liệu:
trong 2 VB trên?
* NL1: Giới thiệu cách làm đồ chơi "em bé đá bóng"
bằng quả khô .
- Nhận xét các mục trong 2 * NL2: Giới thiệu cách nấu canh rau ngót với thịt lợn
VB?
nạc.
- Cách làm đợc trình bày => Mục chung bài giới thiệu một phơng pháp (cách
theo trình tự nào?
làm):
- S dng bng ph ( Ghi li (1) : Nguyên vật liệu.
cỏc mc chớnh trong bi (2) : Cách làm.
thuyt minh v mt phng (3) : Yêu cầu thành phẩm.
phỏp)
=>KL:
- Lời văn trong các VB?
- Khi thuyết minh v mt phng phỏp ( cỏch lm)
- Theo em, để thuyết minh về ngi vit phi phi tỡm hiu, quan sỏt nm chc
một phơng pháp (cách làm) phng phỏp ( cỏch lm) ú.
ngời viết phải đảm bảo
- Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình
những yêu cầu nào?
tự...làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lợng đối với sản
- Cách làm bài thuyết minh phẩm đó.
về một phơng pháp (cách

- Lời văn: ngắn gọn, súc tích, vừa đủ.
làm)?
2 - Ghi nhớ: SGK tr 2
- Đọc ghi nhớ SGK tr 26
II - Luyện tập
Bài 1 tr 26 :
- Hóy t chn mt chi, MB : Giới thiệu trò chơi.
trũ chi quen thuc v lp TB : gồm các mục :
dn bi thuyt minh?
Số ngời, dụng cụ chơi.
Cách chơi ( luật chơi)
(Thắng - thua - phạm luật).
18


Yêu cầu đối với trò chơi.
KB: ( Có thể không cần) - có thể nêu cảm nhận về trò
chơi.
Bài 2 tr 26:
* Cách đặt vấn đề: Đặt trong bối cảnh XH hiện
đại, KHCN phát triển -> Phơng pháp đọc của con ngời.
MB: Cách đặt vấn đề rõ ràng, dẫn dắt mạch lạc, mang
- c vn bn Phng
tính thời sự.
phỏp c nhanh v ch ra
TB: Nêu các cách đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm.
cỏch t vn , cỏch c
* Phơng pháp đọc: Đọc theo hàng - Đọc ý - Đọc
nhanh ND: Đọc ý chung qua từ chủ đề
nhanh?

=> Hiệu quả: Nhanh, tốn ít thời gian
- Cỏc s liu trong bi cú
* Số liệu: (có TD thuyết minh cho phơng pháp
tỏc dng gỡ?
đọc nhanh).
KB: vận dụng phơng pháp nêu ví dụ, nêu số liệu.

4 - Cng c, HDVN:
- Nhc li cỏch lm bi thuyt minh v mt phng phỏp ( cỏch lm).
- GV sử dụng bảng phụ hng dn hc sinh lm bi tp v nh:
(ghi nguyên liệu, cách làm) yêu cầu hs sắp xếp lại trình tự các phần, các ý cho hợp lí
Cách làm súp nấm rơm
1 - Nguyên liệu:
- Nấm rơm búp (300g) - Thịt cua (150g)
- Đầu gà, cánh gà (200g)
- Trứng gà (3 quả)
- Thịt gà (400g)
- Bột đao (200g)
- Trứng cút (10 quả)
- Hành tây (1 củ)
- Giò lụa (50g)
- Gia vị: tiêu, muối, ớt, mì chính, rau mùi.
2 - Trình bày:
- Múc súp ra bát, rắc tiêu, rau mùi cho thơm, sau cùng rắc lòng đỏ trứng ăn
nóng.
3 - Cách làm:
* Cách nấu: Cho nớc vào ni đun sôi, cho thịt gà vào, tiếp theo cho nấm rơm,
trứng cút, hành tây, sau cùng cho thịt cua, nêm tiêu, muối , đờng, mì chính vừa ăn. Nớc sôi trở lại cho bột năng đã hoà sệt với nớc vào quấy đều và bắc xuống.
* Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu.
- Vit mt bi vn hon chnh thuyt minh v cỏch lm bỏnh chng.

