TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
NGUYỄN THỊ MIỀN
BÁO CÁO THỰC TẬP
NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
LỚP ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG K12C
KHÓA HỌC (2012 - 2016)
Tên cơ quan: Ủy Ban Nhân Dân Huyện Sóc Sơn
Địa chỉ: Số 1, đường Núi Đôi, thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội
Cán bộ hướng dẫn nghiệp vụ tại cơ quan: Đỗ Thị Thanh An
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lâm Thu Hằng
Hà Nội - 2016
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Khoa Quản trị Văn Phòng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài..............................................................................................1
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................................1
4. Nguồn tài liệu tham khảo....................................................................................2
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu..................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
7. Bố cục của đề tài..................................................................................................2
Phần I........................................................................................................................3
KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN......3
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Sóc
Sơn............................................................................................................................3
1.1. Vị trí và chức năng............................................................................................................ 3
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Sóc Sơn................................3
1.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn..................................................................................................3
1.2.2. Cơ cấu tổ chức..............................................................................................................4
2. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác Hành chính của
Văn phòng UBND huyện Sóc Sơn..........................................................................4
2.1. Tổ chức và hoạt động của Văn phòng..............................................................................4
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Văn phòng..................................................5
2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Văn phòng........................................................................5
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng.....................................................................................8
2.3. Xác định vị trí việc làm và xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong văn phòng........9
2.3.1. Xác định vị trí việc làm...................................................................................................9
2.3.2. Xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong văn phòng............................................10
Phần II....................................................................................................................24
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN SÓC SƠN................................................................................................24
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA
CÔNG SỞ...............................................................................................................24
1. Kỹ năng giao tiếp............................................................................................................... 24
1.1. Giao tiếp và bản chất của giao tiếp.................................................................................24
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Khoa Quản trị Văn Phòng
1.2. Chức năng của giao tiếp.................................................................................................24
1.2.1. Nhóm chức năng xã hội................................................................................................24
1.2.2. Nhóm chức năng tâm lý................................................................................................25
1.3. Kỹ năng giao tiếp............................................................................................................ 25
2. Văn hóa công sờ................................................................................................................25
2.1. Văn hóa........................................................................................................................... 25
2.1.1. Định nghĩa về văn hóa..................................................................................................25
2.1.2. Đặc trưng của văn hóa.................................................................................................26
2.2. Văn hóa công sở.............................................................................................................27
2.2.1. Khái niệm văn hóa công sở..........................................................................................27
2.2.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở.........................................................................27
2.2.3. Vai trò của văn hóa công sở.........................................................................................28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA
CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN SÓC SƠN........................................................29
1. Văn hóa giao tiếp và ứng xử..............................................................................................29
1.1. Giao tiếp và ứng xử với Lãnh đạo cơ quan:....................................................................29
1.2. Giao tiếp và ứng xử với cấp dưới...................................................................................29
1.3. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp..............................................................................29
1.4. Giao tiếp và ứng xử với nhân dân...................................................................................30
1.5. Giao tiếp qua điện thoại..................................................................................................30
