Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 142 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
DỰ ÁN TOTEPAM

BÀI GIẢNG
CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

Cơ quan chịu trách nhiệm chuyên môn:

Viện Kỹ Thuật Môi trƣờng
Đại học Xây dựng Hà Nội

Hà Nội, Tháng 2 năm 2009
1


QUN Lí TNG HP TI NGUYấN NC V KIM SOT ễ NHIM NC
PGS. TS. Trn c H,
Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi tr-ờng, Tr-ờng Đại học Xây dựng
1. QUN Lí TNG HP TI NGUYấN NC.
1.1. Cỏc c trng c bn ca ti nguyờn nc v chin lc qun lý tng hp ti
nguyờn nc.
1.1.1. Cỏc c trng c bn ca ti nguyờn nc.
Nc l yu t ch yu ca h sinh thỏi, l nhu cu c bn ca mi s sng trờn trỏi t v cn
thit cho cỏc hot ng kinh t - xó hi cu loi ngi. Cựng vi cỏc dng ti nguyờn thiờn
nhiờn khỏc, ti nguyờn nc l mt trong 4 ngun lc c bn phỏt trin kinh t xó hi, l
i tng lao ng v l mt yu t cu thnh lc lng sn xut.
Mc dự lng nc trờn trỏi t l khng l (1.454.703. 200 km3), song lng nc ngt cho
phộp con ngi s dng ch chim mt phn rt nh ( di 1/100.000). Hn na s phõn b
ngun nc ngt li khụng u theo khụng gian v thi gian cng khin cho nc tr thnh
mt dng ti nguyờn c bit, cn phi c bo v v s dng hp lý.
Ti nguyờn nc cú 4 c trng c bn nh sau.


c trng th nht l s vn ng khụng ngng to nờn vũng tun hon v i gi l
chu trỡnh thu vn ton cu. Nc cỏc trng thỏi v khu vc khỏc nhau ca thu quyn ó
thụng qua vn ng, trao i chuyn hoỏ cho nhau. ng lc chớnh ca chu trỡnh thu vn
ton cu l nng lng mt tri. Hng nm nng lng do chu trỡnh thu vn tớch tr v phõn
phi gn bng 1/4 tng nng lng mt tri i ti trỏi t. Hng nm cú khong 5 triu km 3
nc bay hi t t v cỏc thu vc v sau ú li ngng t v ma xung.
c trng th hai ca ti nguyờn nc l tớnh thng nht cỏc dng nc. Nh s vn
ng, trao i v chuyn hoỏ ca ti nguyờn nc, cỏc dng nc khỏc nhau nhng vựng
khỏc nhau to thnh mt th thng nht, cú quan h thu lc cht ch vi nhau. Tớnh thng
nht ca ti nguyờn nc th hin rừ s trao i nc qua chu trỡnh tun hon. Mt vớ d
in hỡnh cho tớnh thng nht ny l s quan h qua li gia nc mt v nc ngm. Vo
thi k ma l, mc nc sụng dõng cao to thnh dũng chy l cỏc sụng sui, lm tng ỏp
lc thm b cp nc cho dũng chy ngm. Mc nc ngm tng lờn. Ngc li, vo thi k
khụng cú ma, dũng nc ngm chy ra v b cp nc cho sụng. Hiu c mi quan h
qua li gia cỏc vc nc, chỳng ta cú th iu chnh c vn khai thỏc, hn ch c s
cn kit ngun nc cng nh ngn chn c s lan truyn ụ nhim gia chỳng.
c trng th ba ca ngun nc l nú tn ti v hot ng ng thi di dng ti
nguyờn v mụi trng. Vi vai trũ ti nguyờn, nc c khai thỏc trit nh cỏc loi ti
nguyờn thiờn nhiờn khỏc cho tt c cỏc lnh vc kinh t xó hi vi nhiu mc tiờu khỏc
nhau. Bờn cnh ú, nc cú mt v phỏt trin trờn trỏi t nh mt mụi trng cú tớnh quyt
nh i vi s sng, bi nú cú quan h mt thit vi mụi trng thiờn nhiờn khỏc nh t,
khụng khớ, thc vt, vi sinh vt ...to nờn sinh quyn ca trỏi t. Nc va l ti nguyờn vt
liu, va l vt mang nng lng, mụi trng trung gian di chuyn vt cht dinh dng (dng
ho tan, l lng...) t lc a n i dng. Nc lm sch v pha loóng nhiu cht thi t
2


nhiên và nhân tạo. Nƣớc rất nhạy cảm với những biến động cuả môi trƣờng, dễ bị ô nhiễm,
suy thoái và cạn kiệt.
 Đặc trưng thứ tư của tài nguyên nƣớc là sự phân phối và phân bố không đều theo thời

gian và không gian (vùng lãnh thổ). Lƣợng mƣa và hệ quả của nó là dòng chảy phụ thuộc vào
nhiều yếu tố tự nhiên nên chúng biến đổi theo quy luật ngẫu nhiên và điều kiện tự nhiên,
trong đó điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lý, địa hình, khí hậu...) quy định tính đặc thù của sự
phân bố tài nguyên nƣớc theo không gian và thời gian ở mức vĩ mô trong chuỗi nhiều năm:
vùng ẩm ƣớt, vùng khô hạn, vùng chuyển tiếp hoặc mùa mƣa, mùa khô. Mặt khác sự biến đổi
ngẫu nhiên của các yếu tố khí hậu nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, độ bức xạ... là
nguyên nhân của sự phân phối không đều tài nguyên nƣớc theo không gian và thời gian ở
mức vi mô, cụ thể đối với từng thời đoạn (mùa, năm). Sự biến đổi ngẫu nhiên của tài nguyên
nƣớc là khó khăn trở ngại lớn nhất đối với việc khai thác sử dụng nƣớc, là nguồn gốc gây ra
các hiện tƣợng bất lợi nhƣ lũ lụt, hạn hán, kéo theo đó là xói mòn, bạc màu, chua mặn... Do sự
biến đổi ngẫu nhiên của tài nguyên nƣớc cho nên khi lập các dự án thuỷ lợi, ngƣời ta phải sử
dụng các khái niệm tần suất đảm bảo để tính toán và lựa chọn các thông số thuỷ văn ( Ví dụ Q
và P – lƣu lƣợng và tần suất, %, để xuất hiện lƣu lƣợng với giá trị Q đó ).
Do có ý nghiã quan trọng và 4 đặc trƣng cơ bản nhƣ vậy, tài nguyên nƣớc đang đứng
trƣớc nguy cơ bị ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt. Nó là nguyên nhân của nhiều sự tranh chấp
trên thế giới và những biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Trong bối cảnh dân số sẽ tăng trong
tƣơng lai, cùng với mức tăng chung về yêu cầu đơn vị do tăng trƣởng kinh tế và cải thiện điều
kiện sống, áp lực trên toàn cầu đối với tài nguyên nƣớc vẫn tiếp tục tăng lên.
1.1.2. .Các xung đột trong vấn đề sử dụng tài nguyên nước.
Các hoạt động có liên quan đến nƣớc thƣờng thuộc các ngành cụ thể ( cấp thoát nƣớc, nông
nghiệp và tƣới tiêu, thuỷ điện và công nghiệp, thuỷ sản, vui chơi giải trí...) và đƣợc quản lý
bởi các thể chế theo ngành, chịu tác động của các mục tiêu và quyền lợi cụ thể. Kết quả là
việc quản lý tài nguyên nƣớc với tƣ cách là nguồn tài nguyên có hạn và có thể tái tạo đƣợc
thƣờng có khuynh hƣớng bị lấn át bởi quyền lợi ngành. Thông thƣờng xung đột sẽ nảy sinh do
sự kết hợp tình trạng khan hiếm nƣớc với mối quan hệ bất bình đẳng về quyền lực giữa các
nhóm sử dụng nƣớc mà những nhóm này thƣờng không giải quyết đƣợc những vấn đề nói
trên trong khuôn khổ cơ cấu xã hội, kinh tế và thể chế hiện hành. Trong mỗi quốc gia, khan
hiếm nƣớc thƣờng mang tính địa phƣơng. Các xung đột về tài nguyên nƣớc phổ biến nhất là:
 Xung đột giữa cùng một loại đối tƣợng sử dụng nƣớc ở cùng địa phƣơng;
 Xung đột giữa cùng một loại đối tƣợng sử dụng nƣớc ở cùng địa phƣơng;

 Xung đột giữa các địa phƣơng khác nhau (các đối tƣợng sử dụng nƣớc ở thƣợng lƣu
và hạ lƣu);
 Xung đột giữa đô thị và nông thôn;
 Xung đột giữa các nhóm có quyền lợi khác nhau trong chính quyền.
Vì nhiều ngành khác nhau cần sử dụng nƣớc, việc quản lý nguồn tài nguyên này cần
phải có sự phối hợp và điều tiết các yêu cầu xuất phát từ các quyền lợi mâu thuẫn với nhau.
Việc quản lý tổng hợp và có hiệu quả tài nguyên nƣớc không thể tiến hành trong nội bộ
những biên giới hành chính của mỗi ngành, mà phải đƣợc xử lý nhƣ một vấn đề liên ngành.
3


Trong trƣờng hợp có những ngành mạnh cũng nhƣ những quyền lợi kinh tế có liên quan, quản
lý tổng hợp tài nguyên nƣớc thƣờng trở thành vấn đề mang rất nhiều tính chất chính trị.
1.1.3. Các nguyên tắc Dublin về nước và môi trường.
Phản ứng lại tình hình không khả quan về nguồn nƣớc ngọt, cộng đồng thế giới đã huy động
các nƣớc nhằm đƣa ra một loạt các mục tiêu và nguyên tắc để bảo đảm sự kết hợp trên quy
mô thé giới các sáng kiến trong lĩnh vực nƣớc. Tháng 1 năm 1992, hội nghị quốc tế ở Dublin
về nƣớc và môi trƣờng đã cho ra một bản tuyên bố trong viễn cảnh một sự phát triển bền
vững. Nó gồm 4 nguyên tắc chỉ đạo lớn, đó là:
-Nguyên tắc 1: Nước ngọt là tài nguyên hạn chế và dễ suy thoái, tối cần thiết cho sự
sống, phát triển và môi trường. Vì nƣớc là cần thiết cho cuộc sống, nên việc quản lý tốt các
nguồn nƣớc đòi hỏi một tiếp cận tổng thể nhằm phối hợp sự phát triển kinh tế – xã hội với
việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên. Một sự quản lý hiệu quả đạt đựpc khi sử dụng tổng thể
và hài hoà đất và lƣu vực nƣớc mặt hoặc nƣớc ngầm.
-Nguyên tắc 2: Quản lý và phát triển nguồn nước cần dựa trên cách tiếp cận cùng
tham gia của người dùng nước, người lập kế hoạch và quyết định chính sách ở mọi cấp. Để
làm đƣợc việc này, các nhà hoạch định chính sách cũng nhƣ toàn bộ dân chúng cần phải ý
thức đƣợc tầm quan trọng cuả nguồn nƣớc . Các quyết định phải đƣợc lựa chọn ở cấp có thẩm
quyền thấp nhất,thống nhất với ý kiến quần chúng và bằng liên kết các ngƣời sử dụng vào
việc kế hoạch hoá và thực hiện các dự án về nƣớc.