Soạn : 18/ 01/ 2014
Giảng:
Tiết 81: TC CNH PC Bể
- H Chớ Minh A - Mục tiêu cần đạt:
19


Giỳp hc sinh:
- Hiu c mt c im ca th H Chớ Minh: s dng loi th t tuyt th
hin tinh thn hin i ca ngi chin s cỏch mng; cuc sng vt cht v tinh thn
ca H Chớ Minh trong nhng nm thỏng hot ng cỏch mng y khú khn, gian
kh qua mt bi th c sỏng tỏc trong nhng ngy thỏng cỏch mng cha thnh
cụng.
- Rốn k nng c hiu th t tuyt ca HCM, phõn tớch c nhng chi tit ngh
thut tiờu biu trong tỏc phm.
- Giỏo dc ý thc hc tp v lm theo tm gng Bỏc H.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi son, tranh nh Bỏc H Pỏc Bú
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, hc bi c, son bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra:
- c thuc lũng bi th Khi con tu hỳ, nờu nột c sc v ni dung v ngh
thut ca bi th?
3 - Bài mới:
- GV hd đọc bài thơ.
- Dựa vào kiến thức đã học và
những hiểu biết về tác giả hãy
giới thiệu tác giả Hồ Chí
Minh?

- GV gii thiu mt s hình
ảnh Bác ở Pác Bó, giới thiệu
hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ
nào?
- Nêu chủ đề bài thơ?
- Ba cõu th u núi v ni
dung gỡ?
- Nhận xét giọng thơ trong 3
câu đầu?
- Câu thơ gợi ra cảnh sinh
hoạt của Bác trong những
ngày sống ở núi rừng Pác Bó
nh thế nào?
- Cụm từ "vẫn sẵn sàng" đợc
hiểu nh thế nào?
- Em nghiờng v cỏch hiu
no? Vỡ sao em chn cỏch
hiu ú?

I - Tiếp xúc văn bản:
1- Đọc:
2 - Chú thích:
* Tác giả: Hồ Chí Minh (SGK)
* Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" :
- Hoàn cảnh sáng tác: 1941
- Thể thơ: TNTT - nhịp 4/3.
3 - Bố cục: Kết cấu của thơ tứ tuyệt (4 phần)
4 - Chủ đề: Tinh thần lạc quan, phong thái ung
dung, niềm vui vẻ lạc quan giữa thiên nhiên trong

những tháng ngáy sống ở hang Pác Bó đầy gian khổ.
II - Phân tích văn bản:
1 Cnh sinh hot v lm vic ca Bỏc H
Pỏc Bú:
Câu 1: Sáng ra bờ suối/ tối vào hang
-> Giọng thơ thoải mái, từ trái nghĩa, nhịp thơ 4/3 tạo
2 vế sóng đôi.
=> Sinh hoạt diễn ra nhịp nhàng, đều đặn. Cuộc
sống ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng.
Câu 2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
-> Tiếp mạch cảm xúc của câu 1, giọng thơ có thêm
nét vui đùa. Cm t vẫn sẵn sàng c hiu theo 2
cách:
+ Cách 1: Lơng thực, thực phẩm: cháo bẹ, rau rừng
luôn đầy đủ, sẵn sàng, có phần d thừa.
+ Cách 2: Chỉ ăn cháo bẹ, rau măng nhng tinh thần
20


- Cõu th cho em hiu thờm
c iu gỡ trong cuc sng
sinh hot ca Bỏc?
- HD hs thảo luận nhận xét về
vai trò của câu thơ thứ 3 trong
bài thơ tứ tuyệt.
- Cuc sng sinh hot ca Bỏc
c núi cõu th th ba nh
th no?
- Hình ảnh nhân vt trữ tình
hiện lên trong cõu 3?


- Ba cõu u cho em thy
c cuc sng ca Bỏc
nhng nm thỏng Pỏc bú ra
sao?
- Cái sang mà Bác nói trong
bài thơ đợc hiểu nh thế nào?
- Cuộc đời cách mạng gian
khổ thiếu thốn là vậy nhng vì
sao Bác lại nói "Cuộc đời CM
thật là sang"?

- Nét đặc sắc của cõu th th
4?
- Từ bài thơ em cảm nhận đợc
nét đẹp nào của nhân vật trữ
tình Hồ Chí Minh?

