Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.98 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM MINH RỠ

PHẠM MINH RỠ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN,
TỈNH QUẢNG NINH

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN,
TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thiên

THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>
THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực trên địa

Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển nguồn nhân lực
trên địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” là công trình

bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp
đỡ, hướng dẫn, động viên của nhiều tập thể, cá nhân.

nghiên cứu khoa học của bản thân được đúc kết từ quá trình

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và

nghiên cứu học tập. Các thông tin và kết quả nghiên cứu


Quản trị kinh doanh Thái nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau đại Đại học, các

trong luận văn là do tôi tìm hiểu và phân tích một cách trung

khoa, phòng của Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên

thực và phù hợp với tình hình thực tế.

đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Ngƣời thực hiện

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS
Trần Đình Thiên và các ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các
thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi còn được sự quan tâm,

Phạm Minh Rỡ

tạo điều kiện giúp đỡ của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu. Nhân dịp này
xin được gửi sự cảm ơn tới tập thể Ban lãnh đạo thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng
Ninh và các bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp này./.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2014
Tác giả luận văn

Phạm Minh Rỡ


iii


MỤC LỤC

iv

1.2.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số dịa phương

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i

trong nước ......................................................................................... 19

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 27

MỤC LỤC ......................................................................................................... iii

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 27

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi

2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 27

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ vii

2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích ................................................................... 28

DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... viii

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN


MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN.................................................................... 31

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1

3.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của Thị xã Quảng Yên .................... 31

2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3

3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 31

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................... 32

4. Đóng góp mới của luận văn ....................................................................... 4

3.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thị xã

5. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 4

Quảng Yên .......................................................................................... 38

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN

3.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực của thị xã Quảng Yên ..... 38

NHÂN LỰC ....................................................................................................... 5


3.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực của thị xã Quảng Yên ...................... 44

1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ............. 5

3.2.3. Trình độ chuyên môn của lực lượng lao động của thị xã Quảng Yên..... 46

1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực................................. 5

3.2.4. Hiện trạng sử dụng nguồn nhân lực trên địa bàn thị xã Quảng Yên . 48

1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực ................................................................. 7

3.3. Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực ..................................... 58

1.2. Phát triển nguồn nhân lực ....................................................................... 9

3.3.1. Những kết quả đạt được..................................................................... 58

1.2.1. Khái niệm............................................................................................. 9

3.3.2. Những thách thức, tồn tại .................................................................. 62

1.2.2. Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực............................................... 10

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THỊ XÃ

1.2.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế -

QUẢNG YÊN .................................................................................................. 70


xã hội ................................................................................................. 11

4.1. Định hướng phát triển Kinh tế xã hội của thị xã Quảng Yên đến

1.2.4. Nội dung chủ yếu phát triển nguồn nhân lực ..................................... 12

năm 2020, tầm nhìn đến 2030 ............................................................. 70

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ...................... 15

4.2. Mục tiêu, quan điểm phát triển NNL trên địa bàn thị xã Quảng Yên .. 73

1.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế

4.2.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực thị xã Quảng Yên ..................... 73

giới và ở Việt Nam .............................................................................. 16

4.2.2. Phương hướng cụ thể ......................................................................... 74

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới .... 16

4.2.3. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ở thị xã Quảng Yên ............... 75


v

vi

4.2.4. Nhiệm vụ trọng tâm ........................................................................... 78


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

4.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thị xã Quảng Yên ... 79
4.3.1. Nhóm giải pháp nhằm gắn kết thực hiện chính sách xã hội với
phát triển nguồn nhân lực ................................................................... 79

ASXH:

An sinh xã hội

CNH, HĐH:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.3.2. Nhóm giải pháp về nâng cao thể lực nguồn nhân lực ....................... 81

KTTĐMT:

Kinh tế trọng điểm miền Trung

4.3.3. Nhóm giải pháp về đầu tư cho giáo dục đào tạo ............................... 83

KTXH:

Kinh tế xã hội

4.3.4. Nhóm giải pháp về thị trường sức lao động và thu hút nguồn nhân

LLLĐ:


Lực lượng lao động

NNL:

Nguồn nhân lực

NSLĐXH:

Năng suất lao động xã hội

lực chất lượng cao ............................................................................... 91
4.3.5. Nâng cao vai trò của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các tổ chức
đoàn thể trong phát triển nguồn nhân lực ........................................... 95

SX:

Sản xuất

4.3.6. Giải pháp ưu tiên trong giai đoạn đến năm 2020 .............................. 98

THPT:

Trung học phổ thông

4.4. Một số đề xuất, kiến nghị ................................................................... 102

TTCN:

Tiểu thủ công nghiệp


KẾT LUẬN .................................................................................................... 105

UBND:

Ủy ban nhân dân

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 107

VHNT:

Văn học nghệ thuật

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Bảng 3.1: Tổng giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế năm 1994 .............. 34

Biểu đồ 3.1: Tổng giá trị sản xuất phân theo các ngành kinh tế ..................... 35


Bảng 3.2: Tổng giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế so với năm 1994 .... 34

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dân số phân theo giới tính .............................................. 40

Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn (2004 - 2008), (2009 - 2013).... 36

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu dân số phân bố theo thành thị và nông thôn .................. 41

Bảng 3.4: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế giai đoạn

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu lực lượng lao động so với tổng số dân ........................... 43

2004 - 2013 ................................................................................... 37

Biểu đồ 3.5: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động ............. 46

Bảng 3.5: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số giai đoạn 2004-2013 .................. 39

Biểu đồ 3.6: Lực lượng lao động phân theo loại hình kinh tế ........................ 53

Bảng 3.6: Số dân trong độ tuổi lao động (giai đoạn 2004-2013).................... 42
Bảng 3.7: Tốc độ tăng NNL giai đoạn 2004-2013.......................................... 44
Bảng 3.8: Trình độ chuyên môn phân theo nhóm tuổi ................................... 47
Bảng 3.9: Lực lượng lao động phân theo loại hình kinh tế giai đoạn 2004 - 2013 ... 50
Bảng 3.10. Hệ thống trường lớp, giáo viên phổ thông giai đọan 2004 - 2013.......... 54
Bảng 3.11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2004-2013 ................................. 55
Bảng 3.12: Tỷ lệ lao động thất nghiệp năm 2004-2013.................................. 56


1


MỞ ĐẦU

2

Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực thấp đã và đang là một thách thức lớn,
là rào cản cho sự phát triển của nước ta trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 của Việt Nam đã

Nguồn nhân lực có một ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã

nhấn mạnh “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn

hội của mỗi quốc gia nói chung và mỗi địa phương nói riêng, sức mạnh của

nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy

nguồn lực con người ở mỗi địa phương, mỗi vùng lãnh thổ góp phần tạo nên

mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế,

sức mạnh tổng hợp của nguồn lực con người trong cả nước. Tất cả các quốc

chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, đảm

gia trên thế giới đều đặt vấn đề con người là vấn đề trung tâm trong chiến


bảo cho sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Đặc biệt coi trọng phát

lược phát triển kinh tế - xã hội. Khi nghiên cứu sự phục hồi nhanh chóng của

triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, lao động có

các nước Tây Âu cùng với sự phát triển thần kỳ của nhiều nước Châu Á mới

tay nghề cao. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của

nổi như: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, tốc độ tăng nhanh chóng của các
nước công nghiệp mới, các nước trong khối ASIAN phần lớn đều nhờ vào sự
phát triển của nguồn nhân lực.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã gia nhập nhiều hiệp hội kinh tế,
thương mại khu vực, quốc tế và đặc biệt là Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) vào năm 2008 đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam mở
rộng thị trường và học hỏi kinh nghiệm kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên, với nhu
cầu đổi mới của quá trình phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập
ngày càng sâu rộng thì chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập và hạn chế.

công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên
kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động, cơ sở đào tạo
và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu của xã hội. Thực hiện
các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với ngành, lĩnh
vực chủ yếu, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài;
đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức”.
Trong những năm qua, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính
quyền địa phương, thị xã Quảng Yên đã từng bước vượt qua những khó khăn do

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), chất lượng nhân lực của Việt Nam


ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới; tiếp tục duy trì phát triển kinh tế với

chỉ đạt 3,79/10 điểm, xếp thứ 11 trong 12 nước Châu Á tham gia xếp hạng, Việt

tốc độ tăng trưởng cao. Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, bên cạnh

Nam còn thiếu nhiều chuyên gia có trình độ cao, thiếu công nhân lành nghề, chỉ

những thành tựu đạt được, Quảng Yên vẫn còn những hạn chế, khó khăn nhất

số kinh tế tri thức (KET) của nước ta còn thấp, đạt 30,02 điểm, xếp thứ 102/133

định về kinh tế - xã hội. Đặc biệt, công tác phát triển nguồn nhân lực cho thị xã

quốc gia. Năng suất lao động xã hội (NSLĐXH) thấp. Theo số liệu năm 2009

vẫn còn nhiều bất cập, mạng lưới cơ sở đào tạo chưa được đầu tư đồng bộ.