-Nguyên tắc 3: Phụ nữ có vai trò trung tâm trong cấp nước, quản lý và bảo vệ nguồn
nước. Sự thiết lập thể chế liên quan đến khai thác và quản lý nƣớc thƣờng rất ít khi quan tâm
đến vai trò trung tâm của phụ nữ, những ngƣời sử dụng nƣớc và bảo vệ môi trƣờng sống. Việc
thông qua và áp dụng nguyên tắc này đòi hỏi ngƣời ta phải quan tâm hơn nữa đến các nhu cầu
đặc biệt của phụ nữ và cần thiết phải cho phụ nữ các phƣơng tiện và cơ hội tham gia chƣơng
trình nƣớc ở mọi cấp, kể cả việc đề xuất và thực hiện các quyết định về chính sách nƣớc.
-Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế trong mọi dạng sử dụng cạnh tranh và phải
được coi như hàng hoá. Theo tinh thần của nguyên tắc này, đầu tiên là phải công nhận quyền
cơ bản của con ngƣời là có đƣợc một dịch vụ cung cấp nƣớc và vệ sinh thích ứng với giá hợp
lý. Giá trị kinh tế của nƣớc từ lâu nay đã không đƣợc biết đến. Điều đó dẫn đến việc lãng phí
nguồn tài nguyên này và khai thác nó một cách bừa bãi mà không đề cập đến vấn đề môi
trƣờng. Coi nƣớc nhƣ một hàng hoá kinh tế nên phải quản lý, sử dụng và bảo vệ nó có hiệu
quả.
Hội nghị thƣợng đỉnh Rio de Janeiro cuối năm 1992 đã thông qua 4 nguyên tắc Dublin về
nƣớc và môi trƣờng .
Trên cơ sở 4 nguyên tắc Dublin về nƣớc và môi trƣờng, khái niệm về quản lý tổng hợp tài
nguyên nƣớc (Integrated Water Resources Management – IWRM) đƣợc hình thành. Tháng 3
năm 2003, diễn đàn Nƣớc thế giới lần thứ 3 ở Kyoto ( Nhật bản) đã nhấn mạnh 3 chiến lƣợc
trong quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc là quản lý điều hành, tăng cƣờng năng lực và tài
chính.
Theo định nghĩa của Mạng lƣới cộng tác vì nƣớc toàn cầu (Global Water Partnership –
GWP), 2000, quản lý tổng hợp tài nguyên nước là một quá trình đẩy mạnh phối hợp phát
triển và quản lý nguồn nước, đất đai và tài nguyên liên quan, để tối đa hoá lợi ích kinh tế và
4


phúc lợi xã hội một cách công bằng mà không phương hại đến tính bền vững của các hệ sinh
thái thiết yếu. Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc chính là sự khai thác và sử dụng nguồn
nƣớc nƣớc nhƣ thế nào để đảm bảo cho hệ thống kinh tế nƣớc phát triển bền vững. Theo cách
hiểu truyền thống, quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc là sự quản lý hiệu ích tổng hợp đa

ngành. Với cách hiểu mới hơn: quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc là sự tổng hợp của hệ thống
tự nhiên và hệ thống con ngƣời. Giữa khai thác sử dụng nƣớc với bảo vệ nguồn nƣớc có quan
hệ thống nhất với nhau trên cơ sở nhu cầu sử dụng nƣớc trong hệ thống kinh tế nƣớc và tiềm
năng của nguồn nƣớc. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện trên hình 1.1 sau đây.
Nhu cÇu sö dông n-íc

TiÒm n¨ng (tr÷ l-îng vµ chÊt
l-îng) nguån n-íc

Khai th¸c vµ sö
dông n-íc

B¶o vÖ nguån
n-íc

Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các yếu tố trong quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc.
1.1.4. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông.
Lƣu vực sông đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của một khu vực, một
quốc gia hoặc liên quốc gia. Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc của một lƣu vực sông là một
cách tiếp cận mới nhằm giúp giải quyết các vấn đề lớn về tài nguyên và môi trƣờng nƣớc
đang gặp phải tại nhiều quốc gia, đảm bảo sử dụng có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên
vô giá này. Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc các lƣu vực sông có một số tiêu chuẩn cơ bản
sau đây:
a.Thống nhất và tổng hợp theo ngành và tiểu ngành. Quản lý thống nhất và tổng hợp tài
nguyên nƣớc theo ngành và tiểu ngành nhằm vào công tác quy hoạch và quản lý tài nguyên
nƣớc có tính đến sự cạnh tranh và mâu thuẫn trong việc sử dụng nƣớc của tất cả các ngành
nhƣ nông nghiệp, thuỷ điện, cấp nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp, giao thông vận tải thuỷ...
Quy hoạch thống nhất và tổng hợp tài nguyên nƣớc theo tiêu chuẩn này sẽ dẫn đến việc xây
dựng các hồ chứa đa mục tiêu, vấn đề phân phối nƣớc, hệ thống cấp giấy phép và sử dụng
sông cho các hoạt động giao thông vận tải thuỷ và cho các mục đích sử dụng nƣớc khác.

b.Thống nhất và tổng hợp về môi trường, kinh tế và xã hội. Đây là việc đƣa ra các quyết định
không chỉ dựa trên các yếu tố về mặt tài chính , chi phí và lợi ích của công tác quản lý nguồn
nƣớc mà còn phải tính đến cả chi phí về mặt môi trƣờng và xã hội. ở hầu hết các nƣớc, tiêu
chuẩn này đƣợc lồng ghép vào trong các văn bản pháp quy về môi trƣờng, đặc biệt là các yêu
5


cầu về đánh giá tác động môi trƣờng và kinh tế xã hội đối với các dự án mới và đối với
những thay đổi lớn liên quan đến chế độ quản lý nguồn nƣớc hiện hành.
c.Thống nhất và tổng hợp về mặt hành chính. Tiêu chuẩn này liên quan đến sự điều phối các
nhiệm vụ và hoạt động quản lý nguồn nƣớc ở tất cả các cấp chính quyền, bao gồm từ trung
ƣơng, tỉnh đến chính quyền địa phƣơng các cấp. Trƣớc đây, yếu tố này thƣờng bị xem nhẹ
nên thiếu đi tính tổng hợp về mặt hành chính và do đó dẫn đến việc quản lý tài nguyên nƣớc
nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung không đạt hiệu quả cao.
d.Thống nhất và tổng hợp về mặt địa lý. Tiêu chuẩn này chỉ ra việc sử dụng các ranh giới thuỷ
văn (lƣu vực sông) mà không phải là ranh giới hành chính làm đơn vị cơ bản của tổ chức quản
lý nguồn nƣớc. Yếu tố địa lý cũng có nghĩa là xem xét bản thân các lƣu vực, các tác động qua
lại giữa việc sử dụng đất và nƣớc trong các lƣu vực sông, suối, hồ khi ra các quyết định về
phát triển và quản lý các tài nguyên thiên nhiên.
e.Thống nhất và tổng hợp về mặt tài trợ. Đối với các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt nam,
yếu tố tổng hợp về mặt tài trợ, tức là sự phối hợp hiệu quả giữa nhiều cơ quan tài trợ nƣớc
ngoài trong phát triển và thực hiện các dự án.
Các mối quan hệ cơ bản trong việc quản lý thống nhất tài nguyên nƣớc theo lƣu vực sông
đƣợc thể hiện theo sơ đồ hình 1.2.
Các hoạt động phát triển
kinh tế - xã hội trên lƣu vực:
-Đô thị hoá
-Công nghiệp hoá
-Nông nghiệp
-Giao thông vận tải

-Thuỷ lợi, thuỷ điện
-Khai thác các dạng tài
nguyên khác

Khai thác và sử
dụng tài nguyên
nước và tài nguyên
khác trên lưu vực

Chất thải và nguy
cơ gây ô nhiễm
môi trường nước

Mâu thuẫn cạnh
tranh giữa các địa
phương, các ngành

Phát triển bền vững lưu vực

Tài nguyên nƣớc (TNN)
lƣu vực sông:
-Chất lƣợng nƣơc
-Các hệ sinh thái nƣớc
-Đa dạng sinh học
-Các hồ chứa
-Các dạng tài nguyên khác

áp lực ô nhiễm nguồn
nước và suy giảm tính đa
dạng sinh học


Quản lý tổng hợp
lƣu vực sông

Khai thác, sử dụng hiệu quả
và hợp lý nhằm bảo vệ tài
nguyên nước

Hình 1.2. Các mối quan hệ trong quản lý thống nhất tài nguyên nƣớc lƣu vực sông.
Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc theo lƣu vực sông đƣợc xác định là một quá trình quy
hoạch, xây dựng và thực hiện việc khai thác các dạng tài nguyên trong một lƣu vực , xem xét
toàn diện và đầy đủ các nhân tố có liên quan đến xã hội, kinh tế, môi trƣờng trong mối
tƣơng tác về không gian (giữa các bộ phận trong lƣu vực: thƣợng lƣu, trung lƣu và hạ lƣu),
tƣơng tác giữa các nhân tố ( chống xói mòn, rửa trôi, làm thoái hoá đất, giảm sức sinh sản của
rừng và đất nông nghiệp, ngăn chặn bồi lắng, lũ đá, chống nhiễm bẩn nƣớc...). Hình thành
6


các tổ chức lƣu vực sông đƣợc coi nhƣ một phƣơng tiện hữu hiệu để quy hoạch và thực hiện
các nội dung phát triển kinh tế và xã hội.
Quy hoạch lƣu vực sông phải bảo đảm yêu cầu sử dụng tổng hợp nguồn nƣớc, đáp ứng các
yêu cầu về cấp nƣớc cho sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công
nghiệp, khai khoáng, phát điện, giao thông thuỷ, nuôi trồng thuỷ, hải sản, sản xuất muối, thể
thao, giải trí, du lịch, y tế, an dƣỡng, nghiên cứu khoa học và các mục đích khác; bảo đảm các
yêu cầu về phòng, chống lũ, lụt, hạn hán và các tác hại khác do nƣớc gây ra.
Một ví dụ điển hình là quản lý tổng hợp nguồn nƣớc lƣu vực sông Đồng Nai. Đây là lƣu vực
sông có diện tích 38.600 km2 nằm trọn trong lãnh thổ Việt nam bao phủ địa giới hành chính
của các tỉnh Lâm Đồng, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí
Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu và một phần diện tích các tỉnh Đắc Lắc, Ninh Thuận, Bình Thuận
và Long An. Các sông chính trong lƣu vực bao gồm: sông Đồng Nai, sông La Ngà, sông Bé,

sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ lớn, sông Nhà Bè, sông Lòng Tàu và sông Soài Rạp. Với dân số
hiện tại trên 11 triệu ngƣời, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên lƣu vực sông Đồng
Nai rất đa dạng, phƣc tạp và đang diễn ra với nhịp độ cao. Các hoạt động đó một mặt gắn liền
với việc khai thác nguồn nƣớc hệ thống sông Đồng Nai cho các mục đích khác nhau nhƣ thuỷ
điện, thuỷ lợi, cấp nƣớc đô thị và nông thôn, giao thông đƣờng thuỷ, nuôi trồng thuỷ sản...
Mặt khác các hoạt động này tạo ra và vận chuyển chất thải gây ô nhiễm nƣớc. Cùng với sự
tăng trƣởng kinh tế trong khu vực, các hoạt động gắn với khai thác các dòng sông ngày càng
gia tăng làm nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nƣớc cũng nhƣ giảm sút đa dạng sinh học càng lớn.
Hiện nay trong khu vực có 5 thách thức liên quan đến việc khai thác và sử dụng tài nguyên
nƣớc:
-Nhu cầu thuỷ điện gia tăng do sự phát triển công nghệp và đô thị;
-Nông nghiệp thiếu nƣớc nghiêm trọng về mùa khô;
-Xâm nhập mặn đối với các vùng ven biển;
-Nhu cầu cấp nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp ngày càng gia tăng;
-Ô nhiễm nƣớc do nƣớc thải công nghiệp và đô thị.
Để quản lý tổng hợp đƣợc tài nguyên nƣớc khu vực, cần phải có một số hƣớng tiếp cận cơ
bản nhƣ xây dựng tiêu chí chính sách và hoàn thiện khung thể chế , quy hoạch tổng thể lƣu
vực sông trong đó có việc phát triển các công trình thuỷ lợi đa mục tiêu, tạo dựng cơ sở dữ
liệu nền về số lƣợng và chất lƣợng nƣớc sông và cập nhật liên tục, cung cấp và đảm bảo các
dịch vụ liên quan đến nguồn nƣớc, quản lý các trách nhiệm liên can về khai thác và bảo vệ
nguồn nƣớc, đảm bảo sự hợp tác liên tục và toàn diện giữa các địa phƣơng, các ngành trên lƣu
vực, xây dựng và phát triển các chƣơng trình khuyến khích và thoả hiệp tự nguyện; xã hội hoá
việc quản lý và bảo vệ nguồn nƣớc.
1.2. Sử dụng hợp lý nguồn nƣớc.
1.2.1. Hệ thống kinh tế nước.
Hầu hết các ngành kinh tế và hoạt động xã hội đều có nhu cầu về nƣớc. Tuy nhiên tính chất sử
dụng và nhu cầu nƣớc của các ngành khác nhau sẽ khác nhau. Có thể chia ra hai nhóm ngành
theo đặc điểm sử dụng nƣớc nhƣ sau:
1.
Nhóm ngành tiêu thụ nƣớc, trong đó lƣợng nƣớc sử dụng bị tiêu hao đáng kể. Đó

là các hoạt động tƣới nƣớc cho cây trồng, cấp nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp...
7