- Tng kt nhng nột c sc
v ngh thut ca bi th?
- Chng minh bi th mang
c im va c in va

vẫn sẵn sàng. ( Hiu theo cỏch 1 phự hp vi mch
cm xỳc chung ca bi th thy c ging iu ựa
vui thoi mỏi ca Bỏc)
Câu 3: Bàn đá chông chênh/ dịch sử Đảng.
-> Câu 3 chuyển rất khéo (từ hoạt động tự nhiên ->
hoạt động xã hội). H/ả đối lập (Nơi làm việc đơn sơ
>< Công việc quan trọng), từ láy chụng chờnh rt to

hỡnh v gi cm , ba ch dch s ng ton thanh
trc i lin nhau toỏt lờn cỏi khe khon, mnh m,
gõn guc. (Bác Hồ đang dịch lịch sử Đảng CS Liên xô
làm tài liệu huấn luỵện cán bộ, đồng thời cũng đang
nắm thời cơ xoay chuyển lịch sử VN nơi đầu nguồn .
S nghip ln dich s ng ũi hi phi cú nim tin
vng chc khụng th lay chuyn)
=> Cõu th khắc hoạ h/ả nh/vật trung tâm: có tầm
vóc lớn lao, t thế uy nghi, lồng lộng nh một tợng đài
về một vị lãnh tụ CM.
=> Ba cõu th u cho thy hin thc cuc sng
ca Bỏc Pỏc Bú vụ cựng gian kh, thiu thn
nhng Bỏc luụn thy vui v, thoi mỏi.
2 Cm ngh ca Bỏc:
Câu 4: Cuộc đời CM thật là sang.
-> Câu 4 kết bài khái quát về cuộc đời cách mạng.
Sang -> Sang trọng, giàu có về mặt tinh thần.
- Phong thái ung dung, chủ động trong mọi
hoàn cảnh
- Vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
-> Từ sang đợc sử dụng rất đắt ( chữ thần - nhãn tự)
để kết thúc bài thơ -> kết tinh, toả sáng tinh thần của
toàn bài.
Đó chính là niềm vui của Bác vì sau 30 năm xa Tổ
quốc Đêm mơ nớc, ngày thấy hình của Nớc, nay đợc trở về trực tiếp lãnh đạo CM để cứu nớc cứu dân,
thời cơ giải phóng đất nớc đang đến gần -> Những
gian khổ của Ngời ở Pác Bó đều trở thành sang trọng
vỡ ú l cuc i cỏch mng).
=> Hỡnh nh nhõn vt tr tỡnh hin lờn gia thiờn
nhiờn Pỏc Bú mang v p ca ngi chin s cỏch

mng vi phong thỏi ung dung, t ti.
III - Tổng kết:
1 - Nghệ thuật:
- Bi th ngn gn, hm sỳc va mang c im
c in, truyn thng, va mi m, hin i.
- Li th bỡnh d pha ging ựa vui húm hnh.
- To c t th c ỏo, bt ng, thỳ v v sõu
21


mơ]í mẻ hiện đại?

sắc.
2 - Ý nghĩa:
- §äc ghi nhí SGK?
Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần HCM luôn
tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách
mạng.
* Ghi nhí : SGK tr30
IV – Luyện tập:
Điểm giống và khác nhau của thú lâm tuyền của Bác
Hồ và của người xưa:
• Thú lâm tuyền: niềm vui sống hòa cùng với
suối rừng thiên nhiên.
- Em hiểu thú lâm tuyền là gì?
• Điểm giống nhau:
- Đều cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú khi
- So s¸nh víi thó l©m tuyÒn
được sống giữa non xanh nước biếc.
cña NguyÔn Tr·i, NguyÔn

- Đều tìm thấy trong chốn lâm tuyền một cuộc
BØnh Khiªm?
sống thanh cao hợp với mình.
• Điểm khác nhau:
Người xưa
Bác Hồ
Tìm đến thú lâm tuyền Bác Hồ sống hòa nhịp
vì cảm thấy bất lực với lâm tuyền nhưng vẫn
trước thực tế xã hội, nguyên vẹn cốt cách
muốn lánh đục về trong, chiến sĩ; và chính cuộc
tự an ủi bằng lối sống sống lâm tuyền đó là
an bần lạc đạo , tuy đó một biểu hiện của cuộc
là lối sống thanh cao, đời cách mạng của
khí tiết nhưng không thể Người. Vì vậy, nhân vật
không gọi là tiêu cực.
trữ tình của bài thơ tuy
có dáng vẻ ẩn sĩ, song
thực chất vẫn là chiến sĩ.

