Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

LUẬT KINH DOANH THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.61 KB, 15 trang )

LOGO

LUẬT KINH DOANH
Th.sĩ : Trần Đoàn Hạnh

NHÓM 9
Câu hỏi: Phân tích hành vi lạm dụng thống lĩnh thị trường theo Quy định của Luật cạnh
tranh 2010? Cho ví dụ?


Nội dung chính

 1.Các khái niệm
 2.Phân tích
2.1 Các hành vi lạm dụng thống lĩnh thị trường
2.2 Hậu quả
2.3 Chế tài

www.themegallery.com

 3. Ví dụ


1. Các khái niệm

1.1. Vị trí thống lĩnh



Doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường
liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một


cách đáng kể



Nhóm doanh nghiệp
+ 2 DN: có tổng thị phần từ 50% trở lên,
+ 3 DN: từ 65% trở lên
+ 4 DN: có thị phần từ 75%

www.themegallery.com

(Điều 11 Mục 2- Luật cạnh tranh 2004)


1.2. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

www.themegallery.com

Là những hành vi do doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
thực hiện nhằm củng cố vị trí thống lĩnh bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra khỏi thị
trường, ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường, phát triển kinh
doanh, dẫn đến những sai lệch về cạnh tranh trên thị trường.


2.Phân tích

2.1. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

Bán
Bán hàng

hàng hoá,
hoá, cung
cung ứng
ứng dịch
dịch vụ
vụ dưới
dưới giá
giá thành
thành
toàn
toàn bộ
bộ nhằm
nhằm loại
loại bỏ
bỏ đối
đối thủ
thủ cạnh
cạnh tranh
tranh

Áp
Áp đặt
đặt giá
giá mua,
mua, giá
giá bán
bán hàng
hàng hóa,
hóa, dịch
dịch vụ

vụ bất
bất
hợp
hợp lý
lý hoặc
hoặc ấn
ấn định
định giá
giá bán
bán lại
lại tối
tối thiểu
thiểu gây
gây thiệt
thiệt

www.themegallery.com

hại
hại cho
cho khách
khách hàng
hàng

Áp
Áp đặt
đặt điều
điều kiện
kiện thương
thương mại

mại khác
khác nhau
nhau trong
trong giao
giao

Hạn
Hạn chế
chế sản
sản xuất,
xuất, phân
phân phối
phối hàng
hàng hoá,
hoá, dịch
dịch vụ,
vụ,

dịch
dịch như
như nhau
nhau nhằm
nhằm tạo
tạo bất
bất bình
bình đẳng
đẳng trong
trong

giới

giới hạn
hạn thị
thị trường,
trường, cản
cản trở
trở sự
sự phát
phát triển
triển kỹ
kỹ thuật,
thuật,

cạnh
cạnh tranh
tranh

công
công nghệ
nghệ gây
gây thiệt
thiệt hại
hại cho
cho khách
khách hàng
hàng

Áp
Áp đặt
đặt điều
điều kiện

kiện cho
cho doanh
doanh nghiệp
nghiệp khác
khác ký
ký kết
kết
hợp
hợp đồng
đồng mua,
mua, bán
bán hàng
hàng hoá,
hoá, dịch
dịch vụ
vụ hoặc
hoặc buộc
buộc

Ngăn
Ngăn cản
cản việc
việc tham
tham gia
gia thị
thị trường
trường của
của những
những đối
đối


doanh
doanh nghiệp
nghiệp khác
khác chấp
chấp nhận
nhận các
các nghĩa
nghĩa vụ
vụ không
không

thủ
thủ cạnh
cạnh tranh
tranh mới
mới

liên
liên quan
quan trực
trực tiếp
tiếp đến
đến đối
đối tượng
tượng của
của hợp
hợp đồng
đồng



2.1.1. Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá thành thực để thu hút
khách hàng và gây khó khăn cho những doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng hoặc cung
ứng cùng một loại dịch vụ. Theo đó, cơ quản quản lí thị trường chỉ cần xác định và tính toán tất
cả các chi phí đã được doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất, kinh doanh sản phẩm và giá bán thực tế
của chúng rồi đem so sánh với nhau.

www.themegallery.com

(Khoản 2 điều 23 Nghị định 116/2005/NĐ-CP)


2.1.2. Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại
cho khách hàng

www.themegallery.com

Khách hàng là những người bị chịu thiệt hại
bởi giá mà họ phải mua quá cao so với giá trị
thực tế của sản phẩm hoặc phải bán hàng
hóa với giá thấp hơn giá thành thực. Giá
mua, bán sản phẩm trên thị trường không
được hình thành từ cạnh tranh mà do các
doanh nghiệp thống lĩnh ấn định. Mức chênh
lệch giữa giá được ấn định với giá cạnh
tranh (giả định) là khoản lợi ích độc quyền
mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay vị
trí độc quyền có được.