2.
Nhóm ngành sử dụng nguồn nƣớc nhƣ một nguồn năng lƣợng và môi trƣờng. Đó
là các ngành thuỷ điện, giao thông vận tải thuỷ, vui chơi giải trí dƣới nƣớc...
Theo DANIDA,2000, đối với hoạt động kinh tế xã hội có tiêu thụ nƣớc, nƣớc dùng trong nông
nghiệp chiếm 70,1%, cho cấp nƣớc công nghiệp là 20% và cho sinh hoạt là 9,9%.ở Việt nam,
lƣợng nƣớc tƣới hiện nay lên đến 83% lƣợng nƣớc nhóm ngành tiêu thụ. Một phần nƣớc lấy từ
sông, suối, hồ,đầm lầy và nguồn nƣớc ngầm đƣợc tiêu thụ sau đó không đƣợc hoàn trở lại cho
các mục tiêu sử dụng khác. Hầu hết nƣớc khai thác sau đó sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất
nông nghiệp đều bị nhiễm bẩn. Khi xả vào sông hồ, vào tầng nƣớc ngầm, chúng sẽ gây ô nhiễm
nguồn nƣớc.
Yêu cầu chất lƣợng nƣớc nhóm 1 (nhóm tiêu thụ) cũng rất khác nhau và đòi hỏi chặt chẽ. Yêu
cầu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt rất cao. Một số ngành công nghiệp nhƣ dệt nhụm, sản xuất
hơi...cũng có quy định riêng đối với chất lƣợng nƣớc sử dụng.
Nhóm ngành 2 chủ yếu là lợi dụng các tiềm năng của nguồn nƣớc nên sự hao hụt trong quá trình
lànhỏ ( chủ yếu là bay hơi). Tuy nhiên không có hoạt động kinh ntế xã hội nào lại không làm tiểu
hao và giảm sút chất lƣợng nƣớc. Cho nên sự phân chia nhƣ trên chỉ là tƣơng đối.
Hệ thống khai thác và sử dụng nƣớc trong các hoạt động kinh tế xã hội đƣợc gọi là hệ thống kinh
tế nƣớc hay hệ thống thuỷ lợi. Đây là tập hợp các công trình, thiết bị và phƣơng tiện kỹ thuật để
khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc. Trong phạm vi một quốc gia, hệ thống kinh tế nƣớc thƣờng
đƣợc chia thành 5 cấp theo sơ đồ hình 1.3.
HÖ thèng kinh tÕ
n-íc cÊp 1 HÖ thèng kinh tÕ
n-íc cÊp 2

HÖ thèng kinh
tÕ n-íc cÊp 3


HÖ thèng kinh
tÕ n-íc cÊp 4

HÖ thèng kinh
tÕ n-íc cÊp 5

Hình 1.3. Sơ đồ phân cấp hệ thống kinh tế nƣớc.
Hệ thống kinh tế nƣớc cấp 1 có thể xem là tổng sơ đồ khai thác sử dụng nƣớc toàn quốc gia,
vì nó đƣợc nghiên cứu và lập trên cơ sở tổng cân bằng nƣớc trong phạm vi toàn quốc. Thứ tự
ƣu tiên cấp nƣớc cho các đối tƣợng sử dụng trong hệ thống kinh tế nƣớc cấp 1 do Nhà nƣớc
quyết định trên cơ sở các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc.
Hệ thống kinh tế nƣớc cấp 2 đƣợc nghiên cứu hình thành và hoạt động trong phạm vi vùng
lớn hay là miền, vì vậy nó thƣờng đƣợc gọi là hệ thống kinh tế nƣớc ( hệ thống thuỷ lợi)
vùng. Quy mô và tính chất đặc trƣng của hệ thống kinh tế nƣớc cấp 2 quyết định bởi cân
8


bằng nƣớc trong khuôn khổ vùng lãnh thổ có tính đến tính chất, tầm quan trọng, thứ tự ƣu
triên cấp nƣớc của các thành phần kinh tế vùng.
Hệ thống kinh tế nƣớc cấp 3 đƣợc hình thành trên phạm vi một lƣu vực sông hoặc một hệ
thống sông. Đặc trƣng nổi bật của hệ thống kinh tế nƣớc này là mọi yếu tố cân bằng nƣớc
(đầu vào - đầu ra) đƣợc hình thành, phát triển khép kín trong phạm vi lƣu vực. Do đó các giải
pháp khoa học và công nghệ khai thác nƣớc đƣợc thực hiện một cách triệt để nhất trên
nguyên tắc quản lý thống nhất và tổng hợp lƣu vực sông. Tuỳ theo quy mô và tính chất lƣu
vực sông mà nhiệm vụ mỗi hệ thống kinh tế nƣớc lƣu vực cũng sẽ khác nhau. Ví dụ, đặc
trƣng nổi bật của lƣu vực sông Hồng là tiềm năng lớn về thuỷ điện (chiếm trên 60% tổng thuỷ
năng nƣớc) và dòng chảy mùa lũ (lƣu lƣợng lũ cực hạn có thể gấp 15 –20 lần lƣu lƣợng nƣớc
bình quân nhiều năm). Do đó các biện pháp khai thác tiềm năng thuỷ điện và phòng chống lũ
lụt ở lƣu vực này có vị trí rất quan trọng.

Hệ thống kinh tế nƣớc cấp 4 có nhiệm vụ giải quyết các bài toán khai thác tài nguyên nƣớc
trong phạm vi một nhánh sông hoặc một đoạn sông. Tuỳ theo tính chất , đặc trƣng của tài
nguyên nƣớc và nhu cầu sử dụng nƣớc mà hệ thống kinh tế nƣớc cấp 4 có thể đa mục tiêu
hay đơn mục tiêu.
Hệ thống kinh tế nƣớc cấp 5 là một thành phần kinh tế nƣớc cụ thể . Đó là một giải pháp
công trình chuyên môn nhƣ một đập dâng nƣớc, trạm bơm, nhà máy thuỷ điện, âu thuyền...
Mỗi ngành kinh tế có một nhu cầu dùng nƣớc cả số lƣợng lẫn chất lƣợng khác nhau. Đây là
cơ sở để lập cân bằng nƣớc khi quản lý tổng hợp nguồn nƣớc.
1.2.2. Cấp nước sinh hoạt.
Lƣu lƣợng cần cho nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt đƣợc xác định theo công thức tổng quát sau
đây:
Q  10 3 Nqc K c ,

m3/ngày

trong đó: N-số dân khu vực dùng nƣớc ;
qc- tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt. ở nƣớc ta, qc đƣợc lấy bằng 100 – 200
l/ngƣời.ngày khu vực đô thị và 50-100 l/ngƣời.ngày khu vực nông thôn;
Kch-hệ số không điều hoà chung, lấy từ 1,2 đến 1,8 phụ thuộc vào cấp đô thị.
Tuy nhiên, lƣợng nƣớc khai thác lớn hơn nhu cầu do nƣớc đƣợc sử dụng trong trạm xử lý
(khoảng 10% tổng lƣợng nƣớc cấp)và thất thoát trong hệ thống phân phối (khoảng 15%). Đối
với các đô thị nƣớc ta, thất thoát nƣớc hiện đang ở mức báo động (hầu hết trên 35%). Trên
phạm vi toàn cầu, tiêu thụ nƣớc đô thị chiếm 7% tổng khối lƣợng nƣớc ngọt lấy từ sông và
22% lấy từ hồ. ở nƣớc ta, gần 70% đô thị lấy nƣớc cấp cho sinh hoạt từ nguồn nƣớc mặt
sông hồ và trên 30% lấy nƣớc ngầm.
1.2.3. Cấp nước công nghiệp.
Trong quá trình sản xuất, nhu cầu nƣớc bao gồm :
a.
Nhu cầu sinh hoạt : ăn uống, tắm rửa cho công nhân
b.

Nhu cầu sản xuất : chuẩn bị hoá chất, nguyên vật liệu, sản xuất, năng lƣợng,
sản phẩm ,vệ sinh công nghiệp...
c.
Dự phòng và các nhu cầu khác: dự trữ chữa cháy, tƣới cây , rửa đƣờng....
9


Nhu cÇu N-íc

N-íc s¶n xuÊt
Sinh ho¹t

N-íc n¨ng l-îng

S¶n xuÊt

N-íc c«ng nghÖ

Dù phßng

N-íc lµm nguéi

Hình 1.4. Nhu cầu sử dụng nƣớc trong quá trình sản xuất.
Tính chất và nhu cầu sử dụng nƣớc của các ngành công nghiệp khác nhau sẽ khác nhau. Một
số ngành công nghiệp sử dụng nƣớc nhƣ một bộ phận cấu thành của sản phẩm, ví dụ ngành
công nghiệp thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng..; một số ngành sử dụng nƣớc nhƣ
nguyên liệu cơ bản nhƣ công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện... Các ngành công nghiệp hoá thì
sử dụng nƣớc nhƣ chất xúc tác hoặc tác nhân. Nhiều lĩnh vực công nghiệp sử dụng nƣớc để
làm nguội thiết bị, chi tiết máy ( trong các ngành cơ khí, hoá chất...) hay sản phẩm chế tạo (
công nghệ luyện kim, đúc...).