NSLĐXH của Việt Nam chỉ đạt 1.500USD trong khi NSLĐXH của Ấn Độ là 1,6

Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực gắn

lần; Malaysia gấp 10,3 lần, Hàn Quốc gấp 26,2 lần, thậm chí NSLĐXH của Việt

với phát triển kinh tế - xã hội tại địa bàn là cần thiết khách quan và có ý nghĩa

Nam lại còn có xu hướng tăng chậm hơn các nước khác,… NSLĐ của nhóm

thực tiễn sâu sắc. Do vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trên


ngành nông nghiệp rất thấp, mới đạt 320USD trong khi Thái Lan là 2.089USD,

địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu của Luận

Philippin 2.108USD và Indonesia là 1.919USD.

văn thạc sỹ kinh tế.


3

4

2. Mục tiêu nghiên cứu

4. Đóng góp mới của luận văn

2.1. Mục tiêu chung

Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết

Việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trên

thực, là tài liệu để nghiên cứu, tham khảo phát triển nguồn nhân lực của thị xã

địa bàn thị xã Quảng Yên nhằm nâng cao chất lượng của lực lượng lao động

Quảng Yên trong thời gian tới trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá


sản xuất của thị xã trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội chung của cả tỉnh,

thực tiễn.

góp phần đưa thị xã Quảng Yên trở thành một trọng điểm kinh tế của tỉnh

Luận văn nghiên cứu một cách khá toàn diện và có hệ thống về thực

Quảng Ninh.

trạng và các hoạt động phát triển nguồn nhân lực cuả thị xã trong thời gian qua,

2.2. Mục tiêu cụ thể

để từ đó, đề xuất các giải pháp cụ thể cho riêng thị xã trong phát triển nguồn

Luận văn có những mục tiêu nghiên cứu như sau:

nhân lực trong những năm tới một cách có hiệu quả. Kết quả nghiên cứu của đề

- Hệ thống h

tài có ý nghĩa thiết thực cho quá trình phát triển nguồn nhân lực và phát triển

phát triển nguồn nhân lực;

- Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của thị xã Quảng Yên
trong thời gian qua, để từ đó hiểu rõ hơn những mặt được và chưa được trong
công tác phát triển nguồn nhân lực tại thị xã Quảng Yên;
- Xác định những tồn tại bất hợp lý và những nguyên nhân làm ảnh hưởng

đến sự phát triển nguồn nhân lực tại thị xã Quảng Yên;
- Đề xuất các nội dung phát triển nguồn nhân lực quản lý phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương trong quá trình hội nhập kinh tế của
đất nước.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguồn nhân lực trên địa bàn thị xã
Quảng Yên.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Đề tài nghiên cứu được thực
hiện tại thị xã Quảng Yên
- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu trong giai đoạn 2004-2013.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động phát
triển nguồn nhân lực của thị xã như các chính sách, chế độ liên quan tới quy
hoạch, tuyển dụng, đãi ngộ và các chương trình đào tạo,… nhằm phát triển
nguồn nhân lực.

kinh tế - xã hội của thị xã Quảng Yên cũng như của tỉnh Quảng Ninh.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Thị xã Quảng Yên
Chương 4: Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho thị xã Quảng Yên


5

6

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

làm và những người đang thuộc tình trạng khác chưa tham gia lao động (trừ

1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực
Thuật ngữ nguồn nhân lực (hurman resourses) xuất hiện vào thập niên 80
của thế kỷ XX khi mà có sự thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử dụng
con người trong kinh tế lao động. Nếu như trước đây phương thức quản trị nhân
viên (personel management) với các đặc trưng coi nhân viên là lực lượng thừa
hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động của họ với chi phí tối thiểu thì
những năm 80 đến nay với phương thức mới, quản lý nguồn nhân lực (hurman
resourses management) với tính chất mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện
tốt hơn để người lao động phát huy cao nhất các khả năng tiềm tàng, vốn có của
họ thông qua tích lũy tự nhiên trong quá trình lao động phát triển. Có thể nói sự
xuất hiện của thuật ngữ “nguồn nhân lực” là biểu hiện cụ thể cho sự thắng thế
của phương thức quản lý mới đối với phương thức quản lý cũ trong việc sử dụng
nguồn lực con người.
Có nhiều quan niệm hoặc nhiều cách tiếp cận khác nhau về nguồn nhân
lực. Ở dạng khái quát nhất có thể hiểu nguồn nhân lực là “Nguồn lực của từng
con người hoặc mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn
lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực con người...có khả năng huy
động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Với tư
cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực được
hiểu là nguồn lao động của một bộ phận dân số bao gồm những người trong
độ tuổi lao động, đóng góp cho xã hội”.
Ở Việt Nam, theo quan điểm của Tổng cục thống kế thì NNL gồm
những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (lao động đang làm việc) và
những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang trong
các tình trạng: thất nghiệp, đang đi học, làm nội trợ, không có nhu cầu việc


những người tham gia lực lượng vũ trang). Theo đó, NNL bao gồm những
người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những người trên độ
tuổi lao động nhưng vẫn đang làm việc. Bộ phận NNL này được gọi là lực
lượng lao động.
Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành
nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực
tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng.
Theo Luật Lao động: Nguồn nhân lực của xã hội bao gồm những người
trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động nhưng có khả năng hoặc sẽ
tham gia lao động.
Theo nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Texas - Mỹ, NNL là tổng hòa
năng lực xã hội của con người được biểu hiện ở số lượng, cơ cấu và chất
lượng tương ứng với từng thời kỳ của nền kinh tế - xã hội. NNL của một quốc
gia, vùng lãnh thổ được phân biệt với khái niệm dân cư và nhân lực nói chung
ở chỗ: là số nhân lực có khả năng, đang hoặc sẵn sàng tham gia các hoạt động
của lực lượng sản xuất xã hội, số nhân lực này đã trải qua giáo dục đào tạo
chung ở mức nhất định nên có khả năng và kỹ năng lao động tối thiểu cần
thiết và không bị hạn chế tham gia hoạt động sản xuất bởi các cơ quan có
thẩm quyền. Như vậy, NNL chỉ toàn bộ lực lượng lao động xã hội có khả
năng làm việc và đóng góp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, là lực lượng
sản xuất hàng đầu, quyết định năng suất và hiệu quả trong phát triển kinh tế
xã hội; đồng thời đóng góp vào tiến bộ xã hội.
Tóm lại, “Nguồn nhân lực” là một khái niệm tổng hợp bao gồm các yếu
tố số lượng, chất lượng và cơ cấu phát triển người lao động nói chung cả ở
hiện tại và tương lai, tiềm năng của mỗi tổ chức, mỗi địa phương, mỗi quốc
gia, khu vực và thế giới. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và nhu
cầu sử dụng lao động, người lao động phải được đào tạo, phân bổ và sử dụng



7

8

theo cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng. Một quốc gia có

như: Tiêu chuẩn đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa,

lực lượng lao động (LLLĐ) đông đảo nhưng nếu thiếu sự phân bổ hợp lý giữa

ngoại khoa, thần kinh, tâm thần, tai, mũi, họng…Bên cạnh đó việc đánh giá

các ngành, vùng hay cơ cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng thì

trạng thái sức khỏe còn thể hiện thông qua các chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến

LLLĐ đó không những không trở thành nguồn lực phát triển mà còn là gánh

động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cơ cấu giới tính…

nặng cản trở sự phát triển của quốc gia.

 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực

1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực

Trình độ văn hóa là sự hiểu biết của người lao động đối với những kiến

1.1.2.1. Khái niệm
Chất lượng NNL là khái niệm tổng hợp về những người thuộc NNL thể

hiện ở các mặt:
- Sức khỏe;
- Trình độ văn hóa;
- Trình độ chuyên môn - kỹ thuật (lao động đã qua đào tạo);
- Năng lực thực tế về tri thức, kỹ năng nghề nghiệp (khả năng thực tees
về chuyên môn kỹ thuật);
- Tính năng động xã hội (khả năng sáng tạo, tính linh hoạt, mức độ sẵn
sàng tham gia lao động);
- Phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ với công việc và môi trường
làm việc;
- Hiệu quả hoạt động của NNL;
- Thu nhập, mức sống và mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân (nhu cầu
vật chất và tinh thần) của người lao động.
Tóm lại, “Chất lượng nguồn nhân lực” là trạng thái nhất định của
nguồn nhân lực, là tố chất, bản chất bên trong của nguồn nhân lực, nó luôn có

thức phổ thông không chỉ về lĩnh vực tự nhiên mà còn bao gồm cả lĩnh vực xã
hội. Ở một mức độ cho phép nhất định nào đó thì trình độ văn hoá của dân cư
thể hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các quan
hệ tỷ lệ:
- Số lượng và tỷ lệ biết chữ
- Số lượng và tỷ người qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ
thông trung học, cao đẳng, đại học, trên đại học,…
Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng
nguồn nhân lực cũng như trình độ phát triển của kinh tế xã hội
 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn
nhân lực
Trình độ chuyên môn kỹ thuật thể hiện sự hiểu biết, khả năng thực
hành về một chuyên môn, nghề nghiệp nào đó. Đó cũng là trình độ được đào

tạo ở các trường chuyên nghiệp, chính quy. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ
chuyên môn kỹ thuật như:

sự vận động và phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như mức

- Số lượng lao động được đào tạo và chưa qua đào tạo

sống, trình độ dân trí của dân cư.

- Cơ cấu lao động được đào tạo:

1.1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường về chất lượng nguồn nhân lực

+ Cấp đào tạo

 Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực là trạng thái thoải mái về thể chất cũng
như tinh thần của con người. Để phản ánh điều đó có nhiều chỉ tiêu biểu hiên

+ Công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn
+ Trình độ đào tạo (cơ cấu bậc thợ..)