4 – Củng cố, HDVN:
- Nhắc lại ý nghĩa của bài thơ, phần ghi nhớ SGK
- Từ bài thơ em hiểu thêm được điều gì về Bác? Liên hệ bản thân?
- HD trả lời câu hỏi SBT Ngữ văn 8 tập 2
- HD chuẩn bị bài tiếp theo ” Câu cầu khiến”

So¹n : 18/ 01/ 2014
Gi¶ng:
TiÕt 82: CÂU CẦU KHIẾN
22



A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Hiu c im hỡnh thc v chc nng ca cõu cu khin.
- K nng nhn bit cõu cu khin trong vn bn; s dng cõu cu khin phự hp vi
hon cnh giao tip.
- Cú ý thc s dng cõu cu khin phự hp trong hon cnh giao tip c th.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi son, phiu hc tp, bng ph
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, hc bi c, son bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra:
- Nờu c im, chc nng ca cõu nghi vn? Phõn tớch giỏ tr biu cm
ca cõu nghi vn trong on th th 3 bi Nh rng?
3 - Bài mới:
- Yêu cầu hs đọc NL
SGK
- Dựa vào kiến thức đã
học chỉ ra câu cầu khiến
trong các ngữ liệu trên?
- Đặc điểm hình thức
nào giúp em nhận ra câu
cầu khiến?
- Những câu cầu khiến
trên đợc dùng để làm
gì?
- Trong ngữ liệu 2, so
sánh cách đọc? ý ở câu
nào đợc nhấn mạnh?

- Nêu đặc điểm của câu
cầu khiến? Phân biệt với
câu nghi vấn?
- (GV sử dụng bng ph
phân biệt câu cầu khiến
với loại câu khác )
- c im hỡnh thc
no ca cỏc cõu BT1
cho bit ú l cõu cu

I Bi hc:
1 - Ngữ liệu:
* Ngữ liệu 1
a - Thôi đừng lo lắng.
-> Khuyên bảo
- Cứ về đi .
-> yêu cầu
b - Đi thôi con.
-> Yêu cầu.
* Ngữ liệu 2:
a - Mở cửa. -> Câu trần thuật (dùng trả lời câu hỏi)
b - Mở cửa ! -> Dùng đề nghị, ra lệnh ( ngữ điệu nhấn mạnh
hơn).
=> Đặc điểm hình thức:
+ Câu cầu khiến là những câu có chứa các từ cầu khiến:
Hãy, đừng, chớ đứng trớc hoặc đi, thôi, nào đứng sau từ
biểu hiện nội dung cầu khiến.
+ Mục đích: Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên
bảo
+ Kết thúc câu:

- Dấu chấm: mức độ không nhấn mạnh.
- Dấu chấm than.
2 - Ghi nhớ: SGK tr 31.
II - Luyện tập
Bài 1 tr31:
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến : (a) - hãy, (b) - đi,
(c) - đừng.
=> CN đều chỉ ngời đối thoại hoặc ngời tiếp nhận câu
nói. Hoặc một nhóm ngời trong đó có ngời đối thoại nhng có
đặc điểm khác nhau.
a - Vắng CN nhng dựa vào ngữ cảnh của những câu trớc
đó, ngời đọc biết cụ thể ngời đối thoại là Lang Liêu.
23


khin?
- Nhn xột CN?
- Th thờm, bt hoc
thay i ch ng xem ý
ngha ca cõu thay i
th no?

- BT2: Trong nhng
on trớch sau, cõu no
l cõu cu khin?
- Nhn xột s khỏc nhau
v hỡnh thc biu hin ý
ngha cu khin gia
cỏc cõu ú?


- So sỏnh ý ngha cỏc
cõu trong bi tp 3?
- BT4: D Chot núi vi
D Mốn nh vy nhm
mc ớch gỡ?
- Vỡ sao trong li núi
vi D Mốn, D Chot
khụng dựng nhng cõu
nh: Anh hóy ....nh
anh!, o ngay giỳp em
mt cỏi ngỏch!