Trong số các ngành công nghiệp, ngành điện là một lĩnh vực sản xuất có mức sử dụng nƣớc
khá lớn cho các mục đích nhƣ tạo hơi nƣớc, ngƣng tụ hơi nƣớc... Lƣợng nƣớc tiêu thụ thông
thƣờng từ 0,16 đến 0,45 m3/h cho 1 đơn vị công suất (1kW). Trong công nghiệp giấy, lƣợng
nƣớc tiêu thụ là 300-800 m3/tấn giấy.
1.2.4 .Cấp nước cho nông nghiệp.
Cây trồng tiêu thụ nƣớc nhất là để thực hiện quá trình quang hợp dƣới hình thức bốc hơi qua
mặt lá. Nƣớc trong đất không chỉ thoả mãn nhu cầu nƣớc của cây trồng mà còn có vai trò
điều tiết các chế độ nhiệt, độ thoáng khí, nồng độ chất dinh dƣỡng... Đây là các yếu tố cần
thiết cho sự sinh trƣởng của cây và vi sinh vật.Tƣới cây là hộ sử dụng nƣớc ngọt lớn nhất
hiện nay trên thế giới. Tuỳ theo loại cây trồng , điều kiện khí hậu và thổ nhƣỡng, lƣợng nƣớc
cần cho cây có thể thay đổi trong phạm vi khá lớn, từ 3000 – 15000 m3/ha.vụ. Lƣợng nƣớc
cần cho cây trồng hàng năm tính cho một đơn vị diện tích cây trồng có thể sơ bộ tính theo
biểu thức sau đây:
Ec=K.y , m3/ha.năm
trong đó: k- hệ số cần nƣớc của cây, tính cho một đơn vị trọng lƣợng hay sản lƣợng khô của
cây, m3/tấn;
y – trọng lƣợng hay sản lƣợng thu hoạch cây tính cho một đơn vị diện tích gieo
trồng, tạ/ha.năm.
Lƣợng nƣớc tƣới còn phụ thuộc vào phƣơng pháp và thiết bị tƣới, hiệu quả hoạt động
của hệ thống kênh mƣơng...
Ở nƣớc ta, lƣợng nƣớc cấp cho nông nghiệp rất lớn và tăng lên hàng năm. Hiện nay
nƣớc ta có 75 hệ thống thuỷ lợi lớn và vừa và nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ. Lƣợng nƣớc sử
10


dụng hàng năm cho nông nghiệp 70 tỷ m3, chiếm 84% của tổng nhu cầu. Dự báo đến năm
2010 nhu cầu tƣới sẽ tăng lên đến 88,8 tỷ m3 (ứng với diện tích đƣợc tƣới là 12 triệu ha). Chất
lƣợng nƣớc sông hồ (trừ vùng bị ảnh hƣởng của chua, phèn,..) nói chung đáp ứng đƣợc các
yêu cầu tƣới.
1.2.5. Thuỷ điện.

Thuỷ điện là một nguồn năng lƣợng sạch, rẻ , có thể tái tạo nhờ công nghệ tiền tiến. Ngoại
trừ lƣợng bốc hơi từ hồ chứa là không đƣợc sử dụng, thuỷ điện là hộ sử dụng nhƣng không
tiêu thụ nƣớc. Công trình thuỷ điện bao gồm đập, hồ chứa, hệ thống tuabin quay máy phát
điện ... Một khi đƣợc xây dựng, thuỷ điện cũng nhƣ mọi nguồn tài nguyên tái tạo, đƣợc đánh
giá là có chi phí vận hành thấp, tuổi thọ cao, điều chỉnh công suất dễ dàng và nhanh
chóng...Sản xuất điện là lý do quan trọng để xây dựng đập lớn ở nhiều nƣớc. Đập có thể dùng
cho sản xuất điện nhƣ là mục đích chính hoặc nhƣ một chức năng kết hợp. Dung tích hồ chứa
nƣớc trƣớc đập thuỷ điện phụ thuộc vào lƣu lƣợng của sông. Hồ chứa nƣớc có thể dùng để
giải quyết các mục tiêu khác nhƣ chống lũ, tạo nguồn cấp nƣớc... Thuỷ điện là ngành khai
thác tài nguyên nƣớc có hiệu quả lớn nhất. Tuy nhiên thuỷ điện có nhƣợc điểm lớn là làm
ngập đất đai và các tài sản khác trong phạm vi hồ chứa, đòi hỏi phải di chuyển dân, khôi phục
công trình, tái trồng rừng.
Công suất của nhà máy thuỷ điện đƣợc xác định theo biểu thức sau đây:
N

QT Hn

T

102
trong đó:  - trọng lƣợng thể tích của nƣớc, kg/m3;
QT-lƣu lƣợng của tua bin, m3/s;
H- thế năng hay cột nƣớc làm việc của tua bin, m;
n-số lƣợng tua bin;

T –hiệu suất của trạm thuỷ điện.
Với điều kiện lƣợng mƣa hàng năm phong phú và 3/4 lãnh thổ là đồi núi nên nƣớc ta là một
trong 14 nƣớc trên thế giới có tiềm năng thuỷ điện to lớn.
1.2.6 .Giao thông đường thuỷ.
Ngành giao thông vận tải thuỷ có ƣu điểm lớn là chi phí vận tải tƣơng đối rẻ so với các hình

thức vận tải khác, có khả năng vận chuyển hàng có trọng lƣợng và kích thƣớc lớn. Đặc điểm
sử dụng nƣớc của ngành vận tải thuỷ là lợi dụng nƣớc nhƣ một môi trƣờng, cho nên lƣợng
nƣớc tiêu hao không đáng kể, chủ yếu là tổn thất do bốc hơi. Tuy nhiên để tạo luồng vận tải
phù hợp với các yêu cầu của tàu thuyền, tuyến tải phải đảm bảo các thông số cần thiết nhƣ độ
sâu nƣớc, bề rộng mặt nƣớc, vận tốc lớn nhất cho phép của dòng chảy, bán kính chỗ ngoặt của
tuyến vận tải...
Ngành giao thông đƣờng thuỷ không chỉ đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách
mà còn đảm nhận vai trò thực hiện giao lƣu văn hoá - kinh tế – xã hội, tạo điều kiện phân bố
lại lực lƣợng sản xuất và nâng cao dân trí.
Tác động bất lợi của vận tải thuỷ đối với nguồn nƣớc là khả năng gây ô nhiễm do các chất
thải nhƣ dầu, mỡ. Trƣờng hợp có sự cố giao thông thì hàng hoá vận chuyển sẽ là nguồn gây ô
nhiễm, trong đó nguy hiểm nhất là dầu, hoá chất và phân bón.
1.2.7. Sử dụng nước cho du lịch.
11


Nƣớc đóng vai trò hết sức quan trọng trong ngành du lịch, dịch vụ. Những sông suối tự nhiên,
thác nƣớc... đƣợc sử dụng làm điểm tham quan, du lịch. Những vùng đất ngập nƣớc, nơi quần
tụ các loại động thực vật hoang dã là những nơi du lịch sinh thái lý tƣởng. Các hồ tự nhiên,
nhân tạo, các vùng cửa sông... đã và đang đƣợc sử dụng làm điểm tham quan du lịch hấp dẫn.
Nƣớc dùng cho du lịch nói chung không nhiều nhƣng đòi hỏi chất lƣợng cao. Mặt khác các
trung tâm du lịch cũng là nơi thải ra nhiều loại chất thải lỏng, rắn, rất dễ gây ô nhiễm môi
trƣờng.
2. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƢỚC.
2.1. Các công cụ luật pháp và chính sách.
2.1.1. Luật Bảo vệ môi trường.
Luật môi trƣờng là văn bản pháp lý quan trọng nhất của quốc gia trong công tác quản lý môi
trƣờng. Mỗi quốc gia những cách riêng để hình thành luật môi trƣờng của mình. ở nhiều nƣớc có
các luật môi trƣờng riêng cho từng thành phần môi trƣờng . Ví dụ ở Mỹ ban hành việc kiểm soát ô
nhiễm nƣớc, không khí, luật nƣớc sạch, không khí sạch, nƣớc an toàn... ở các nƣớc đang phát

triển nhƣ Việt nam, luật môi trƣờng chỉ đƣa ra các quy định chung dƣới dạng khung pháp lý cho
các quy định dƣới luật của các ngành chức năng. Các bộ luật môi trƣờng quốc gia cũng thƣờng
xuyên đƣợc bổ sung và hoàn thiện theo thời gian, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội
của các quốc gia.
Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XI, kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11. Luật Bảo vệ môi
trƣờng đƣợc sửa đổi này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006.
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng phải tuân theo nguyên
tắc: Gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất
nƣớc; bảo vệ môi trƣờng quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trƣờng khu vực và toàn cầu; bảo vệ
môi trƣờng là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân; hoạt động bảo vệ môi trƣờng phải thƣờng xuyên, lấy phòng ngừa là chính,
kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; bảo vệ môi trƣờng
phải phù hợp với quy luật , đặc điểm tự nhiên, văn hóa lịch sử, trình độ phát triển kinh tế xã hội
của đất nƣớc trong từng giai đoạn; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm , suy thoái môi
trƣờng có trách nhiệm khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy
định của pháp luật.
Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 gồm 10 chƣơng với 136 điều. Ngoài các chƣơng I là
Quy định chung và chƣơng II là Tiêu chuẩn môi trƣờng, cơ cấu nội dung của Luật nhƣ sau:
Chương III: Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết
bảo vệ môi trƣờng, có 3 mục, 14 điều. Nội dung các mục nhƣ sau:
-

Mục 1: Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, quy định về: Đối tƣợng phải lập báo cáo
đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc; nội dung báo
cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc và quy định về thẩm định báo cáo đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợc.

-


Mục 2: Đánh giá tác động môi trƣờng, quy định về: Đối tƣợng phải lập báo cáo đánh
giá tác động môi trƣờng; lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng;nội dung báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng; thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; phê
12


duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờngvà quy định về trách nhiệm thực hiện và
kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.
Mục 3: Cam kết bảo vệ môi trƣờng quy định về: Đối tƣợng phải có bản cam kết bảo
vệ môi trƣờng; nội dung bản cam kết bảo vệ môi trƣờng; đăng ký bản cam kết bảo
vệ môi trƣờng và quy định về trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam
kết bảo vệ môi trƣờng.

-

Chương IV: Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có 7 điều quy định về:
Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ đa
dạng sinh học; bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên; bảo vệ môi trƣờng trong khảo sát,
thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; phát triển năqng lƣợng sạch, năng lƣợng tái
tạo và sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và quy định về xây dựng thói quen tiêu dùng thân
thiện với môi trƣờng.
Chương V: Bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, có 15
điều quy định về: Trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trƣờng đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập
trung; bảo vệ môi trƣờng đối với cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trƣờng đối với
làng nghề; bảo vệ môi trƣờng đối với bệnh viện, cơ sở y tế khác; bảo vệ môi trƣờng trong hoạt
động xây dựng; bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động giao thông vận tải; bảo vệ môi trƣờng trong
nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa; bảo vệ môi trƣờng trong nhâpọ khẩu phế liệu; bảo vệ môi
trƣờng trong hoạt động khoáng sản; bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động du lịch; bảo vệ môi
trƣờng trong sản xuất nông nghiệp; bảo vệ môi trƣờng trong nuôi trồng thủy sản; bảo vệ môi

trƣờng trong hoạt động mai táng và quy định về xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô
nhiễm môi trƣờng.
Chương VI: Bảo vệ môi trƣờng đô thị, khu dân cƣ có 5 điều, quy định về: Quy hoạch
bảo vệ môi trƣờng đô thị, khu dân cƣ tập trung; bảo vệ môi trƣờng nơi công cộng; yêu cầu bảo
vệ môi trƣờng đối với hộ gia đình và quy định về tổ chức tự qianr bảo vệ môi trƣờng.
Chương VII: Bảo vệ môi trƣờng biển, nƣớc sông và các nguồn nƣớc khác, có 3 mục, 11
điều, cơ cấu nội dung các mục nhƣ sau:
-

Mục 1: Bảo vệ môi trƣờng biển, quy định về: Nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng biển;
bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển; kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trƣờng
biển và quy định tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng trên biển.

-

Mục 2: Bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông, quy định về: Nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng
nƣớc sông; kiểm soát , xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trong lƣu vực sông; trách
nhiệm của ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với bảo vệ môi trƣờng nƣớc trong lƣu vực
sông, quy định về tổ chức bảo vệ môi trƣờng nƣớc của lƣu vực sông.