9

10

Ngoài ra còn có thể xem xét chất lượng nguồn nhân lực thông qua chỉ

Phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ của quốc gia, một vùng, địa


tiêu biểu hiện năng lực phẩm chất của người lao động.

phương là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động năng động, có thể lực

1.2. Phát triển nguồn nhân lực

tốt, có trình độ lao động cao, có kỹ năng sử dụng lao động hiệu quả. Xét ở góc

1.2.1. Khái niệm

độ cá nhân thì phát triển nguồn nhân lực là việc nâng cao kỹ năng, năng lực

Phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối
tượng của sự phát triển của một quốc gia. Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế
và khía cạnh xã hội như: nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất
và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào
tạo nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.
Có nhiều khái niệm về phát triển nguồn nhân lực. Tổ chức UNESCO
quan niệm rằng: Phát triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành
nghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của đất nước.
Còn theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO):
Sự phát triển NNL như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả
vào phát triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất.
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lại quan niệm: Phát triển NNL, bao
hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề,

hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động.
1.2.2. Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực
Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực xuất phát từ một số các yếu

tố sau:
- Nhu cầu về lao động. Do yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của một
quốc gia, nguồn nhân lực xã hội ngày càng tăng, đòi hỏi lực lượng tham gia
vào các hoạt động của nền sản xuất xã hội phải ngày càng nhiều, chất lượng
lao động ngày càng phải cao về trình độ trí tuệ và sức sáng tạo của con người,
tạo ra một đội ngũ lao động có trình độ ngày càng cao mới đáp ứng được yêu
cầu phát triển xã hội.
- Phát triển sản xuất: Sự phát triển của nguồn nhân lực là một tất yếu do
tiến trình phát triển của nền sản xuất xã hội, do sự phát triển của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ, yêu cầu khoa học của tính đồng bộ trong tiến trình
phát triển.

hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung. Quan niệm này dựa trên cơ sở nhận thức

Phát triển nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng, đây là một đòi

rằng, con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới có được

hỏi có tính khách quan, phù hợp xu thế phát triển của đất nước trong giai đoạn

việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghề nghiệp và cuộc sống cá

hiện nay, là yêu cầu bắt buộc của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của

nhân. Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao kiến thức trong

cả nước, của mỗi địa phương. NNL chất lượng cao là tiền đề, là cơ sở quyết

quá trình sống, làm việc, nhằm đáp ứng kỳ vọng của con người.


định sự thành bại trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Vì vậy, quá trình phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi tạo ra sự biến đổi về

Như chúng ta đã biết nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa quyết

mặt số lượng, chất lượng và một cơ cấu đội ngũ nhân lực phù hợp để tham gia

định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

một cách hiệu quả vào quá trình phát triển KTXH. Đầu tư cho nguồn nhân lực

cũng như trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam như hiện nay.

là sự tác động đến đời sống của các cá nhân, gia đình, cộng đồng và toàn xã
hội nói chung.

Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho phát triển nguồn nhân lực là phải phát triển
bền vững, đảm bảo chất lượng, số lượng và cơ cấu đồng bộ, trên cơ sở khai
thác nguồn lực có sẵn.


11

1.2.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Mối quan hệ giữa nguồn lao động với phát triển kinh tế thì nguồn lao
động luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong
các nguồn lực để phát triển kinh tế. Theo nhà kinh tế người Anh, William

12


+ Một là, quốc gia đó biết đề ra đường lối kinh tế đúng đắn.
+ Hai là, quốc gia đó biết tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó.
+ Ba là, quốc gia đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao và
đông đảo.

Petty cho rằng lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất; C.Mác

+ Bốn là, quốc gia đó có các nhà doanh nghiệp tài ba.

cho rằng con người là yếu tố số một của LLSX. Trong truyền thống VN xác

Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố

định ''Hiền tài là nguyên khí của quốc gia". Nhà tương lai Mỹ Avill Toffer

quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH; là quá trình chuyển đổi

nhấn mạnh vai trò của lao động tri thức, theo ông ta "Tiền bạc tiêu mãi cũng

căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao

hết, quyền lực rồi sẽ mất; Chỉ có trí tuệ của con người thì khi sử dụng không

động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được

những không mất đi mà còn lớn lên" (Power Shift-Thăng trầm quyền lực-

đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên tiến,


Avill Toffer).

hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một

Thứ nhất là, nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết

quá trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Khi đất

định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tến - xã hội. Nguồn nhân lực,

nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri

nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái

thức trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, do đó yêu cầu nâng

tạo các nguồn lực khác. Giữa nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên

cao chất lượng NNL, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành công

nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mối quan hệ nhân

của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển bền vững. Đảng ta đã xác

quả với nhau, nhưng trong đó NNL được xem là năng lực nội sinh chi phối
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. So với các nguồn lực
khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở chỗ nó
không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các
nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy
được tác dụng khi kết hợp với NNL một cách có hiệu quả. Vì vậy, con người

với tư cách là NNL, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản
xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát
triển kinh tế - xã hội.
Ngày nay một quốc gia có thể không giàu về tài nguyên, điều kiện thiên
nhiên không mấy thuận lợi nhưng nền kinh tế có thể tăng trưởng nhanh và
phát triển bền vững nếu hội đủ bốn điều kiện:

định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững.
Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn
khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững.
Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực
đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều
thách thức lớn.
1.2.4. Nội dung chủ yếu phát triển nguồn nhân lực
* Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực
Kế hoạch nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định (dự báo có tính
chất hệ thống) nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp trong tương lai cũng như


13

14

khả năng cung ứng nhân lực nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nhân lực

Đào tạo nguồn nhân lực rất cần thiết cho sự thành công của quốc gia,


với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp các chỗ làm việc trên các bộ phận và

địa phương, tổ chức, qua đào tạo nhằm cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới

công đoạn sản xuất kinh doanh vào các thời điểm cần thiết, trên cơ sở đó để

cho người lao động, giúp người lao động trở thành người có năng lực theo

góp phần đạt mục tiêu sản xuất - kinh doanh [Nguyễn Tiệp, 2007].

những tiêu chuẩn nhất định, để thực hiện các công việc hiện tại một cách tốt

Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực bao gồm ước tính xem cần bao
nhiêu người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các kỹ năng khác phù

hơn. Kết quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực sẽ nâng cao chất lượng và
phát triển nguồn nhân lực.

hợp để thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra (Cầu nhân lực); ước tính có bao nhiêu

Có nhiều phương pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhưng

người sẽ làm việc cho tổ chức, trình độ chuyên môn của họ như thế nào

tập trung ở hai dạng chủ yếu là đào tạo trong công việc và đào tạo ngoài

(Cung nhân lực); lựa chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực của

công việc. Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng mà các tổ


tổ chức tại thời điểm thích hợp trong tương lai. Quy hoạch phát triển nguồn

chức khi triển khai công tác đào tạo cần căn cứ vào trình độ chuyên môn đào

nhân lực được thực hiện qua các bước:

tạo, hình thức đào tạo, đối tượng dự kiến cử đi đào tạo mà lựa chọn hoạt

- Phân tích môi trường, xác định mục tiêu phát triển KTXH là gì.
- Phân tích hiện trạng nguồn nhân lực.
- Phân tích quan hệ cung cầu nhân lực, xây dựng các chính sách, kế
hoạch, chương trình thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.

động đào tạo phù hợp.
* Chính sách thu hút, khuyến khích tạo động lực cho người lao động và
duy trì nguồn nhân lực
Chính sách thu hút, khuyến khích tạo động lực cho người lao động

- Thực hiện các chính sách, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.

không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, củng cố và phát triển lực

- Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện.

lượng lao động gắn bó với một cơ quan, đơn vị cụ thể hay rộng hơn là gắn bó

* Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

với địa phương nơi người lao động làm việc. Nếu cơ quan, đơn vị có lực lượng


Phát triển là quá trình lâu dài nhằm nâng cao năng lực và động cơ của

lao động có trình độ và bố trí vào vị trí thích hợp, nhưng chính sách lương

công nhân viên để biến họ thành những thành viên tương lai quý báu của tổ

bổng, đãi ngộ không thích hợp thì tinh thần người lao động sẽ giảm sút, năng

chức đó. Phát triển bao gồm không chỉ có đào tạo mà còn cả sự nghiệp và

suất lao động kém. Chính sách lương bổng đãi ngộ của cơ quan, đơn vị đối với

những kinh nghiệm khác.

người lao động bao gồm: đãi ngộ về mặt tài chính và đãi ngộ phi tài chính.

Đào tạo và phát triển có mục tiêu chung là nhằm sử dụng tối đa nguồn

-

Đãi ngộ về mặt tài chính: Chính sách đãi ngộ nhân sự nhằm kích

nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp

thích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn và suy cho cùng chính

cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp

năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động và thực hiện thắng lợi mục


của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn,

tiêu của tổ chức.

với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các
công việc trong tương lai.

Đãi ngộ về mặt tài chính được chia làm 2 phần: (1) đãi ngộ trực tiếp là
trả lương tháng, lương công nhật, tiền thưởng và (2) đãi ngộ gián tiếp là các


15

16

khoản phúc lợi và các kế hoạch bảo hiểm như phúc lợi theo quy định của

* Chất lượng tuyển dụng

pháp luật và phúc lợi tự nguyện.

Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả năng thu hút đủ số lượng và chất lượng

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực

lao động để nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức mình. Quá trình tuyển dụng

* Nhóm nhân tố nhân khẩu học

sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tuyển dụng. Trong thực tế sẽ có người


Nhóm nhân tố khẩu học bao gồm quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng dân số.

lao động có trình độ cao nhưng họ không được tuyển chọn vì họ không được

Các nhân tố này được xem xét trong mối quan hệ qua lại giữa sự biến dộng
dân số, với nguồn nhân lực và giải quyết việc làm.
* Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội
Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lực
lượng lao động. Do đó trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của các địa
phương, cơ cấu lao động phải được chuyển dịch theo hướng tăng lao động
công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động tri thức theo yêu cầu của tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
* Thị trường lao động
Các yếu tố cơ bản trên thị trường sức lao động quan trọng nhất là hàng
hóa sức lao động, cung cầu và giá cả sức lao động. Nguồn cung và cầu về sức
lao động thực chất là cung và cầu về nguồn nhân lực được hình thành từ các
yếu tố khác nhau. Nguồn cung về nhân lực được hình thành từ các cơ sở đào
tạo (các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề...). Nguồn cung còn được thể hiện
từ những người đang tìm việc làm, từ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hoặc
nguồn cung còn có từ nguồn lao động nhập khẩu.
* Các cơ sở đào tạo

biết các thông tin tuyển mộ hoặc họ không có cơ hội nộp hồ sơ
* Các chế độ, chính sách
Các chính sách phát triển nguồn nhân lực của mỗi tỉnh, thành phố có ảnh
hưởng rất lớn đến quá trình phát triển nguồn nhân lực của địa phương. Như:
- Chính sách ưu tiên đối với người lao động để thu hút lao động chất
lượng cao và duy trì nguồn nhân lực như: cơ chế tuyển dụng; bố trí, sử dụng
và trả lương lao động theo năng lực; chính sách ưu đãi về đất đai, nhà ở cho

người lao động.
- Chính sách khuyến khích trong di dân, nhập khẩu dân cư từ bên ngoài.
- Chính sách khuyến khích đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
1.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nƣớc trên thế
giới và ở Việt Nam
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới
Trong xã hội hiện đại, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất đối
với sự phát triển của bất kì quốc gia, dân tộc nào, bởi phải có những con
người đủ khả năng, trình độ mới khai thác tốt các nguồn lực khác. Chính vì
thế, nhiều nước trên thế giới đã có những chính sách phát triển nguồn nhân
lực trong nước và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ các nước khác.

Việc phát triển nguồn nhân lực của các địa phương phụ thuộc lớn vào

Với một chiến lược dài hạn, kinh phí cho giáo dục đại học của Mỹ đến từ

các cơ sở đào tạo. Các cơ sở đào tạo bao gồm các cơ sở đào tạo nghề, các cơ

các nguồn khác nhau, như các công ty, tổ chức nhà nước, các tổ chức phi chính

trường cao đẳng và đại học,… hàng năm cung cấp hàng ngàn lao động ra xã

phủ, tổ chức tôn giáo, nhà từ thiện... Nguồn kinh phí dồi dào mang lại cho các

hội. Chất lượng của lực lượng lao động cũng như việc phát triển lực lượng lao

trường khả năng xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, thuê giảng viên giỏi cũng như

động phụ thuộc vào chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo.


xây dựng quỹ hỗ trợ sinh viên. Trong giáo dục đại học ở Mỹ, tính cạnh tranh


17

18

giữa các trường rất khốc liệt. Nếu sinh viên vào được các trường đại học tốt, nổi

này chủ yếu dựa vào năng lực và thành tích cá nhân, thì ở Nhật Bản, hầu như

tiếng và học giỏi, cơ hội có việc làm sẽ tăng lên rất nhiều.

không có trường hợp cán bộ trẻ tuổi, ít tuổi nghề lại có chức vụ và tiền lương

Để phát triển nguồn nhân lực, Mỹ rất coi trọng môi trường sáng tạo và

cao hơn người làm lâu năm.

khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng và thu hút nhân tài trong nhiều

Tại Hàn Quốc, chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với đòi hỏi

lĩnh vực. Chiến tranh thế giới thứ hai đã mang lại cho Mỹ - nước duy nhất

của nền kinh tế. Đây là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn

trên thế giới, cơ hội thu hút nguồn chất xám rất lớn, đó là rất nhiều các nhà

nhân lực của quốc gia này. Năm 1950, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương xóa


khoa học, bác học giỏi từ châu Âu và nhiều nước khác đã nhập cảnh vào Mỹ.

mù chữ cho toàn dân. Những năm sau đó, hệ thống giáo dục dần được đẩy

Thực tế này trả lời cho câu hỏi, tại sao hiện nay Mỹ là một trong những nước

mạnh như: phát triển giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học (năm

có nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực.

1960); các trường dạy nghề kỹ thuật (năm 1970); đẩy mạnh hoạt động nghiên

Tại Cộng hòa Séc, để đón trước cơ hội và thúc đẩy hội nhập thành công

cứu và giáo dục trên lĩnh vực khoa học cơ bản và công nghệ, nâng cao chất

vào Liên minh châu Âu (EU), Séc đã xây dựng và hoàn thành Chiến lược phát

lượng giáo dục và học suốt đời. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cách giáo

triển nguồn nhân lực (tháng 12-2000). Chiến lược này là một bộ phận cấu

dục với mục tiêu tái cấu trúc hệ thống giáo dục hiện có thành một hệ thống

thành của Chương trình Thị trường lao động và phát triển nguồn nhân lực.

giáo dục mới, bảo đảm cho người dân được học suốt đời. Tháng 12-2001,

Trong các chiến lược thành phần, đáng chú ý có chiến lược phổ cập tiếng


Chính phủ Hàn Quốc công bố Chiến lược quốc gia lần thứ nhất về phát triển

Anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành chính công, chiến lược phát triển

nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2005. Tiếp đó, Chiến lược quốc gia lần thứ

giáo dục đại học - cao đẳng và liên kết với hoạt động nghiên cứu, chiến lược

hai về phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2006-2010 được xây dựng và thực

phát triển đội ngũ giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời...

hiện hiệu quả.

Ở châu Á, Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong phát triển

Nội dung chính của các chiến lược này đề cập tới sự tăng cường hợp

nguồn nhân lực. Xuất phát từ việc xác định rằng, nước Nhật nghèo tài nguyên

tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học và các cơ sở nghiên cứu; nâng cao

thiên nhiên, để phát triển, chỉ có thể trông chờ vào chính mỗi người dân Nhật

trình độ sử dụng và quản lý nguồn nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp của

Bản, Chính phủ nước này đã đặc biệt chú trọng tới giáo dục - đào tạo, thực sự

nguồn nhân lực trong khu vực công; xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý


coi đây là quốc sách hàng đầu. Theo đó, chương trình giáo dục đối với cấp

kiến thức, kỹ năng và công việc; xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin cho phát

tiểu học và trung học cơ sở là bắt buộc; tất cả học sinh trong độ tuổi từ 6 đến

triển nguồn nhân lực; xây dựng và phát triển thị trường tri thức...

15 tuổi được học miễn phí. Kết quả là, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại

Tại Trung Quốc, Chính phủ đang hết sức quan tâm đến việc đào tạo và

học, cao đẳng ở nước này ngày càng nhiều. Nhật Bản trở thành một trong

sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có trong nước, nhằm nâng cao chất

những cường quốc giáo dục của thế giới.

lượng nguồn lực này khi chuyển dần sang kinh tế tri thức.

Về sử dụng và quản lý nhân lực, Nhật Bản thực hiện chế độ lên lương

Năm 2005, Trung Quốc đã đề ra Chiến lược tăng cường hơn nữa công

và tăng thưởng theo thâm niên. Nếu như ở nhiều nước phương Tây, chế độ

tác bồi dưỡng, đào tạo nhân tài nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng toàn diện



19

20

xã hội khá giả được đề ra trong Đại hội XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

quốc gia và vùng lãnh thổ. Nâng cao chất lượng NNL đang nhận được rất

Nội dung của chiến lược là: lấy nhân tài chấn hưng đất nước, xây dựng đội

nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách. Khu vực kinh tế trọng

ngũ đông đảo nhân tài có chất lượng cao; kiên quyết quán triệt phương châm

điểm miền Trung (Khu vực KT- TĐMT) đang trong quá trình tập trung khai

tôn trọng lao động, trí thức, tôn trọng nhân tài và sự sáng tạo, lấy thúc đẩy

thác nguồn lực con người nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế và

phát triển làm xuất phát điểm cơ bản của công tác nhân tài, điều chỉnh nhân

hội nhập quốc tế.

tài một cách hợp lý, lấy xây dựng năng lực làm điều cốt lõi, ra sức đẩy mạnh

Khu vực KTTĐMT bao gồm Thừa Thiên Huế, TP. Đà Nẵng, Quảng

công tác bồi dưỡng nhân tài, kiên trì đổi mới sáng tạo, nỗ lực hình thành cơ


Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Đây là các địa

chế đánh giá và sử dụng nhân tài một cách khoa học...

