Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Báo cáo ứng dụng các phương pháp địa chấn trong đánh giá tiềm năng, triển vọng dầu khí mỏ đại HÙNG bể NAM côn sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ
BỘ MÔN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ
GEOPET

Đề tài

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
“Ứng dụng các phương pháp địa chấn trong đánh giá tiềm năng, triển vọng dầu khí MỎ ĐẠI
HÙNG BỂ NAM CÔN SƠN”

GVHD: PGS. TS TRẦN VĨNH TUÂN
SVTH : NGUYỄN MINH NHỰT
TRẦN THỊ THU HIỀN

31202640
31201149

1


NỘI DUNG

CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT MINH GIẢI ĐỊA CHẤN 3D

2


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU


1.ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Hình : Sơ đồ vị trí bể Nam Côn Sơn ở thềm lục địa phía Nam


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Hình : Vị trí mỏ Đại Hùng


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG – KIẾN TẠO

Hình : Cột địa tầng mỏ Đại Hùng


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Hình : Sơ đồ đứt gãy mỏ Đại Hùng


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.HỆ THỐNG DẦU KHÍ

a.Tầng chứa :

-Đá móng granit trước Kainozoi

a. Granit biotit, thành chủ yếu là plagioclas , orthoclas , biotit và thạch anh
b. Ryolit porphyrit với cấu trúc porphyr gồm ban tinh plagioclas , orthoclas . Nền với kiến trúc felsit gồm ban tinh thạch anh,

feldspar. Đá bò nứt nẻ, chuyển dòch các nứt nẻ được lấp đầy bởi thạch anh ,clorit , calcit


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

-Các

tầng trầm tích lục ngun Mioxen dưới

Cát kết hạt mòn, độ rỗng (màu xanh). Đá chứa sản phẩm tốt


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

-Tầng đá vơi Miocen giữa

Đá vôi sinh vật (trong trầm tích carbonat khối xây), đá có độ rỗng tốt (màu xanh): dạng khe nứt (a), dạng khe nứt liên thông
với hang hốc (b), đều có khả năng chứa sản phẩm tốt.


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

b.Tầng sinh

Tầng Oligocen : khả năng sinh của tầng Oligocen rơi vào loại trung bình, khí được tạo ra là chủ yếu.

Tầng Miocen dưới : khả năng sinh hydrocacbon thuộc loại trung bình đến thấp

Tầng Miocen giữa: đá mẹ giàu vật chất hữu cơ và có nhiều khả năng sinh khí.


Tầng Miocen trên: tầng có khả năng sinh kém và nghèo vật chất hữu cơ


CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

c. Tầng chắn

-Các tập sét chắn tuổi Mioxen sớm, trung

Tầng chắn

Tính chất chắn của đứt gãy


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ỨNG DỤNG CỦA THĂM DÒ ĐỊA CHẤN

2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

2 .5 Chuổi xử lý cơ bản

2.2 Biểu đồ thời khoảng

2.5.1 Tiền xử lý

2.2.1 Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ

2.5.2 Cắt bỏ sóng không phải là sóng phản xạ

2.2.2 Biểu đồ thời khoảng điểm sâu chung


2.5.3 Lọc ngược trước khi cộng

2.3 Các sóng có ích và nhiễu

2.5.4 Lọc ngược sau khi cộng

2.3.1 Sóng có ích

2.5.5 Nhóm các mạch theo điểm giữa chung

2.3.2 Nhiễu địa chấn

2.5.6 Hiệu chỉnh động

2.4 Bản chất của phương pháp

2.5.7 Hiệu chỉnh tĩnh dư

địa chấn 3D

2.5.8 Dịch chuyển


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ỨNG DỤNG CỦA THĂM DÒ ĐỊA CHẤN
2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

Cơ sở của phương pháp địa chấn là sự lan truyền của sóng đàn hồi trong các loại đất đá khác nhau là không giống nhau.

Ngoại lực
Sóng dọc P


Sóng ngang S

(sóng giãn nở khối)

(sóng xoáy).

13


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

Hệ số phản xạ

Hệ số truyền qua

Định luật khúc xạ

14


1
0

2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

1

2


3

4

2

3

4

5

6

7


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

Common MidPoint (CMP)

S2

S1

Common Depth Point (CDP)


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn


 Sóng phản xạ (reflection waves)
 Sóng trực tiếp (direct waves)
 Sóng khúc xạ (refraction waves)

17


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

 Sóng tán xạ (diffraction)

18


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

 Các loại sóng phản xạ nhiều lần (Multiple Waves)

19


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

 Near Surface Multiple Waves

20


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn


 Ghosts
Surface

Surface
Receiver

Source

Source

Receiver

interface

Source Ghost

interface

Receiver Ghost
21


2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

 FOLD: bội số thu nổ

FOLD = (số kênh thu*khoảng cách các nhóm)/(2*khoảng cách
điểm nổ)

Full -Fold


22


2.2 Biểu đồ thời khoảng

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian t và khoảng cách x giữa các điểm quan sát và nguồn gọi là biểu đồ thời khoảng

Biểu đồ thời khoảng

Biểu đồ thời khoảng

Biểu đồ thời khoảng

sóng phản xạ

điểm sâu chung

23


2.2.1 Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ

OA + AS
v

=

O'S
v


t=

1
1 2
O' O"2 +O" S 2 =
x + 4hx sin ϕ + 4h 2
v
v
t=
Khi x= 0

ϕ= 0

O ' O" 2h
=
cos ϕ
tmin=
v
v
t=

1 2
x + 4h 2
v
24


2.2.1 Biểu đồ thời khoảng điểm sâu chung


Tốc độ truyền sóng của điểm sâu chung

25


×