- Cõu i i con! V cõu
i thụi con! Trong on
trớch cú t thay th c

b - CN là Ông giáo ngôi thứ 2 số ít.
c - CN là Chúng ta ngôi 1 số nhiều.
Thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ:
a - Con hãy lấy gạo... lễ Tiên vơng -> Không thay đổi ý
nghĩa. đối tợng tiếp nhận đợc rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ hơn,
tình cảm hơn.
b - Hút trớc đi . -> í nghĩa cầu khiến mạnh hơn, kém lịch
sự
c - Nay các anh đừng... sống đợc không. -> Thay đổi ý
nghĩa cơ bản của câu. Trong số những ngời tiếp nhận lời đề
nghị không có ngời nói.
Bài 2 tr32:
a - Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. -> Vắng CN
b - Các em đừng khóc. -> Có CN - ngôi 2 số nhiều.

c - Đa tay cho tôi mau ! Cầm lấy tay tôi này ! => Không có
từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN.
=> Có. Trong tình huống cấp bách, gấp gáp đòi hỏi những
ngời có liên quan phải hành động nhanh và kịp thời, câu cầu
khiến phải rất ngắn gọn, vì vậy CN chỉ ngời tiếp nhận thờng
vắng.
Chú ý: Độ dài của câu cầu khiến thờng tỉ lệ nghịch với
sự nhấn mạnh ý nghĩa của câu cầu khiến, câu càng ngắn
-> ý nghĩa câu cầu khiến càng mạnh.
Bài 3 tr 32:
a - Vắng CN
b - Có CN ( ngôi 2 số ít ) -> Câu cầu khiến nhẹ hơn, thể
hiện rõ hơn tình cảm của ngời nói đối với ngời nghe.
Bài 4 tr 32:
- DC muốn DM đào giúp ngách từ nhà DC sang nhà DM
( mục đích cầu khiến).
- DC tự coi mình là vai dới (xng em), là ngời yếu đuối, nhút
nhát -> ngôn từ có sự khiêm nhờng, rào trớc đón sau
- Trong lời DC yêu cầu DM,tác giả không dùng câu cầu
khiến mà dùng câu nghi vấn
-> ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn -> phù hợp với tính
cách của DC và vị thế của DC so với DM.

Bài 5 tr32:
- Đi đi con! -> Lời ngời mẹ khuyên con vững tin bớc
vào đời.
- Đi thôi con ! -> Ngời con và ngời mẹ cùng đi.
=> Không thể thay thế cho nhau đợc vì ý
24



cho nhau khụng?

nghĩa khác nhau.

4 Cng c, HDVN:
- Nhc li c im hỡnh thc ca cõu cu khin, phõn bit cõu cu khin vi cỏc loi
cõu khỏc.
- Hng dn Hs lm bi tp SBT
- HD hs chun b bi Thuyt minh v mt danhy lam thng cnh
Chia 4 nhúm chun b: N1,2: Su tm t liu v qun th di tớch v thng cnh n
Hựng ( Tham kho ti liu a phng)
N3,4: Su tm t liu v danh lam thng cnh ca a
phng em.
HS c ti liu, ghi chộp t liu v cỏc danh lam thng cnh theo hng dn ca
GV.
.............................................................................................................................................
Soạn : 18/ 01/ 2014
Giảng:
Tiết 83: THUYT MINH V MT DANH LAM THNG CNH
A - Mục tiêu cần đạt:
Giỳp hc sinh:
- Thy c s a dng v i tng c gii thiu trong vn bn thuyt minh.
Hiu c c im, mc ớch, yờu cu, cỏch quan sỏt v cách viết bài giới thiệu một
danh lam thắng cảnh.
- Rèn kĩ năng quan sỏt danh lam thng cnh, c ti liu, tra cu thu thp ghi
chộp nhng tri thc v i tng; to lp c văn thuyết minh v mt danh lam thng
cnh.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu, gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị của danh lam thắng
cảnh quê hơng.

B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bi son, mt s hỡnh nh v danh lam thng cnh ca t
nc, mỏy chiu
- HS : SGK, SBT, v ghi, v bi tp, hc bi c, son bi.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra:
- Cỏch lm bi vn thuyt minh v mt phng phỏp ( Cỏch lm)?
- Kim tra s chun b ca cỏc nhúm theo yờu cu ca GV gi hc
trc.
3 - Bài mới:
- Sử dụng máy chiếu chiếu I - Bi hc:
25


×