phương nằm dọc theo bờ biển miền Trung với tổng chiều dài bờ biển khoảng

Trong khu vực Đông Nam Á, Singapore được coi là hình mẫu về phát
triển nguồn nhân lực. Thực tế đã minh chứng, quốc gia nhỏ bé này đã rất
thành công trong việc xây dựng một đất nước có trình độ dân trí cao và hệ
thống giáo dục phát triển hàng đầu châu Á.
Hệ thống giáo dục của nước này rất linh hoạt và luôn hướng đến khả
năng, sở thích cũng như năng khiếu của từng học sinh nhằm giúp các em phát
huy cao nhất tiềm năng của mình. Bên cạnh việc ứng dụng các tiến bộ của
khoa học - công nghệ mới vào giảng dạy, chương trình đào tạo của Singapore
luôn chú trọng vào giáo dục nhân cách, truyền thống văn hóa dân tộc.
Chủ trương thu hút sinh viên quốc tế đến học tập, Chính phủ Singapore
miễn xét thị thực cho du học sinh quốc tế, không đòi hỏi phải chứng minh tài
chính, chi phí học tập vừa phải, môi trường học tập hiện đại, các ngành nghề
đào tạo đa dạng... Nhà nước Singapore chỉ đầu tư vào rất ít trường công lập để
có chất lượng mẫu mực, có chính sách tín dụng thích hợp để thu hút đào tạo
nhân tài. Đối với khối ngoài công lập, Chính phủ tạo điều kiện để phát triển,

hơn 800 km (khoảng 25% chiều dài bờ biển VN) với dân số 8,1 triệu người
(9,4% dân số cả nước). Đây là 2 yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển kinh
tế của vùng. Những năm qua, Khu vực KTTĐMT chỉ đóng góp từ 8-10%
GDP cả nước, vẫn chưa phát huy được vai trò vùng kinh tế trọng điểm. Làm
gì và bắt đầu từ đâu để phát triển bền vững cho khu vực này; qua đó nâng cao
vị thế của khu vực trong cả nước đang là câu hỏi lớn. Theo lý thuyết phát
triển kinh tế và kinh nghiệm của nhiều nước đã trải qua và đạt được thành
công thì nguồn lực con người có chất lượng cao là nhân tố quyết định. Nếu

dựa trên nguồn lực con người chất lượng cao và tài nguyên biển để phát triển
chắc chắn kinh tế khu vực này sẽ cất cánh. Nhưng làm gì để nâng cao chất
lượng NNL Khu vực KT- TĐMT đang là vấn đề rất cần được giải quyết.
Chất lượng NNL có vai trò rất lớn đến sự phát triển kinh tế. Các mô
hình phát triển kinh tế đều khẳng định điều này khi cho rằng sự phát triển bền
vững đòi hỏi phải tích lũy vốn, phát triển kỹ thuật và công nghệ. Đây là

khuyến khích việc liên thông, liên kết với nước ngoài, mời gọi các đại học

những nhân tố gắn liền và phụ thuộc vào chất lượng NNL, khi chất lượng lao

quốc tế đặt chi nhánh...

động thấp hay vốn nhân lực ít thì việc tạo ra và thực hiện tích lũy vốn và phát

1.2.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số địa phương trong nước

triển kỹ thuật công nghệ khó mà thực hiện được. Các bằng chứng cả vi mô và

Nguồn nhân lực (NNL) đặc biệt là NNL chất lượng cao được đánh giá
là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho phát triển kinh tế của các

vĩ mô đều cho thấy tầm quan trọng của chất lượng của nhân tố này với sự phát
triển kinh tế.


21

22


* Giải pháp nâng cao chất lƣợng NNL của khu vực KTTĐMT

tạo cho các tỉnh còn lại và hỗ trợ cho các tỉnh đó phát triển hệ thống đào tạo

- Liên kết phát triển kinh tế xã hội và NNL giữa các tỉnh trong Khu vực

của mình.

KTTĐMT

Trong điều kiện thị trường khoa học công nghệ chưa phát triển thì có

Cần thống nhất quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung

thể bằng các đơn đặt hàng cho các trường nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật

cho vùng. Tiến hành phân công lao động và thực hiện chuyên môn hóa sâu

công nghệ và quản lý mà địa phương cần. Tạo điều kiện cho các trường thực

giữa các tỉnh để có thể khai thác có hiệu quả NNL và các thế mạnh khác của

hiện gắn nghiên cứu với đào tạo.

mỗi địa phương và toàn vùng. Bảo đảm sự cân đối giữa lao động và các yếu
tố sản xuất khác.
Hình thành hệ thống các thị trấn, thị tứ để tạo ra các trung tâm kinh tế
dịch vụ ở nông thôn nhằm thu hút lao động nông thôn.
Mỗi tỉnh cần xây dựng cho mình một cơ cấu kinh tế hợp lý bảo đảm
phát triển nhanh và thúc đẩy sự phát triển NNL, đồng thời tạo ra một cơ cấu

lãnh thổ trên cả khu vực hợp lý. Hiện nay, hầu như tất cả các địa phương gần
như có định hướng phát triển kinh tế và chuyển dịch kinh tế giống nhau, tạo
ra sự phân tán lãng phí. Chẳng hạn, cùng định hướng công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp, trong công nghiệp thì gần giống nhau phát triển công nghiệp dệt
may, chế biến nông sản phẩm… dẫn tới thiếu đầu vào nguyên liệu, lao động
và cạnh tranh không lành mạnh diễn ra.

- Điều chỉnh chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình
Các tỉnh trong khu vực thay vì tập trung hạn chế tốc độ tăng dân số nên
tập trung nâng cao chất lượng NNL trong đó chú trọng nâng cao chất lượng
dịch vụ xã hội để chăm lo sức khỏe bà mẹ sinh sản, giảm tình trạng suy dinh
dưỡng của bà mẹ và trẻ em.
Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách kế hoạch hóa
dân số và gia đình theo hướng hạn chế tối đa việc can thiệp giới tính khi sinh
để giảm tình trạng mất cân bằng giới tính. Cùng với đó là triển khai các biện
pháp tuyên truyền sâu rộng tới tất cả các đối tượng đặc biệt là vùng nông
thôn, vùng sâu và vùng xa.
- Hoàn thiện hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân
Để nâng cao trình độ thể chất, nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội cần
nâng cao thu nhập cho người lao động trên cơ sở tạo công ăn việc làm ổn

Khuyến khích sự phát triển khu công nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và

định, bảo đảm công bằng xã hội tạo điều kiện cho con em các gia đình nghèo

vừa ở nông thôn, đồng thời duy trì và phát triển các ngành nghề phi nông

tiếp cận được với các dịch vụ y tế giáo dục. Không ngừng hoàn thiện và mở

nghiệp ở nông thôn nhằm tạo ra nhiều việc làm và nâng cao thu nhập để giúp


rộng hệ thống cơ sở y tế khám chữa bệnh nhất là vùng sâu vùng xa, bảo đảm

lao động ly nông nhưng bất ly hương.

số lượng y bác sỹ cần thiết. Thực hiện tốt các chương trình như: Y tế dự

Trên địa bàn Khu vực KTTĐMT hiện có hàng chục trường đại học cao

phòng và phòng chống dịch bệnh, chương trình phòng chống bệnh sốt rét,

đẳng và nhiều trường trung cấp dạy nghề, nơi tập trung NNL có chất lượng

chương trình phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi, chương

cao. Nhưng sự phân bổ không đồng đều mà chỉ tập trung ở một số địa

trình chăm sóc cho phụ nữ có thai và kế hoạch hóa gia đình. Thực hiện

phương. Việc liên kết giữa các tỉnh Khu vực KTTĐMT để phát triển NNL

chương trình nâng cao thể lực và tầm vóc người Việt Nam bằng giải pháp

trong đó các địa phương có thế mạnh như Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế sẽ đào

dinh dưỡng và thể dục thể thao.


23

24


- Cải thiện và nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo

sách về tuyển chọn sử dụng và đãi ngộ lao động tốt cả ở tầm vĩ mô và vi mô

Thứ nhất, phát triển giáo dục phổ thông. Cần đổi mới đào tạo chương

thì không thể phát triển NNL được.

trình và phương pháp dạy học, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ sự tự tin, sáng

Trước hết, chính sách tuyển dụng phải xác định tuyển người phù hợp

tạo bước vào xã hội tương lai trên cơ sở trình độ học vấn phổ thông cơ bản

với công việc, lấy hiệu quả công việc làm thước đo, không phân biệt đối với

toàn diện và đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, có sức khỏe, ý

người được tuyển chọn, đồng thời công khai minh bạch thủ tục, tiêu chuẩn,

thức bản thân và có tinh thần trách nhiệm với gia đình và xã hội. Đồng thời

điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và quá trình tuyển chọn. Đồng thời cần phải có

thực hiện phân hóa dạy học tích cực gắn với hướng nghiệp và định nghiệp cho

người tuyển chọn giỏi mà nếu chúng ta thiếu thì có thể thuê tư vấn và áp dụng

học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Ngoài ra cần phải tăng cường đầu


chế độ thử việc.

tư cho giáo dục và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong giáo dục; phải xây

Sử dụng đúng người vào đúng công việc làm cho lao động phát huy

dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng, có

được năng lực, thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp, và quan trọng hơn tạo ra nhu

cơ cấu hợp lý; thực hiện công tác phổ cập giáo dục.

cầu phải hoàn thiện phát triển cho họ. Các địa phương căn cứ vào nhu cầu

Thứ hai, phát triển giáo dục đại học. Trước hết phải chuẩn hóa chương

thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất và tổ chức quản lý của doanh nghiệp và

trình và giáo trình. Chương trình và giáo trình phải được xây dựng theo định

địa phương sẽ ký hợp đồng với các trường đại học hay trung tâm. Kết quả thu

hướng mà ngành giáo dục đại học hướng tới là đào tạo để phục vụ sự phát

được sẽ dành một phần để tái đầu tư nghiên cứu.