2.1.3. Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật,
công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng



Thứ nhất: Hạn chế sản xuất, phân phối sản
phẩm.




Thứ hai: Hạn chế thị trường.
Thứ ba: Hạn chế sự phát triển kỹ thuật,

www.themegallery.com

công nghệ.


2.1.4. Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh
tranh



“Hành vi phân biệt đối xử với các doanh nghiệp về điều kiện mua bán, giá cả, thời hạn thanh toán, số
lượng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ tương tự về mặt giá trị hoặc tính chất hàng hóa,
dịch vụ để đặt một số doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi hơn so với doanh nghiệp khác”.
(Theo quy định của điều 29 Nghị định 116/2005/NĐ-CP)





Hành vi này được cấu thành bởi hai yếu tố sau:
Thứ nhất: Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đã áp dụng các điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn
thanh toán, số lượng khác nhau trong những giao dịch như nhau

www.themegallery.com



Thứ hai: Hành vi đã gây ra tình trạng bất bình đẳng giữa các khách hàng.


2.1.5. Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh
nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng




Là việc áp đặt những điều kiện tiên quyết mà khách hàng buộc phải chấp
nhận để có thể ký kết được hợp đồng.
Buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến
đối tượng hợp đồng:“là hành vi gắn việc mua bán hàng hóa, dịch vụ là đối
tượng của hợp đồng với việc phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp
hoặc người được chỉ định trước hoặc thực hiện thêm một số nghĩa vụ nằm
ngoài phạm vi cần thiết thực hiện hợp đồng”.

www.themegallery.com


(Khoản 2 điều 130 Nghị định 116/2005/NĐ-CP)


2.1.6. Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.

www.themegallery.com

Căn cứ những quy định của điều 31 Nghị định
116/2005/NĐ-CP, ngăn cản việc gia nhập thị
trường của những đối thủ cạnh tranh mới có thể
hiểu là hành vi tạo ra những rào cản về giá hoặc
về nguồn tiêu thụ, nguồn nguyên vật liệu… trên
thị trường liên quan.


www.themegallery.com

2.2 Hậu quả của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh



Phương hại đến lợi ích của người tiêu dùng: Doanh nghiệp lợi dụng vị trí độc
quyền, vị thế thống lĩnh thị trường áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng
như: i) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá
bán tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; ii) Hạn chế sản xuất , phân phối
hàng hóa , dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công
nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.




Gây ra tình trang bất bình đẳng trong cạnh tranh đối với các doanh nghiệp,
gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác: Lợi dụng vị thế thống lĩnh thị trường
áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong kinh doanh; Áp đặt điều kiện
cho các doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc
buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến
đối tượng của hợp đồng; Lợi dụng vị thế độc quyền để đơn phương thay đổi
hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng; Bán hàng
hóa dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Ngăn cản việc
tham gia thị trường cảu các đối thủ cạnh tranh mới.



Gây thiệt hại đối với Nhà nước: không phát triển khao học công nghệ, lãng phí
nguồn lực và giảm các nguồn thu từ thuế.
(Điều 13-14 Luật cạnh tranh)


2.3 Chế tài

Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, tổ chức cá
nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau:

•Cảnh cáo.
•Phạt tiền.
 Phạt bổ sung với các hình thức như tịch thu tang vật, phương tiện
được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn
bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm,..

 Các biện pháp khắc phục hậu quả: buộc loại bỏ những điều khoản

vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh liên

www.themegallery.com

quan, buộc cơ cấu lại doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường...


3. Ví dụ
“Về việc tăng cước 3G: Ba nhà mạng Viettel, Mobifone, Vinaphone có dấu hiệu lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường”

3 nhà mạng Viettel, MobiFone và Vinaphone đang chiếm hơn 95% thị
phần viễn thông cả nước.

Hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lý gây thiệt
hại cho khách hàng nếu cầu về hàng hoá, dịch vụ không tăng đột biến tới
mức vượt quá công suất thiết kế hoặc năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Đối với hành vi vi phạm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng
vị trí độc quyền, cơ quan có thẩm quyền xử phạt có thể phạt tiền tối đa đến
10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính

www.themegallery.com

trước năm thực hiện hành vi vi phạm.


Cảm ơn cô giáo và các bạn

www.themegallery.com


đã lắng nghe



×