-

Mục 3: Bảo vệ môi trƣờng các nguồn nƣớc khác, quy định về: Bảo vệ môi trƣờng
nguồn nƣớc hồ, ao, kênh, mƣơng, rạch; bảo vệ môi trƣờng hồ chứa nƣớc phục vụ
mục đích thủy lợi, thủy điện và quy định về bảo vệ môi trƣờng nƣớc dƣới đất.

Chương VIII: Quản lý chất thải, có 5 mục , 20 điều, cơ cấu nội dung các mục nhƣ sau:
-

Mục 1: Quy định chung về quản lý chất thải, quy định về: Trách nhiệm quản lý chất

thải; thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ; tái chế chất thải và quy
định về trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải.
13


-

Mục 2: Quản lý chất thải nguy hại, quy định về: Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép và mã
số hoạt động quản lý chất thải nguy hại; phân loại, thu gom, lƣu giữ tạm thời chất
thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại; xử lý chất thải nguy hại; cơ sở xử lý
chất thải nguy hại; khu chôn lấp chất thải nguy hại và quy định về quy hoạch về thu
gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại.

-

Mục 3: Quản lý chất thải rắn thông thƣờng, quy định về : Phân loại chất thải rắn
thông thƣờng; thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thƣờng; cơ sở tái chế, tiêu
hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thƣờng và quy định về quy hoạch thu gom, tái
chế, tiêu hủy, chôn lấp chất thải rắn thông thƣờng.

-

Mục 4: Quản lý nƣớc thải, quy định về : Thu gom, xử lý nƣớc thải; hệ thống xử lý
nƣớc thải.

-

Mục 5: Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ, quy
định về: Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải; quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính,
phá hủy tầng ô zôn và quy định về hạn chế tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ,...


Chương IX: Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng, khắc phục ô nhiễm và phục hồi
môi trƣờng, có 2 mục 8 điều, cơ cấu nội dung nhƣ sau:
-

Mục 1: Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng, quy định về: Phòng ngừa sự cố môi
trƣờng; an toàn sinh học; an toàn hóa chất; an toàn hạt nhân và an toàn bức xạ; ứng
phó sự cố môi trƣờng và quy định về xây dựng lực lƣợng ứng phó sự cố môi trƣờng.

-

Mục 2: Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trƣờng, quy định về: Căn cứ để xác định
khu vực môi trƣờng bị ô nhiễm và quy định về khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi
trƣờng.

Chương X: quan trắc và thông tin về môi trƣờng, có 12 điều , quy định về: Quan trắc
môi trƣờng; hệ thống quan trắcmôi trƣờng; quy hoạch hệ thống quan trắc môi trƣờng; chƣơng
trình quan trắc môi trƣờng; chỉ thị môi trƣờng; báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh; báo cáo
tình hình tác động môi trƣờng của ngành, lĩnh vực; báo cáo môi trƣờng quốc gia; thống kê, lƣu
trữ dữ liệu, thông tin về môi trƣờng; công bố và cung cấp thông tin về môi trƣờng; công khai
thông tin, dữ liệu về môi trƣờng và quy định về thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ môi trƣờng.
Chương XI: Nguồn lực bảo vệ môi trƣờng có 12 điều, quy định về: Tuyên truyền về
bảo vệ môi trƣờng; giáo dục về môi trƣờng và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trƣờng; phát
triển khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trƣờng; phát triển công nghiệp môi trƣờng, xây
dựng năng lực dự báo, cảnh báo về môi trƣờng; nguồn tài chính bảo vệ môi trƣờng; ngân sách
nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng; thuế môi trƣờng; phí bảo vệ môi trƣờng; ký quỹ cải tạo, phục
hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ môi trƣờng; phát
triển dịch vụ bảo vệ môi trƣờng và quy định về chính sách ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi
trƣờng.
Chương XII: gồm 3 điều nêu lên vấn đề quan hệ quốc tế về bảo vệ môi trƣờng, trong đó

khẳng định việc nƣớc ta thực hiện các điều ƣớc quốc tế về bảo vệ môi trƣờng mà đã tham gia ký
kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa.
Chương XIII: Trách nhiệm các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, đoàn thể về bảo vệ môi
trƣờng, có 4 điều.

14


Chương XIV: Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thƣờng thiệt
hại về môi trƣờng, có 2 mục 10 điều.
Chương XV: Điều khoản thi hành có 2 điều.
Nhƣ vậy, luật BVMT đƣợc xây dựng trên cơ sở các điều 29 và điều 8 Hiến pháp nƣớc
Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt nam năm 1992 đã khẳng định quyền con ngƣời đƣợc sống
trong môi trƣờng trong lành, xác định nội dung và hình thức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
trƣờng của Nhà nƣớc, xem đó là chức năng cơ bản và thƣờng xuyên của Nhà nƣớc, xác định
trách nhiệm của mọi tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên.
2.1.2. Luật tài nguyên nước.
Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc thông qua ngµy 20 th¸ng 5 năm 1998 và đã có hiệu lực từ tháng 1
năm 1999. Hiện nay, chỉ mới thực thi đƣợc một phần những cải cách mà luật này đem lại. Hệ
thống các văn bản dƣới luật hƣớng dẫn chi tiết việc thực thi luật còn đang trong quá trình xây
dựng (cấp phép khai thác tài nguyên nƣớc dƣới đât, cấp phép sử dụng tài nguyên nƣớc mặt, các
giới hạn thải,..)
Điểm đặc biệt của Luật Tài nguyên nƣớc (TNN) là cách tiếp cận quản lý tài nguyên nƣớc
mang tính liên ngành và phối hợp. Cách tiếp cận này đã đƣợc triển khai thông qua việc thành
lập Hội đồng quốc gia về tài nguyên nƣớc ở cấp quốc gia và các Ban quản lý và quy hoạch
lƣu vực ở cấp địa phƣơng. Các cơ quan này là các đơn vị trực tiếp trực thuộc Chính phủ và có
nhiệm vụ tƣ vấn, điều phối và quy hoạch giúp Chính phủ.
Về cơ bản, Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc xây dựng làm khung pháp lý linh hoạt, và sẽ đƣợc bổ
sung một số nghị định tiếp theo. Các nghị định này sẽ quy định trách nhiệm và nhiệm vụ của
các tổ chức, cơ quan thực hiện Luật TNN.

Những nội dung cơ bản của Luật Tài nguyên nƣớc là:
-Sở hữu tài nguyên nƣớc thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý;
-Sử dụng tổng hợp, quản lý thống nhất tài nguyên nƣớc;
-Quản lý tài nguyên nƣớc theo lƣu vực sông;
-Cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc;
-Nhà nƣớc quản lý thống nhất tài nguyên nƣớc;
-Các chính sách về tài nguyên nƣớc.
-Hợp tác sử dụng công bằng tài nguyên nƣớc quốc tế.
Luật Tài nguyên nƣớc có 10 chƣơng với 75 điều nhƣ sau:
 Chƣơng I nêu lên những quy định chung về sở hữu và quản lý tài nguyên nƣớc cũng
nhƣ giải thích các từ ngữ có liên quan.
 Chƣơng II nêu lên vấn đề bảo vệ tài nguyên nƣớc. Trong chƣơng này chỉ rõ trách
nhiệm của Nhà nƣớc, tập thể và cá nhân trong việc bảo vệ các loại nguồn nƣớc cũng nhƣ chất
lƣợng của nó; vấn đề xả nƣớc thải ....


Chƣơng III nêu lên việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc.

 Chƣơng IV đề cập đến vấn đề khắc phục hậu quả lũ, lụt và tác hại khác do nƣớc gây
ra. Chƣơng V là vấn đề khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi.
 Chƣơng VI là quan hệ quốc tế về tài nguyên nƣớc.


Chƣơng VII là quản lý Nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc.



Chƣơng VIII là thanh tra chuyên ngành về tài nguyên nƣớc.
15



 Chƣơng IX và chƣơng X là các điều khoản về khen thƣởng, xử lý vi phạm và điều
khoản thi hành.
Ngày 30 tháng 12 năm 199 Chính phủ đã có Nghị định số 179 /1999/NĐ-CP Quy định việc
thi hành Luật tài nguyên nƣớc. Nghị định này quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử
dụng tài nguyên nƣớc; xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc, cấp giấy phép về tài nguyên nƣớc và
phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra. Nghị định cũng đƣợc quy định đối
với các hoạt động gây ô nhiễm nƣớc biển; quy định quy hoạch xây dựng công trình trên biển
nhƣ các công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ sản và các công trình khác; các hoạt động liên
quan đến quai đê lấn biển, thoát lũ, phòng, chống xâm nhập mặn, nƣớc biển dâng, tràn, làm
muối, nuôi trồng thuỷ, hải sản và các hoạt động khác có liên quan.
2.1.3. Quy chuẩn và tiêu chuẩn môi trường.
Quy chuẩn và tiêu chuẩn môi trƣờng là phƣơng tiện chính để trực tiếp điều chỉnh chất lƣợng
môi trƣờng ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Chúng xác định các mục tiêu môi trƣờng và đặt
ra các giới hạn số lƣợng hay nồng độ cho phép của các chất thải vào khí quyển, nƣớc, đất hay
đƣợc phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. Mỗi loại tiêu chuẩn đƣợc dùng làm quy chiếu
cho việc đánh giá hoặc mục tiêu hành động là cơ sở pháp lý cho việc kiểm soát môi trƣờng.
Đây là các giá trị đƣợc ghi nhận trong các quy định chính thức, xác định nồng độ tối đa cho
phép của các chất trong thức ăn, nƣớc uống... hoặc là giới hạn chịu đựng của con ngƣời và
sinh vật với các yếu tố môi trƣờng xung quanh. Các tiêu chuẩn cũng có thể bao gồm các quy
cách kỹ thuật và thiết kế các thiết bị hoặc phƣơng tiện xử lý ô nhiễm môi trƣờng và tiêu
chuẩn hoá các phƣơng pháp lấy mẫu hoặc phân tích môi trƣờng.
Để quản lý môi trƣờng nƣớc, các quốc gia trên thế giới thƣờng xây dựng hệ thống quy chuẩn
và tiêu chuẩn riêng. ở các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta đều đã sử dụng các quy
chuẩn và tiêu chuẩn môi trƣờng nƣớc và các tiêu chuẩn nƣớc thải ra là các công cụ pháp lý cơ
bản để kiểm soát và bảo vệ môi trƣờng nƣớc.
Các quy chuẩn (QCVN) và tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) về môi trƣờng nƣớc quy định chất
lƣợng cho ba loại nƣớc: nƣớc mặt, nƣớc biển ven bờ và nƣớc ngầm. Các QCVN và TCVN về
môi trƣờng nƣớc đang hiện hành:
• QCVN 8:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt;

• QCVN 9:2008/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm;
• QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc biển ven bờ;
• TCVN 6773:2000 - Chất lƣợng nƣớc – Chất lƣợng nƣớc dùng cho thuỷ lợi
• TCVN: 6774-2000 - Chất lƣợng nƣớc - Chất lƣợng nƣớc ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh
Các quy chuẩn và tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc thải gồm:
• QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế
biến cao su thiên nhiên;
• QCVN 11:2008/BTNMT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế
biến thuỷ sản;
• QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp
giấy và bột giấy
• QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp dệt
may;
16






QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt
TCVN 5945:2005 – Nƣớc thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.
TCVN 7733:2007 – Chất lƣợng nƣớc – Tiêu chuẩn nƣớc thải của bãi chôn lấp chất
thải rắn
• TCVN 7382:2004: Chất lƣợng nƣớc. Nƣớc thải bệnh viện. Tiêu chuẩn thải
Theo TCVN 5945 :2005 giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp đợc phân thành 3 cấp: A, B, C và đặc điểm nguồn tiếp nhận. Nƣớc thải công nghiệp có nồng độ
các chất thải ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn cấp A thì có thể đổ thải vào các khu
vực dùng làm nguồn nƣớc cấp sinh hoạt. Nƣớc thải công nghiệp có nồng độ các chất nhiễm
bằng hoặc nhỏ bơn giá trị ở cấp B thì chỉ đƣợc đổ thải vào nguồn nƣớc có mục đích cho giao
thông thủy, tới tiêu, bơi lôi, nuôi thủy sản, trồng trọt. Nƣớc thải công nghiệp có nồng độ chất

thải ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp B nhng nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì chỉ đƣợc phép thải đổ vào các nơi đƣợc quy định. Nếu nƣớc thải công nghiệp có nồng độ các chất
ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì không đƣợc đổ thải ra môi trƣờng.
Từ nền tảng là các nhóm chất gây ô nhiễm, các phƣơng pháp đánh giá, các tiêu chuẩn áp dụng
và các chỉ thị về môi trƣờng nƣớc, việc đánh giá tác nhân gây ô nhiễm, các ô nhiễm trƣớc
mắt, lâu dài, thấy đƣợc và tiềm tàng sẽ đƣợc thực hiện đối với các nguồn nƣớc.
2.2. Các công cụ và phƣơng tiện quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi
trƣờng
2.2.1. Đánh giá tài nguyên nước.
Quản lý tài nguyên nƣớc đòi hỏi kiến thức về bản chất và phạm vi vấn đề quản lý. Điều tra cơ
bản, đánh giá tài nguyên nƣớc là nhiệm vụ kỹ thuật đầu tiên của quản lý tài nguyên nƣớc.
Đánh giá tài nguyên nƣớc là xem xét một cách thích đáng hiện trạng tài nguyên nƣớc (nƣớc
mặt và nƣớc dƣới đất) và tác động qua lại của nó với việc sử dụng cho nhu cầu xã hội của một
vùng hay một quốc gia. Nội dung đánh giá tài nguyên nƣớc là xem xét khả năng của nguồn
nƣớc và yêu cầu dùng nƣớc. Đánh giá tài nguyên nƣớc là xem xét diễn biến thay đổi số lƣợng,
chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm theo không gian và thời gian và thử nghiệm sự đánh giá này
cho từng kịch bản phát triển kinh tế xã hội khác nhau. Mục tiêu của đánh giá tài nguyên nƣớc
không chỉ là giải quyết các vấn đề khó khăn mà còn là xác định và liệt kê các vấn đề liên
quan, xác định các lĩnh vực ƣu tiên để có thể điều tra đánh giá cụ thể hơn. Các nội dung phân
tích tài nguyên nƣớc nhƣ sau.
-Xây dựng cơ sở thông tin dữ liệu về tài nguyên nước. Thông tin có sẵn về hiện trạng tài
nguyên nƣớc thƣờng là hiếm , rời rạc, lạc hậu và không phù hợp với mục tiêu quản lý. Nếu
không có tiếp cận hợp lý với thông tin khoa học về chu trình thuỷ văn và sự cân bằng nƣớc của
các hệ sinh thái liên quan sẽ không có kết luận đúng đắn về nguồn tài nguyên cũng nhƣ cân đối
khả năng và chất lƣợng với yêu cầu về nguồn nƣớc. Vì vậy xây dựng cơ sở kiến thức và dữ liệu
về tài nguyên nƣớc là điều kiện tiên quyết để quản lý nƣớc hiệu quả. Cơ sở kiến thức về nƣớc
phải bao gồm dữ liệu các biến số ảnh hƣởng đến yêu cầu dùng nƣớc. Chỉ từ những dữ liệu nhƣ
vậy mới có thể thực hiện phƣơng pháp đánh giá linh hoạt và hiện thực. Quản lý hiệu quả yêu
cầu dùng nƣớc có thể tác động lớn đến yêu cầu dùng nƣớc cụ thể. Xây dựng đề án sử dụng nƣớc
có thể có tác dụng tốt để hỗ trợ xác định mức độ sử dụng nƣớc trong tƣơng lai. Hơn nữa, đánh
giá nhu cầu thực tế bằng cách phân tích thái độ ngƣời sử dụng trong tình hình khan hiếm nƣớc

sẽ chỉ ra những thông tin thiết yếu để xác định chính sách giá hợp lý.
17


-Hệ thống monitoring và đo đạc môi trường nước. Việc đánh giá tiềm năng và chất
lƣợng nguồn nƣớc, sự biến đổi trạng thái nguồn do tiêu thụ nƣớc, thay đổi khí hậu, thời tiết...
phụ thuộc vào độ tin cậy của hệ thống monitoring. Việc đánh giá này chỉ ra nhu câù nguồn
lực để phân bổ đầu tƣ, vận hành và bảo dƣỡng hạ tầng kỹ thuật công trình cấp nƣớc.
-Đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Đánh giá tác động môi trƣờng có vai trò trung
tâm khi lấy thông tin về tác động xã hội và môi trƣờng, kể cả các tác động tài nguyên nƣớc,
trong các chƣơng trình và dự án phát triển, khi xác định những biện pháp cần thiết để bảo vệ
nguồn tài nguyên và hệ sinh thái liên quan, và bảo đảm tính khả thi của các biện pháp đó.
Phƣơng pháp tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc có ý nghĩa đánh giá những tác động
của phát triển ngành có thể đối với tài nguyên nƣớc. Những đánh giá đó phải đƣợc xét đến khi
thiết kế cũng nhƣ đặt ƣu tiên cho các dự án phát triển. ĐTM nghiên cứu không những đối với
môi trƣờng tự nhiên mà cả môi trƣờng xã hội, vì vậy nó gắn với vấn đề tổng hợp xuyên ngành
là lôi kéo sự tham gia của những ngƣời xây dựng dự án, ngƣời quản lý nƣớc, ngƣời ra quyết
định và công chúng. ĐTM đề ra cơ chế hoặc công cụ để thực hiện tổng hợp chuyên ngnàh.
-Đánh giá và quản lý rủi ro. Rủi ro trong quản lý tài nguyên nƣớc có các hình thức
khác nhau, thông thƣờng là diễn biến thời tiết cực đoan, tác hại đối với sức khoẻ và cộng
đồng. Không bao giờ có thể loại trừ hoàn toàn rủi ro. Kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho phép
đánh giá những mối nguy hại (tần suất, độ lớn và khả năng diễn biến) và rủi ro tiềm tàng. Tuy
nhiên những đánh giá nhƣ vậy chƣa toàn diện vì bỏ qua câu hỏi xã hội có thể chấp nhận bỏ
qua những rủi ro nào. Đây là vấn đề có tính văn hoá và nhận thức mà chỉ có thể giải quyết dựa
trên phƣơng pháp tiếp cận cùng tham gia của quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc. Để hài hoà
giữa các lợi ích , các quốc gia trong những thời điểm khác nhau không những phải chấp nhận
mức độ rủi ro nào đó mà còn phải chấp nhận khắc phục một số nguy cơ gây hại. Quản lý rủi ro
nhất thiết phải có cân bằng hợp lý giữa lợi ích và mất mát nếu có rủi ro và chuẩn bị các phƣơng
tiện để con ngƣời và tài sản đƣợc bảo vệ khi những điều kiện bất lợi xảy đến. Trên quan điểm
môi trƣờng, nguyên tắc phòng ngừa trong quản lý rủi ro có thể giảm thiểu chi phí bỏ ra bằng

cách tránh thiệt hại hơn là phải khắc phục thiệt hại. ở đây không có nghĩa là loại hẳn tất cả các
rủi ro.
2.2.2. Điều hành trực tiếp.
Công cụ để điều hành trực tiếp trong quản lý tài nguyên nƣớc bao gồm các quy định thi hành,
quy định quyền sử dụng và dịch vụ cung cấp nƣớc, tiêu chuẩn hƣớng dẫn, kiểm soát quy
hoạch sử dụng đất.
Quy định thi hành là những hƣớng dẫn và quy tắc quản lý làm sáng tỏ và chi tiết hoá luật pháp
về nƣớc. Những quy định thi hành tạo điều kiện thuận lợi mà luật không có là soạn thảo và
điều chỉnh những điều khoản nhỏ, nhanh chóng đáp ứng khi hoàn cảnh môi trƣờng, kinh tế xã
hội thay đổi. Tiêu biểu là những quy định về lấy nƣớc và xả nƣớc thải có thể yêu cầu ngƣời
sử dụng phải có giấy phép lấy và xả nƣớc thải. Những quy định sẽ mô tả thủ tục cần thiết để
xin giấy phép và tiêu chuẩn cấp phép. Quy tắc chung cho thấy chỉ những quy định thi hành có
tính cƣỡng chế mới đảm bảo đƣợc thực hiện. ở Việt nam, Nghị định số 149 ngày 27 tháng 7
năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc
và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc. Trên cơ sở đó, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành thông

18


tƣ hƣớng dẫn thực thi Nghị định số 149/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc cấp phép
thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
Cấp nƣớc và vệ sinh là công nghiệp độc quyền cung cấp dịch vụ thiết yếu. Nhà nƣớc điều tiết
ngành công nghiệp này tạo cân bằng giữa những nhà cung cấp với động cơ đầu tƣ hoạt động
hiệu quả cũng nhƣ bảo vệ quyền lợi xã hội nói chung. Các khía cạnh nhƣ độc quyền sản phẩm
nƣớc, yêu cầu vốn lớn và kẹt vốn để xây dựng hạ tầng, cạnh tranh không điều tiết trên thị
trƣờng tự do gây những khó khăn cho ngành nƣớc. Một số nhiệm vụ điều hành trực tiếp là xác
định và giải quyết rủi ro, tạo cơ cấu thực hiện hợp đồng, xác định chỉ số đánh giá công việc,
kiểm soát tuân thủ và thực hiện đánh giá tiêu chuẩn một cách công khai minh bạch.
Kiểm soát quy hoạch sử dụng đất là một trong những biện pháp hữu hiệu quản lý tổng hợp tài
nguyên nƣớc. Nhiều cấp có thẩm quyền quản lý nƣớc đã sử dụng biện pháp này để bảo vệ