triển kinh tế xã hội. Tiếp theo cần phải chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và sinh
viên, chuẩn hóa cơ sở vật chất của các trường đại học, gắn đào tạo với nghiên
cứu khoa học. Đồng thời tăng cường công tác quản lý giáo dục và hợp tác

quốc tế.
Thứ ba, phát triển hệ thống đào tạo nghề. Cần phải chuẩn hóa chương
trình đào tạo nghề. Đào tạo nghề gắn với yêu cầu phát triển của từng địa
phương, thực hiện sự liên kết giữa các địa phương. Tăng cường sự đầu tư của
chính quyền cho công tác đào tạo nghề, coi đầu tư này là đầu tư phát triển
đồng thời thúc đẩy quá trình xã hội hóa đào tạo nghề. Thực hiện xã hội hóa
đào tạo nghề. Trước mắt cần thực hiện có hiệu quả chương trình đào tạo nghề
cho lao động nông thôn và cho thanh niên.
- Có chính sách hợp lý về tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đào thải lao động
Đây là khâu có tính chất quyết định trong quá trình phát triển NNL.
Theo kinh nghiệm của các địa phương và trên thế giới, nếu thiếu một chính

Đãi ngộ về lương bổng vật chất, điều kiện làm việc và cơ hội thăng tiến
làm cho lao động gắn bó với công việc và phát huy tốt nhất khả năng của họ.
Những lao động không đáp ứng được yêu cầu công việc, không hoàn
thành phải bị đào thải, tạo điều kiện cho các ứng viên khác phát huy được khả
năng của họ. Đây cũng là quá trình tất yếu của sự phát triển, tạo ra áp lực để
mọi người không ngừng hoàn thiện và nâng cao khả năng của mình.
Tất cả các mặt này có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau trong tổng thể
một chính sách. Hiện nay chính sách này hầu như chưa được thực hiện tốt, tất
cả các địa phương đều kêu gọi chiêu hiền đãi sĩ bằng nhiều hình thức nhưng
một khi mà số lao động có chất lượng hiện có chưa được sử dụng và đãi ngộ
tốt, chưa có điều kiện cho họ phát huy năng lực thì việc chiêu hiền đãi sĩ
không đem lại hiệu quả.
- Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội (ASXH)
Hệ thống an sinh xã hội với các bộ phận cấu thành của nó như bảo
hiểm xã hội (bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt


25


26

buộc…), cứu tế xã hội, các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng, các chế độ trợ

Tóm tắt chƣơng 1

cấp gia đình, các quỹ dự phòng, sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung

Nguồn nhân lực đóng góp vào quá trình tăng trưởng và phát triển kinh

cấp, các dịch vụ liên quan đến ASXH…sẽ đảm bảo cho mọi người thực

tế xã hội là vô cùng quan trọng. Ngoài việc đánh giá số lượng và chất lượng

hiện được các quyền của con người, được sống trong hòa bình, được tự do

nguồn nhân lực, vấn đề đảm bảo và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực là rất quan

làm ăn, cư trú, di chuyển; được bảo vệ và bình đẳng trước pháp luật; được

trọng. Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực là thế mạnh của từng địa phương mà

học tập, được có việc làm, có nhà ở; được đảm bảo thu nhập để thỏa mãn

đặc biệt là chú trọng đến thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao sẽ khai

những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, tai nạn, tuổi già… Một hệ

thác hết và phát huy khả năng nguồn nhân lực. Ngược lại, nó sẽ làm kìm hãm


thống ASXH được tổ chức tốt sẽ góp phần không nhỏ để nâng cao chất

và lãng phí tiềm năng của nguồn nhân lực. Việc sử dụng hợp lý nguồn nhân

lượng NNL ở khu vực.

lực đượn xét ở cả tầm vi mô và vĩ mô.

Tất cả các giải pháp này có mối quan hệ tác động lẫn nhau, nên trong
quá trình thực hiện cần phải tiến hành đồng bộ. (Bùi Quang Bình. 2013)


27

28

Chƣơng 2

cho việc nghiên cứu các cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và tổ chức sử dụng

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

hiệu quả nguồn nhân lực tại thị xã Quảng Yên trong giai đoạn 2004-2013.
Đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.

2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Phương pháp tính toán so sánh: Sau khi tính toán số liệu ta tiến hành


- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh của thị xã Quảng Yên ra

so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đưa ra được những nhận xét, đánh giá

sao? Những thành tựu đạt được và bất cập trong công tác phát triển nguồn

thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu để về hiệu quả sử dung nguồn

nhân lực của thị xã là gì?

nhân lực tại thị xã Quảng Yên giai đoạn 2004-2013. Từ những nhận xét đánh

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực trên địa
bàn thị xã Quảng Yên?
- Những giải pháp nào góp phần phát triển nguồn nhân lực cho thị xã

giá đưa ra các kết luận về kết quả hoạt động thị xã Quảng Yên: Những thuận
lợi, khó khăn; những ưu điểm, nhược điểm còn tồn tại.
Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu

Quảng Yên?

thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các

2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

nhà lãnh đạo, các cán bộ, các cán bộ quản lý, người sản xuất giỏi có kinh nghiệm,

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này vận dụng phương pháp luận chung,
sử dụng phương pháp thống kê.

- Chọn địa điểm nghiên cứu
Thị xã Quảng Yên gồm 11 phường và 8 xã với nhiều doanh nghiệp

các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để ta có
kết luận chính xác.
Phương pháp chuyên khảo: Phương pháp chuyên khảo là phương pháp
nghiên cứu các tài liệu mang tính chất lý luận về nguồn nhân lực và những tác

vừa và nhỏ nằm trên đại bàn. Do đó không gian nghiên cứu của đề tài sẽ là

động của nguồn nhân lực.

toàn bộ địa bàn thị xã Quảng Yên và các mối liên hệ về nguồn nhân lực liên

2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích

quan đến lợi ích thuộc địa phương.

* Chỉ tiêu chất lượng nguồn nhân lực

- Thời gian nghiên cứu

- Đánh giá qua bằng cấp của nguồn nhân lực

Do hạn chế về thời gian thu thập số liệu nên đề tài nghiên cứu trong

- Đánh giá qua sức khoẻ của nguồn nhân lực

giai đoạn 2004-2013 và định hướng phát triển của thị xã trong thời gian tới.
Phần đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực: bao


- Đánh giá qua trình độ văn hoá của nguồn nhân lực
* Các chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực

gồm việc đánh giá các chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực

- Số lượng lao động được đào tạo và chưa qua đào tạo.

như công tác quy hoạch, công tác tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, thu hút,…

- Cơ cấu lao động được đào tạo:

+ Phƣơng pháp phân tích số liệu

+ Cấp đào tạo

Phương pháp thống kê kinh tế: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập

+ Công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn

được ta tiến hành thống kê, phân tích lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ

+ Trình độ đào tạo (cơ cấu bậc thợ..)


29

* Các chỉ tiêu đánh giá về số lượng nguồn nhân lực
- Số lượng lao động trên địa bàn.


30

Tóm tắt chƣơng 2
Từ cơ sở lý luận và tính hình thực tiễn được nêu ở chương 1, tác giả

- Tỷ lệ phát triển dân số

đưa ra câu hỏi nghiên cứu, phương pháo thu thập thông tin, phân tích số liệu

* Các chỉ tiêu đánh giá về cơ cấu nguồn nhân lực

và hệ thống chỉ tiêu phân tích.

- Cơ cấu phân theo giới tính.
- Cơ cấu phân bổ theo khu vực thành thị và nông thôn.
- Cơ cấu lực lượng lao động so với tổng số dân.


31

32

Chƣơng 3

Vùng đồi núi chiếm 18,3% diện tích, phân bố ở khu vực phía Bắc, bao gồm

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

chủ yếu là các loại đất feralit vàng đỏ trên đá macma axit và đất feralit nâu


NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN

vàng, xám vàng trên các đá trầm tích phiến thạch, sa thạch, đá vôi. Đất bãi bồi
cửa sông, ven biển gồm các loại đất mặn và đất cát chiếm 37,1% diện tích,
phân bố ở các khu vực ven biển và cửa sông.

3.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của Thị xã Quảng Yên

Quảng Yên có khí hậu đặc trưng của vùng ven biển Miền Bắc Việt

3.1.1. Điều kiện tự nhiên
là thị xã ven biển, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng

Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Thời tiết nơi đây phân hóa
thành 2 mùa gồm mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, trái ngược là mùa đông lạnh

Ninh, có diện tích tự nhiên: 31.919,34 ha. Dân số năm 2011 là 129.504 người
.

và khô. Trong đó, mùa hè thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa đông

Cách thành phố Hạ Long 40 km về phía Tây Nam, cách thành phố Uông Bí

kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23

18 km về phía Đông Nam và cách thành phố cảng Hải Phòng khoảng 20 km

đến 24oC, số giờ nắng trung bình 1700 - 1800 h/năm. Lượng mưa trung bình

về phía Đông.


hàng năm gần 2000 mm, cao nhất có thể lên đến 2600 mm. Mùa mưa kéo dài

Vị trí tọa độ:

từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung 88% tổng lượng mưa cả năm, số ngày mưa

- 20 độ 45’ 06’’

trung bình hàng năm 160 - 170 ngày. Độ ẩm không khí hàng năm khá cao,

- 21 độ 02’ 09’’ độ vĩ Bắc.

trung bình 81%, cao nhất vào tháng 3, 4 lên tới 86%, và thấp nhất 70% vào

- 106 độ 45’ 30’’

tháng 10, tháng 11. Với những lợi thế về thời tiết, khí hậu Quảng Yên rất

- 106 độ 0’ 59’’ độ kinh Đông.

thuận lợi cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp và phát triển du lịch.

Ranh giới:
- Phía Bắc giáp thành phố Uông Bí và huyện Hoành Bồ.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Thị xã Quảng Yên có vị trí nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ;

- Phía Nam giáp đảo Cát Hải và cửa Nam Triệu.


trên tuyến vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ và nằm ở giữa hai thành

- Phía Đông giáp thành phố Hạ Long và Vịnh Hạ Long.

phố lớn là Hạ Long và Hải Phòng và khi tuyến đường đấu nối Hạ Long - Hải

- Phía Tây giáp huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

Phòng với đường cao tốc 5B Hải Phòng - Hà Nội được hoàn thành thì từ Thị

Thị xã Quảng Yên có đặc điểm địa hình và đất đai của một đồng bằng

xã Quảng Yên đến sân bay Cát Bi (Hải Phòng) chỉ mất khoảng 15 phút bằng

cửa sông ven biển, có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp và nuôi trồng

phương tiện cơ giới nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội, giao

thuỷ sản. Đất đai tại Quảng Yên nhìn chung có thể chia thành 3 nhóm đất chính

lưu thương mại cũng như quốc phòng an ninh. Mặt khác, với điều kiện khá

là đồng bằng, đồi núi và đất bãi bồi cửa sông. Trong đó, đất đồng bằng chiếm

thuận lợi để khai thác cảng cửa ngõ lạch huyện, các khu công nghiệp, khu du

44,% diện tích, gồm chủ yếu là đất phù sa cổ và đất phù sa cũ nằm trong đê.

lịch và dịch vụ nghỉ mát ven biển nên thị xã Quảng Yên có điều kiện thuận lợi



33

34

để phát triển, đặc biệt là tiềm năng lớn mở cửa giao lưu thương mại với các

Là một thị xã đi lên từ nông nghiệp, trong những năm qua lực lượng

địa phương trong nước cũng như quốc tế bằng đường biển và liên kết không

lao động tập trung vào các ngành: Nông - lâm - ngư- nghiệp, công nghiệp xây

gian kinh tế với các thành phố Hạ Long, Hải Phòng để tạo thành trục kinh tế

dựng, thương mại và dịch vụ. Tổng sản phẩm năm 2004 là 816.609 triệu

động lực ven biển Hải Phòng - Thị xã Quảng Yên - Hạ Long của vùng kinh tế

đồng, đến năm 2008 tăng lên 1.332.311 triệu đồng và đạt 2.812.370 triệu

trọng điểm bắc bộ.

đồng vào năm 2013. Tỷ trọng phát triển các ngành nông - lâm- ngư nghiệp,

Thị xã Quảng Yên có địa hình ven biển, có núi, có sông, khí hậu trong
lành, có nhiều loài thủy hải sản là đặc sản trong vùng như sò, ngán, ruốc chân
dài Hoàng Tân, hà cồn, hà sú, cua bể, tôm..v.v.; nhiều loại hình ẩm thực đa


công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ của thị xã trong những năm qua
như sau:
Bảng 3.1: Tổng giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế năm 1994

dạng, phong phú phù hợp cho phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du

Đơn vị tính: triệu đồng

lịch sinh thái, du lịch về cội nguồn, du lịch di tích và lễ hội, du lịch đồng quê.
Tỉnh đang chỉ đạo thị xã Quảng Yên, thành phố Uông bí, huyện Đông triều

Chỉ tiêu
Giá trị

kết nối các di tích nhà Trần như: di tích lịch sử Bạch Đằng, di tích Phật giáo

Nông lâm

Công nghiệp

ngƣ nghiệp

xây dựng

339.120

361.509

Dịch vụ


Tổng giá trị

35.152

735.781

Yên Tử - Uông Bí và di tích văn hóa Phật giáo nhà Trần ở Đông Triều sẽ tạo
thành một trung tâm du lịch lớn trong tỉnh và trong nước. Thành cổ Quảng

Bảng 3.2: Tổng giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế so với năm 1994

Yên có lịch sử tồn tại và phát triển hơn 200 năm, được xây dựng từ thời nhà

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguyễn, trên một ngọn núi thấp, hơi thoải, tương truyền trông giống tiên nằm
nên có tên là “Tiên Sơn”. Hiện nay thành cổ Quảng Yên chỉ còn sót lại là một

Năm

Tổng giá
trị

Nông

Công

lâm ngƣ

nghiệp


nghiệp

số tường thành bằng đất, bằng gạch và đá đã bị rêu phong hoặc hoen đỏ.

Xây dựng

Chỉ số phát triển (%)

Dịch
vụ

CN và
Chung

NLN

Dịch vụ

XD

Phường Quảng Yên còn là trung tâm trấn lỵ Quảng Yên 210 năm với hệ

2004

816.609 348.954

418.519 49.136 110,99

102,90


115,77

139,78

thống kiến trúc Pháp vẫn còn giữ được đến nay...

2005

Không những là vùng đất gắn liền với nhiều tên tuổi, thân thế và sự
nghiệp của nhiều nhân vật lịch sử quan trọng trong đấu tranh chống giặc
ngoại xâm mà nơi đây đã được các vị vua quan tâm xây dựng, lập dinh, trấn,
ấp, thành như: Lý Anh Tông lập dinh trấn năm 1147; Trần Thái Tông ban trại
Yên Hưng cho Trần Liễu làm ấp thang mộc (1237); Gia Long lập trấn lỵ

915.980 414.759

444.190 57.031 112,17

118,86

106,13

116,07

2006 1.026.677 470.864

490.754 65.059 112,09

113,53


110,48

114,08

2007 1.103.180 491.758

518.492 92.930 107,45

104,44

105,65

142,84

2008 1.332.311 510.990

657.812 163.509 120,77

103,91

126,87

175,95

2009 1.528.848 526.767

776.800 225.281 114,75

103,09


118,09

137,78

2010 1.844.742 529.421

933.040 382.281 120,66

100,50

120,11

169,69

2011 2.120.240 546.835 1.120.120 453.285 114,93

103,29

120,05

118,57

Quảng Yên cách đây trên 200 năm; Minh Mạng đắp thành đất tại núi Tiên

2012 2.423.223 560.012 1.335.211 528.000 114,29

102,41

119,20


116,48

(thành Quảng Yên), Tự Đức cho người xây dựng thành gạch trên nền thành

2013 2.812.370 576.123 1.616.715 619.532 116,06

102,88

121,08

117,34

đất tại núi Tiên.


35

36

Nhìn vào bảng số liệu trên thấy được chỉ tiêu phát triển của các ngành

Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn (2004 - 2008), (2009 - 2013)
Đơn vị tính: triệu đồng

trong giá trị tổng sản phẩm xã hội của Quảng Yên hàng năm đều tăng, tốc độ
phát triển cao nhất là vào năm 2008, kế đến năm 2010, 2011 và 2013. So với các
ngành, tốc độ phát triển của ngành dịch vụ tăng lên đáng kể năm 2004 đạt
49.136 triệu đồng, đến năm 2013 đạt 619.532 triệu đồng, tức tăng gần 12,6 lần.
Tốc độ tăng trưởng đó nhìn chung phù hợp với định hướng phát triển theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tình hình thực tế tại địa phương.
Đơn vị tính: triệu đồng

Tốc độ tăng trƣởng
(%)

Thực hiện

Chỉ tiêu
2004

2008

2009

2013

2004-2008 2009-2013

Tổng giá trị sản xuất

816.609 1.332.311 1.528.848 2.812.370

Nông - lâm - thủy sản

348.954

510.990

526.767


576.123

9,29

1,87

Công nghiệp - xây dựng 418.519

657.812

776.800 1.616.715

11,44

21,63

Dịch vụ

163.509

225.281

46,55

35,00

49.136

619.532


12,63

16,79

Giai đoạn năm 2004-2013, thị xã Quảng Yên đã tập trung triển khai
thực hiện đồng loạt các chương trình, dự án trên tất cả các lĩnh vực nông - lâm

3.000.000

- ngư, công nghiệp - xây dựng, giao thông, giáo dục... nên nền kinh tế đã đạt

2.500.000

mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm là 15,52%. Giai đoạn 2004-2008
2.000.000

Tổng số
Nông-Lâm-Ngư nghiệp

1.500.000

Công nghiệp xây dựng
Dịch vụ

1.000.000

tăng 15,98%. Giai đoạn 2009 - 2013 tăng 15,06%, với tổng giá trị sản xuất
năm 2004 đạt 816.609 triệu đồng, năm 2008 đạt 1.332.311 triệu đồng, đến
năm 2013 tăng lên 2.812.370 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất năm 2013 tăng

gần gấp 3,44 lần so với năm 2004. Cả hai giai đoạn (2004-2008), (2009-2013)
thực hiện tổng giá trị sản xuất đều tăng so với mục tiêu kế hoạch đề ra.