nguồn cấp nƣớc của họ. Ví dụ : điều hoà các mục đích sử dụng đất ở khu vực bổ sung nƣớc
thƣợng lƣu và quanh hồ chứa để tránh ô nhiễm, nhiễm mặn và thay đổi chế độ dòng chảy mặt.
Tuy vậy khả năng kiểm soát đất phụ thuộc vào cơ sở pháp lý về chức năng và phạm vi không
gian địa lý. Trong bối cảnh quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc, quản lý sử dụng đất cũng quan
trọng nhƣ chính quản lý tài nguyên nƣớc vì nó sẽ tác động đến dòng chảy, mô hình sử dụng
nƣớc và các chất ô nhiễm. Hơn nữa quy hoạch sử dụng đất hiệu quả có thể góp phần tăng
cƣờng quay vòng và quy hoạch tái sử dụng nƣớc.
2.2.3. Công cụ kinh tế.
Công cụ kinh tế và công cụ pháp lý luôn gắn liền và bổ trợ cho nhau. Hành lang pháp lý luôn
là cơ sở đảm bảo việc áp dụng có hiệu quả các công cụ kinh tế trong quản lý. Ngƣợc lại, công
cụ kinh tế sẽ tác động trực tiếp đến hành vi của con nguời, giúp con ngƣời kiểm soát và cân
nhắc hành vi của mình, nâng cao thu nhập để có đầu tƣ cần thiết, xác lập ƣu tiên và đạt đƣợc
mục đích quản lý với chi phí thấp nhất có thể đối với xã hội. Để vận dụng thành công các
công cụ kinh tế, điều kiện đầu tiên là phải có những tiêu chuẩn hợp lý, năng lực thực sự về
hành chính, kiểm soát và hiệu lực thi hành, phối hợp tổ chức và ổn định kinh tế. Xây dựng
công cụ kinh tế hợp lý cần xem xét đồng thời mức độ hiệu quả, tính bền vững môi trƣờng,
công bằng và các vấn đề xã hội khác, cùng với đó là khung hoàn chỉnh về thể chế và điều
hành. Các công cụ kinh tế tiêu biểu trong quản lý tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi trƣờng là
giá nƣớc, biểu thuế, trợ cấp, cơ chế khuyến khích, phí nƣớc thải và cơ chế phí, thị trƣờng
nƣớc và các loại thuế...
- Giá, biểu thuế và bao cấp về nước. Theo nguyên tắc quản lý nƣớc và giá trị kinh tế
xã hội, mục đích của mọi đối tƣợng sử dụng nƣớc là thu hồi đủ vốn, trừ khi có lý do đặc biệt.
Sự thu hồi đƣợc chi phí cấp nƣớc sẽ đảm bảo đƣợc tính bền vững đầu tƣ và độ tin cậy cung
cấp dịch vụ. Tuy vậy, trong nhiều tình huống, để đạt đƣợc mục đích đề ra, trong những năm
đầu phải chấp nhận bao cấp trực tiếp. Vì chính sách xoá đói giảm nghèo , có thể không thu
hồi vốn cấp nƣớc ở một số hệ thống tƣới. Tại các đô thị và một số vùng nông thôn, thực hiện
bao cấp chéo từ những ngƣời sử dụng nƣớc có khả năng kinh tế cao hơn cho những ngƣời
nghèo. Bao cấp chéo không làm suy giảm bền vững tài chính của những cơ quan cung cấp
dịch vụ nhƣng sẽ làm lệch lạc cơ cấu giá và yêu cầu về nƣớc. Để quản lý tốt, bao cấp nƣớc
phải đƣợc thực hiện công khai. Trong điều kiện thông thƣờng, các cơ sở công nghiệp ít nhất

phải trả đủ chi phí cấp nƣớc.
19


- Biểu thuế khuyến khích. Trong sử dụng nƣớc sinh hoạt, mức tiêu thụ nƣớc tƣơng đối
ít. Tuy vậy về tổng thể vẫn có thể giảm lƣợng nƣớc sử dụng. Hệ thống biểu thuế và phí nƣớc
là một yếu tố quản lý cần thiết, chỉ rõ giá mà ngƣời sử dụng phải trả. Trong thâm canh nông
nghiệp, định giá nƣớc sẽ khuyến khích việc thay đổi cơ cấu cây trồng nhiều nƣớc sang dùng ít
nƣớc.
- Cơ cấu phí. Biểu thuế nƣớc ít có tác dụng khuyến khích sử dụng vững bền nguồn
nƣớc nếu nó đƣợc tính đồng hạng không phụ thuộc vào lƣợng nƣớc. Trong trƣờng hợp nhƣ
vậy, đề ra cơ chế tính phí nƣớc đúng, áp giá luỹ tiến trên mỗi đơn vị nƣớc sử dụng khối lƣợng
lớn có thể khuyến khích sử dụng nƣớc có cân nhắc hơn. Cơ cấu nhƣ vậy cũng góp phần bền
vững tài chính cho những cấp thẩm quyền về nƣớc và hoàn chi phí quản lý tài nguyên nƣớc.
- Phí nước thải. Theo nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả phí ô nhiễm”, phí thải
nƣớc có thể thu trên lƣợng nƣớc xả. Phí này phải phản ánh đƣợc yếu tố môi trƣờng bên ngoài
vàắgn liền với quá trình xử lý ô nhiễm và sử dụng nƣớc. Phí nƣớc thải có thể đƣợc tính theo
khối lƣợng và chất lƣợng của từng nguồn thải riêng biệt và điều chỉnh thích đáng để khuyến
khích tối đa những cơ sở gây ô nhiễm sử dụng công nghệ xử lý tiền tiến, tái sử dụng nƣớc và
giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc. áp dụng phí nƣớc thải cần kết hợp với những biện pháp điều
tiết để khống chế và kiểm soát chất bẩn xả ra, nhất là đối với các cơ sở gây ô nhiễm. Phối hợp
hợp lý giữa thuế nƣớc luỹ tiến và phí xả nƣớc thải sẽ là động cơ khuyến khích bảo vệ nguồn
nƣớc, quay vòng và tái sử dụng nƣớc ở các cơ sở công nghiệp. ở Việt nam, ngày 13/6/2003,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2003/NĐ - CP về bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc
thải. Trƣớc đây, việc thu phí nƣớc thải cũng đã đƣợc thực hiện theo phần trăm sử dụng nƣớc
cấp tại một số địa phƣơng. Trƣớc mắt, việc thu phí chỉ áp dụng đối với nƣớc thải công
nghiệp. Do phí xả thải sẽ phải tính vào giá thành sản phẩm, vì vậy các cơ sở sản xuất muốn
cạnh tranh cần phải giảm thiểu tải lƣợng chất bẩn xả vào môi trƣờng. Tuy nhiên, để nghị định
thực sự có ý nghĩa, các cơ quan quản lý cần phải thực hiện triệt để, toàn diện, chính xác và
công bằng. Ngoài phí nƣớc thải còn có phí thu gom rác thải. Công cụ này khá phổ biến ở một

số thành phố, thị xã và một số địa phƣơng, nó tuỳ thuộc vào đề xuất hoặc qui định của từng
thành phố, cộng đồng. Tuy nhiên ở cấp độ quốc gia chƣa có một chƣơng trình phí thu gom
nào thực hiện về mặt quản lý nhà nƣớc.
- Thị trường nước. Trong những điều kiện thích hợp, thị trƣờng nƣớc có thể cải thiện
hiệu quả phân phối nƣớc và góp phần bảo đảm sử dụng nƣớc cho mục đích đem lại giá trị cao
hơn. Tuy vậy thị trƣờng nƣớc đòi hỏi khung cơ cấu điều tiết và thể chế thích hợp để điều
chỉnh những khiếm khuyết thị trƣờng và tác động bên ngoài khác.
- Thuế sản phẩm. Thuế sản phẩm đánh vào những sản phẩm gây hại đối với môi
trƣờng. Đây có thể là công cụ đắc lực làm thay đổi thái độ và phù hợp trong trƣờng hợp ngƣời
sử dụng có những phƣơng án lựa chọn sản xuất và xả chất thải ít tác động xấu hơn đối với
môi trƣờng. Công cụ này có thể áp dụng với những sản phẩm yêu cầu sản xuất tiêu thụu nhiều
nƣớc và sản phẩm gây ô nhiễm nƣớc. Đối với vấn đề ô nhiễm diện, ví dụ sử dụng hoá chát
nông nghiệp, việc đánh thuế rất có tác dụng khi nguồn thải không thể khống chế và xử lý trực
tiếp. Do đó, giảm ô nhiễm nhờ hạn chế sử dụng hoá chất nông nghiệp tƣơng ứng để đối phó
với việc đội gioá sản phẩm.

20


Ở nƣớc ta, quan niệm về công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng còn khá mới mẻ, một số
công cụ bƣớc đầu đã đƣợc áp dụng trong thực tế và phần nào đã mang lại các kết quả đáng
khích lệ trong việc kiểm soát ô nhiễm và làm sạch môi trƣờng. Tuy nhiên, các công cụ này
chƣa thực sự đi vào cuộc sống. Phần lớn đây mới chỉ là những hoạt động mang tính tự phát,
xuất phát từ lợi ích kinh tế của các cá nhân và cộng đồng nhỏ hẹp trƣớc những nhu cầu nảy
sinh trong thực tiễn.
Cơ sở pháp lý của việc thực hiện các công cụ kinh tế để quản lý nguồn nƣớc là:
- Luật bảo vệ môi trƣờng. Luật BVMT qui định: "Tổ chức cá nhân sử dụng thành phần
môi trƣờng vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong trƣờng hợp cần thiết phải đóng góp tài
chính cho BVMT”. Theo qui định của Luật, tất cả các cá nhân, tập thể và cơ sở sản xuất phải
xử lý nƣớc trƣớc khi xả nƣớc thải xuống hồ và chịu trách nhiệm nếu có hành vi gây ô nhiễm.

Tuy nhiên, hiện tại tất cả các hành vi gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc hồ chƣa bị xử phạt và
đóng góp tài chính.
- Luật đất đai ban hành 14/7/1993, sửa đổi nam 2001, cũng đã qui định rõ mức độ xử
phạt hành chính và truy tố trƣớc pháp luật đối với các hành vi vi phạm đất công cộng. Nhƣ
vậy, tất cả các hành vi lấn chiếm hồ đƣợc coi là hành vi vi phạm đất công. Các hành vi này
không những phải bị cƣỡng chế mà còn phải bị xử phạt hành chính và có thể bị truy tố trƣớc
pháp luật.
- Chỉ thị số 487/TTG của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 30/7/1996 về tăng cƣờng quản
lý nhà nƣớc đối với tài nguyên nƣớc và Luật Tài nguyên nƣớc ban hành ngày 20/5/1998 cùng
với nghị định số 179/1999/NĐ- CP ngày 10/7/1999 về thi hành luật tài nguyên.
Một số công cụ kinh tế đã bắt đầu đƣợc áp dụng ở Việt Nam nhƣ là: thuế tài nguyên, quĩ môi
trƣờng, phí thu gom rác thải, phí môi trƣờng đối với nƣớc thải. Thuế tài nguyên quy định thu
một số loại thuế, phí gắn với khai thác và sử dụng tài nguyên. Những hình thức thuế và phí
này có liên quan mật thiết tới công tác bảo vệ môi trƣờng. Thông tƣ 07-TC/TCT của Bộ Tài
chính ngày 7/2/1991 hƣớng dẫn chi tiết việc thực hiện những qui định về Thuế tài nguyên,
căn cứ tính toán là số lƣợng tài nguyên khai thác, giá tài nguyên và thuế suất, trong đó thuế
suất đƣợc qui định cụ thể đối với từng loại tài nguyên. Quĩ môi trƣờng là công cụ tài chính
đƣợc sử dụng tại nhiều nƣớc trên thế giới.
3. KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƢỚC
3.1. Các nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm nƣớc.
3.1.1. Điều kiện vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn.
Nƣớc mặt trong trạng thái tự nhiên rất đa dạng về thành phần hoá học, về sự phân bố các chất
hữu cơ, chất vô cơ và vi sinh vật. Đặc điểm này cùng với các yếu tố khí hậu thuỷ văn tạo nên
sự hình thành hệ thống thuỷ sinh vật đặc trƣng cho các vùng sinh thái. Dƣới tác động của
con ngƣời, thành phần và tính chất của nứơc thiên nhiên có thể bị thay đổi , dẫn đến sự mất
cân bằng của hệ sinh thái. Để đảm bảo chất lƣợng nƣớc theo yêu cầu sử dụng, ngƣời ta chia
nguồn nƣớc theo hai nhóm sử dụng chính:
- Nguồn nƣớc loại A phục vụ cho mục đích làm nguồn cung cấp nƣớc ăn uống và sinh
hoạt;
- Nguồn nƣớc loại B phục vụ cho các mục đích sản xuất hoặc vui chơi giải trí,...