500.000

Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế bình quân của thị xã so với tỉnh và

0
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

một số địa phương trong khu vực vẫn còn thấp. Nhìn tổng quát quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của thị xã trong những năm qua có sự chuyển biến nhiều

Biểu đồ 3.1: Tổng giá trị sản xuất phân theo các ngành kinh tế
Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Quảng Yên 2004 - 2012 vào báo cáo năm
2012, 2013 của chi cục Thống kê

về số lượng lao động, kết cấu khu vực kinh tế, sự đầu tư công được chú trọng,
nhưng kết quả đạt được vẫn chưa xứng đáng với những tiềm năng của thị xã.
Thực chất có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song nguyên

Có thể thấy, cơ cấu các ngành trong nền kinh tế của thị xã thay đổi theo

nhân mà người nghiên cứu nhận thấy là do trình độ của người dân còn yếu

hướng giảm trọng nông - lâm - ngư nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp - xây

kém dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Điều này thể hiện rõ nét

dựng và thương mại - dịch vụ.


trong cơ cấu kinh tế của thị xã: Nông nghiệp vẫn chiếm cơ cấu cao, cụ thể

Một số ngành nghề được chú trọng phát triển như chế biến nông, lâm,

57,49% cơ cấu kinh tế. Qua bảng thống kế 3.2 cho ta thấy là cơ cấu kinh tế

thủy sản, vật liệu xây dựng, cơ khí... góp phần giải quyết việc làm và tạo thêm

của thị xã nghiêng về nông nghiệp mặc dù có sự chuyển biến mạnh mẽ của

việc làm cho lao động nông thôn.

khu vực công nghiệp và xây dựng cũng như khu vực dịch vụ.


37

38

Sự bất hợp lý trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân khách

Năm 2008 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế

quan và nguyên nhân chủ quan. Tuy nhiên, người nghiên cứu nhận thấy có một

quốc dân của thị xã là 76.423 người, tạo ra một khối lượng tổng sản phẩm xã

nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh


hội là 1.332.311 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994), như vậy để tạo ra

tế thời gian qua lá chất lượng nguồn nhân lực chưa đảm bảo, trình độ dân trí còn

17,43 triệu động trong tổng giá trị sản xuất thì cần một lao động. Năm 2013

thấp, nguồn nhân lực địa phương chưa đáp ứng được đòi hỏi của xu thế thời đại,

tổng số lao động đang làm việc trong cách ngành kinh tế quốc dân của thị xã

chưa đủ các điều kiện để tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất
đáp ứng thị trường trong hiện tại và tương lai.
Từ những cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn trên, người nghiên cứu
khẳng định rằng nếu không nân cao dân trí, không có những chính sách thích
hợp để tăng chất lượng nguồn nhân lực thì tiến trình phát triển kinh tế xã hội
của địa phương còn ở mức thấp và không thực hiện được yêu cầu trong công

là 84.192 lao động, để tạo ra một khối lượng tổng giá trị sản xuất là 2.812.370
triệu đồng. Như vậy, đến năm 2013 một lao động trong các ngành kinh tế của
Quảng Yên đã tạo ra 33,40 triệu đồng trong tổng giá trị sản xuất, so sánh qua
từng năm số lao động cần thiết để tạo ra giá trị trong tổng sản phẩm xã hội có
xu hướng giảm dần; hay nói cách khác một lao động làm việc trong các ngành
kinh tế qua từng năm đã tạo ra giá trị tổng sản phẩm xã hội có xu hướng tăng

cuộc phát triển chung của đất nước về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực theo ngành không chỉ là yếu tố cơ

dần, đây là điều mong muốn của các nhà quản lý sử dụng lao động.

bản cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững mà còn thể hiện trình độ phát


Tỷ trọng lớn của lao động nông nghiệp trong cơ cấu NNL của Quảng

triển của nguồn nhân lực. Từ số liệu cơ cấu các ngành trong nền kinh tế đánh

Yên trong điều kiện nền nông nghiệp chưa phát triền thể hiện trình độ phát

giá được sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế của thị xã theo hướng phát huy

triển của NNL còn ở mức thấp và quá trình chuyển đổi lao động từ nông

thế mạnh của thị xã, tỷ trọng lao động của từng ngành có dịch chuyển, thay đổi.

nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.

Bảng 3.4: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế giai đoạn 2004 - 2013
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013

Ngành kinh tế
NôngCông

Thƣơng
Lâm- Ngƣ nghiệpmại nghiệp Xây dựng Dịch vụ
54.001
5.843
10.174
54.571
6.634
9.763
54.498
6.881
10.184
54.437
6.926
11.915
54.034
7.159
15.230
53.312
7.232
16.482
54.553
7.304
17.938
55.075
7.398
18.283
55.781
7.513
19.438
55.317

7.718
21.157

Tỷ trọng (%)
Công
Thƣơng
Tổng Nông- Lâmnghiệpmại cộng Ngƣ nghiệp
Xây dựng Dịch vụ
70.018
77,12
8,34
14,53
70.968
76,90
9,35
13,76
71.563
76,15
9,62
14,23
73.278
74,29
9,45
16,26
76.423
70,70
9,37
19,93
77.026
69,21

9,39
21,40
79.795
68,37
9,15
22,48
80.756
68,20
9,16
22,64
82.732
67,42
9,08
23,50
84.192
65,70
9,17
25,13

Tổng
cộng
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00

100,00

Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Quảng Yên 2004-2012 và báo cáo năm
2012, 2013 của Chi cục Thống kê

3.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn thị xã
Quảng Yên
3.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực của thị xã Quảng Yên
Dân số và nguồn lực là vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, sự thay
đổi quy mô, tốc độ phát triển dân số sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô tốc độ
phát triển của NNL. Trong giai đoạn 2004-2013 cùng với những biến đổi
nhanh về kinh tế - xã hội, công tác kế hoạch và gia đình tuyên truyền giáo dục
vận động nhân dân, cùng với thực hiện tốt công tác truyền thông dân số. Thị
xã Quảng Yên đã thực hiện tốt công tác này, hạn chế được tốc độ gia tăng dân
số, giảm tỷ lệ sinh có hiệu quả. Đây là một trong những nhân tố quyết định
đối với NNL của Quảng Yên trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.


40

Qua bảng trên, có thể thấy tỷ lệ tăng tự nhiên có xu hướng tương đối ổn
định là do hai nhân tố quyết định trực tiếp là tỷ suất sinh và tỷ lệ chết. Nếu
năm 2004 tỷ lệ sinh là 1,56% giảm mạnh vào năm 2010 là 1,34%, sau đó lại
có xu hướng tăng lên năm 2013 là 1,58% điều đó chứng tỏ rằng trong những
năm gần đây, Quảng Yên đã thu hút được lao động trẻ từ các khu vực khác
đến làm việc. Tỷ lệ chết năm 2004 là 0,45%, năm 2013 là 0,55% - chỉ số này
có liên quan đến chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người), nó ảnh hưởng trực

39


tiếp tới quá trình phát triển NNL và phát triển kinh tế xã hội của Quảng Yên.
Bảng 3.5: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số giai đoạn 2004-2013

- Cơ cấu dân số phân theo giới tính:
Đơn vị tính: Người

Năm
Dân số trung bình

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

160.000

2013


140.000

132.510 133.721 134.825 135.035 135.345 135.744 13.594 136.795 137.279 137.927

120.000

Tỷ suất sinh (%)

1,56

1,56

1,43

1,36

1,39

1,39

1,34

1,50

1,39

1,58

Tỷ lệ chết (%)


0,45

0,45

0,44

0,44

0,44

0,49

0,44

0,48

0,49

0,55

80.000

Nữ

Tỷ lệ tăng tự nhiên

1,11

1,11


0,99

0,92

0,92

0,95

0,90

1,02

0,90

1,03

60.000

Tổng cộng

1,17

0,91

0,83

0,16

0,16


0,29

0,14

0,63

0,35

0,47

Nam

40.000

39

Tỷ lệ phá triển dân số (%)

100.000

20.000

Nguồn: Niên giám thống kế thị xã Quảng Yên 2004-2012 và báo cáo năm 2012, 2013 của Chi cục Thống kê

-

số dân

số dân


số dân

số dân

số dân

số dân

số dân

số dân

số dân

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011


2012

số dân
2013

Nam

65.801

66.364

66.975

66.707

67.343

67.508

67.892

68.232

69.293

69.500

Nữ


66.709

67.357

67.850

68.328

68.002

68.236

68.048

68.563

67.986

68.427

Tổng cộng 132.510 133.721 134.825 135.035 135.345 135.744 135.940 136.795 137.279 137.927

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dân số phân theo giới tính
Nguồn: Niên giám thống kế thị xã Quảng Yên 2004-2012 và báo cáo năm
2012, 2013 của Chi cục Thống kê
Bảng cơ cấu dân số phân theo giới tính trên cho thấy: tỷ lệ nam nữ ở
Quảng Yên tương đối cân bằng giới tính. Tuy nhiên, từ năm 2012 trở lại đây
tỷ lệ nam giới có phần nhỉnh hơn nữ giới. Đây được xem là lợi thế để Quảng
Yên phát triển nghề truyền thống của địa phương- công nghiệp đóng tàu. Sự
mất cân bằng giới có xu hướng tăng do hai nguyên nhân chính: Một là, tỷ lệ

lao động nam từ nơi khác đến, hai là, do khoa học công nghệ phát triển dẫn
đến việc áp dụng lựa chọn giới tính trước khi sinh gây mất cân bằng giới tính.


×