21


Bảng 3.1. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sử dụng
Loại nguồn
Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sử dụng
Tiêu chuẩn nguồn cấp nƣớc đô thị và công nghiệp
Cấp nƣớc sinh hoạt
A
Cấp nƣớc sản xuất

A
Tiêu chuẩn nguồn cấp nƣớc nƣớc cho nông nghiệp

Nuôi trồng thuỷ sản

B

Nƣớc cho tƣới tiêu

B
Nguồn cấp nƣớc cho các mục đích khác

Vui chơi giải trí dƣới nƣớc

A

Giao thông đƣờng thuỷ


B

Nguồn nƣớc phải đảm bảo các yêu cầu sử dụng. Sau khi tiếp nhận nƣớc thải, tại một
điểm nhất định nào đó, chất lƣợng nƣớc phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn sử dụng. Điểm này
thƣờng ở phía trƣớc điểm lấy nƣớc sử dụng với một khoảng cách an toàn (thƣờng gọi là
khoảng cách ly vệ sinh). Điểm này đƣợc gọi là điểm kiểm tra chất lƣợng nƣớc nguồn.
Nồng độ giới hạn cho phép của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải trƣớc khi xả ra nguồn phải
đáp ứng hai điều kiện sau đây :
- Nƣớc thải sau khi pha loãng, xáo trộn và làm sạch trong nguồn nƣớc, tính đến điểm
kiểm tra không đƣợc làm cho nƣớc nguồn có nồng độ chất ô nhiễm vƣợt giá trị quy định
đối với chất lƣợng nƣớc nguồn theo mục đích sử dụng ( quy định trong các TCVN 59421995 đối với nƣớc mặt, TCVN 5943-1995 đối với nƣớc biển ven bờ, TCVN 6774:2000 đối
với nƣớc mặt nuôi trồng thuỷ sản và TCVN 6773:2000 đối với nƣớc tƣới nông nghiệp);
- Nƣớc thải sau khi xả ra nguồn không đƣợc làm ô nhiễm thuỷ vực hạ lƣu miệng xả
(quy định trong các TCVN 5945-2005 - tiêu chuẩn xả đối với nƣớc thải công nghiệp, TCVN
6772:2000-tiêu chuẩn xả đối với nƣớc thải sinh hoạt, TCVN 7382: 2004- tiêu chuẩn nƣớc thải
bệnh viện xả vào các loại vực nƣớc hoặc các tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam quy định điều
kiện xả một số loại nƣớc thải công nghiệp khác.
3.1.2. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường nước
Để bảo vệ nguồn nƣớc có hiệu quả, tất cả các tính toán kiểm tra các chỉ tiêu môi
trƣờng của nguồn nƣớc phải đƣợc thực hiện trong điều kiện xáo trộn nƣớc thải với nƣớc
nguồn yếu nhất. Nếu trong trƣờng hợp này, chất lƣợng nƣớc nguồn đảm bảo thì trong các
trƣờng hợp khác, với mức độ tự làm sạch cao hơn, chất lƣợng nƣớc chắc chắn sẽ đảm bảo yêu
cầu sử dụng. Đối với sông suối, điểm kiểm tra thƣờng ở hạ du miệng xả nƣớc thải và cách
điểm lấy nƣớc sử dụng là 500 đến 1000m. Trƣờng hợp nguồn nƣớc mặt sử dụng nuôi cá, điểm
kiểm tra cách cống xả nƣớc thải 500 m (đối với sông lớn) hoặc ngay tại cống. Đối với hồ, hồ
chứa nƣớc và biển ven bờ, do dòng chảy luôn thay đổi, điểm kiểm tra cách cống xả nƣớc thải
1000m (đối với hồ) và 300 m (đối với biển) về mọi hƣớng. Sơ đồ kiểm tra đánh giá chất
lƣợng nƣớc đƣợc nêu trên hình 3.1.

22



Nước thải các
xí nghiệp công nghiệp
Nước thải khu dân cư

Kiểm soát theo
TCXD 51:2007

Đối tượng
Sử dụng nước

Kiểm soát theo tiêu chuẩn
chất lượng nước sử dụng
Trạm XLNT
Trạm cấp nước
Điểm xả

Kiểm soát theo
TCVN6772:2000 hoặc TCVN 5945:2005
Điểm lấy nước
Điểm kiểm tra

Kiểm soát theo
TCVN 5942-1995
Hình 3.1. Sơ đồ kiểm soát ô nhiễm nƣớc
Để chất lƣợng nƣớc tại điểm sử dụng đảm bảo yêu cầu việc xả nƣớc thải ra nguồn cần
phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đồng thời phải có các biện pháp tăng cƣờng tự làm sạch nguồn
nƣớc. Sơ đồ tổng hợp các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nƣớc đƣợc nêu trên hình 3.2.
Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nƣớc


Hạn chế xả chất thải vào sông hồ :
Tăng cƣờng tự làm sạch nguồn nƣớc:
 Sản xuát bằng công nghệ sạch và công
 Tăng cƣờng xáo trộn tại điểm xả nƣớc
nghệ ít phát thải
thải vào nguồn
 Cấp nƣớc tuần hoàn và sử dụng lại
 Bổ sung nƣớc sạch để pha loãng nƣớc
nƣớc thải
thải
 Xử lý nƣớc thải
 Làm giàu oxy cho nguồn nƣớc
 Quy hoạch hợp lý các điểm xả nƣớc
 Nuôi trồng thuỷ sinh
thải
Hình 3.2. Sơ đồ tổng hợp các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nƣớc
Trong sơ đồ hình 3.2, sản xuất bằng công nghệ sạch và công nghệ ít chất thải hoặc cấp nƣớc tuần
hoàn và sử dụng lại nƣớc thải là các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đầu đƣờng ống. Xử lý nƣớc
thải và quy hoạch hợp lý cống xả nƣớc thải là các biện pháp cuối đƣờng ống. Các biện pháp tăng
cƣờng xáo trộn tại cống xả nƣớc thải và bổ sung nƣớc sạch cho nguồn sẽ làm tăng quá trình pha
loãng nƣớc nguồn với nƣớc thải. Làm giàu oxy cho nguồn nƣớc và nuôi trồng thuỷ sinh có khả
năng tự làm sạch sẽ thúc đẩy quá trình chuyển hoá, phân huỷ các chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc.
Một số giải pháp lựa chọn để kiểm soát ô nhiễm nƣớc có thể tham khảo theo ví dụ của Keese và
Bower, 1968, nêu trong bảng 3.2 nhƣ sau.
23


Bảng 3.2. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm nƣớc
Nguyên lý

A. Giảm sự
phát sinh chất
thải

B. Giảm chất
thải sau phát
sinh

C. Tăng cƣờng
khả năng tự
làm sạch của
nguồn tiếp
nhận nƣớc thải

Phƣơng pháp
1. Cấp nƣớc tuần hoàn cho
sản xuất
2. Tách dòng thải có nồng
độ chất ô nhiễm cao
3. Loại trừ chất thải

Ví dụ
Thu gom nƣớc làm nguội để tái tuần hoàn
và sử dụng.
Loại chất thải rắn bằng thủ công hay cơ
khí và thải riêng biệt một cách dễ dàng.
Dụng bã thải công nghiệp thực phẩm để
nuôi gia súc hoặc nuôi cá.
4. Thay đổi loại nguyên Nghiên cứu, tìm kiếm nguyên liệu thay
liệu đầu vào

thế thích hợp.
5. Thay đổi quá trình công Đổi từ chiết suất bằng áp lực sang bằng
nghệ sản xuất
dung môi trong công nghiệp dầu thực vật
để đạt hiệu suất chiết cao và giảm hàm
lƣợng dầu trong dòng thải.
6. Thay đổi hay hoàn thiện Các chất tẩy rửa với hàm lƣợng phốt pho
sản phẩm đầu ra
thấp hơn, thay đổi vật liệu bao bì, từ loại
thải bỏ sang có thể thu hồi tuần hoàn trong
công nghiệp đóng bao và đóng chai.
7. Thu hồi vật liệu
Thu gom xơ quả trong công nghiệp dầu
cọ, phơi khô làm nhiên liệu đốt lò hơi.
8. Sản xuất sản phẩm phụ
Kết hợp chăn nuôi, trồng trọt thành thể
thống nhất nhƣ hệ chăn nuôi gia cầm, gia
súc, thuỷ vật thuỷ sinh và cây trồng.
9. Xử lý chất thải
Kênh oxy hoá tuần hoàn, hồ sinh học, bãi
lọc ngập nƣớc,...
10. Tái sử dụng dòng thải
Nuôi trồng thực vật thuỷ sinh, tƣới cây
làm màu mỡ đất, sản xuất khí sinh học.
11. Bổ sung nƣớc pha
loãng

12. Xả nƣớc thải phân tán
13. Khuấy trộn nƣớc trong
sông hồ

14. Cung cấp oxy cƣỡng
bức cho sông hồ
15. Quy hoạch, bố trí lại
dòng thải vào sông hồ
D. Các giải
16. Xử lý hoá học trong hồ Dùng các loại phèn nhôm hoặc phèn sắt
pháp sinh thái
để kết tủa phốt pho.
chống phú
17. Giảm sinh khối trong Đƣa động vật ăn cỏ vào ăn cỏ trong hồ
dƣỡng nguồn
nguồn nƣớc
hoặc phun thuốc diệt cỏ để kiểm soát
nƣớc
nồng độ tảo và cỏ.
Đối với các nƣớc đang phát triển, giảm sự phát sinh chất thải và nâng cao hiệu quả, thu hồi
chất thải là phƣơng hƣớng thích hợp và khả thi nhất. Nếu tiến hành kiểm soát ô nhiễm nƣớc
theo phƣơng pháp 1-3 của nguyên lý A, tải lƣợng chất ô nhiễm đƣợc giảm đáng kể và chỉ số
chi phí - lợi ích trong trƣờng hợp này sẽ tăng lên. Nếu đầu tƣ theo phƣơng pháp 5 – 6 (theo
hƣớng thay đổi công nghệ sản xuất sạch hơn) thì tình trạng ô nhiễm môi trƣờng sẽ giảm đi
đáng kể.

24


3.2. Các biện pháp hạn chế xả chất thải ra nguồn
3.2.1. Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước
a . Hệ thống cấp nước tuần hoàn
Đây là quá trình dùng lại nƣớc thải sau khi xử lý. Các loại nƣớc thải quy ƣớc sạch
thƣờng đƣợc xử lý sơ bộ , sau đó dùng lại trong hệ thống cấp nƣớc tuần hoàn. Nƣớc cấp bổ

sung thêm bù vào phần nƣớc hao hụt trong quá trình sản xuất và để giảm hàm lƣợng muối hoà
tan do bay hơi nƣớc trong quá trình làm nguội và giải nhiệt.
Q
Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt

Qh
Tr¹m CNTH

Qs

Qm

Qth

Qc

Tr¹m XLNT

Qbs
Qt

Hình 3.3. Sơ đồ nguyên tắc hệ thống cấp nƣớc tuần hoàn.
Trong đó: Q: lượng nước sử dụng; Qth: lượng nước tuần hoàn; Qbs-lượng nước cấp bổ
sung; Qc: lượng nước giữ lại cùng cặn nước thải; Qs: lượng nước tham gia vào sản phẩm;
Qm: lượng nước hao hụt, mất mát; Qh: lượng nước sản xuất hơi; Qt: lượng nước thải xả ra
nguồn ( do không đáp ứng yêu cầu sử dụng hoặc để giảm lượng các chất hoà tan trong nước
cấp).b. Hệ thống cấp nước dùng lại
Qh1
Q1


Qs1

Qm1

Qh2
Q2

Kh©u s¶n xuÊt 1

Qs2

Qm2

Kh©u s¶n
xuÊt 2

XLNT1
XLNT2
Qbs2
Tr¹m xö lý n-íc
cÊp

Qt2

Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc dùng lại.
25


×