2. Trang phục của cán bộ công chức.....................................................................................32
3. Bài trí công sở.................................................................................................................... 33
3.1. Quốc huy, Quốc kỳ..........................................................................................................33
3.1.1. Quốc Huy...................................................................................................................... 33
3.1.2. Quốc kỳ........................................................................................................................ 33
3.2. Bài trí khuôn viên công sở...............................................................................................33
3.2.1. Biển tên cơ quan.......................................................................................................... 33
3.2.2. Phòng làm việc.............................................................................................................33
3.2.3. Khu vực để phương tiện giao thông.............................................................................34
4. Môi trường làm việc của công ty........................................................................................34
4.1. Giờ giấc làm việc:........................................................................................................... 34
4.2. Điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên chức.......................................................35
Phần III..................................................................................................................37
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ............................................................37
1. Đánh giá chung .................................................................................................37
1.1. Ưu điểm.......................................................................................................................... 37
1.2. Hạn chế .......................................................................................................................... 38
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Khoa Quản trị Văn Phòng
1.3. Nguyên nhân ..................................................................................................................39
2. Đề xuất, kiến nghị .............................................................................................40
KẾT LUẬN............................................................................................................42
PHỤ LỤC...............................................................................................................43
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Khoa Quản trị Văn Phòng
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HĐND – UBND
TTHC
TN&TKQ
Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân
Thủ tục hành chính
Tiếp nhận & trả kết quả
VTVL
Vị trí việc làm
MTTQ
Mặt trận Tổ quốc
TAND
Tòa án nhân dân
VKSND
CN-TTCN
Viện kiểm sát nhân dân
Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kỹ năng giao tiếp và văn hóa công sở hiện nay tại các cơ quan hành chính
Nhà nước đang được các cấp, ban ngành quan tâm và chú trọng. Không chỉ vì lý
do đem lại kết quả trong hoạt động, mà qua việc thực hiện các quy định về văn hóa
công sở, các cơ quan hành chính Nhà nước ngày càng tạo được thiện cảm tốt của
người dân khi tới làm việc, tạo được bầu không khí làm việc hăng hái nhiệt tình
cho cán bộ…
Văn hoá công sở mang lại lợi thế vô cùng quan trọng. Thiếu cơ sở vật chất
có thể tăng cường bằng nguồn tài chính, thiếu nhân lực có thể tuyển dụng thêm,
nhưng lại không thể đi mua được sự cống hiến, lòng tận tụy của từng nhân viên
trong cơ quan, không thể mua được hình ảnh đẹp cho cơ quan. Vì vậy xây dựng và
phát triển văn hoá công sở đã trở thành một xu hướng chiến lược và quan trọng
trong công cuộc cải cách nền hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước
hiện nay.
Sinh ra trên mảnh đất mang tên Sóc Sơn hào hùng, là nơi Thánh Gióng cởi
bỏ mũ áo bay lên trời, do vậy mà em đã lựa chọn Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn
là nơi thực tập và nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu về kỹ năng giao tiếp và văn hóa
công sở”.
2. Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hóa lý luận về kỹ năng giao tiếp và văn hóa công sở trong hoạt
động của các cơ quan hành chính nhà nước.
Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp và văn hóa công sở của Văn phòng Ủy ban nhân
dân huyện Sóc Sơn.
Đề xuất một số giải pháp để xây dựng được kỹ năng giao tiếp và văn hóa
công sở tại Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng tới là:
- Kỹ năng giao tiếp của các cán bộ công chức trong Văn phòng Ủy ban nhân
dân huyện Sóc Sơn;
- Tình hình thực hiện Văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn
Phạm vi nghiên cứu: Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
1
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
4. Nguồn tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo bao gồm: báo cáo thực tập khóa trước.
Võ Nguyên Giáp, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa Việt Nam”,
NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008.
Trịnh Thanh Hà, “Văn hóa ứng xử công vụ - Khái quát từ thực tiễn lịch sử”,
Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 09 năm 2007.
Đào Thị Ái Thi, “Xây dựng mô hình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kỹ
năng giao tiếp của đội ngũ công chức hiện nay”, Tạp chí tổ chức Nhà nước số 09
năm 2007.
GS. Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” năm 2001.
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đã có rất nhiều nghiên cứu về Kỹ năng giao tiếp và văn hóa công sở ở cả
trong và ngoài nước. Tuy nhiên chưa có đề tài nào đi sau nghiên cứu rõ vấn đề. Do
vậy, em xin kế thừa kết quả nghiên cứu trước để làm sáng tỏ vấn đề này.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phương pháp phân tích,
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khảo sát thực địa: Tiến hành xem xét, quan sát thực tiễn các
khía cạnh cấu thành văn hóa công sở tại UBND huyện, từ đó đưa ra lý thuyết
nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu,
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, báo cáo thực tập có
cấu trúc gồm 3 Phần:
Phần I: Khảo sát công tác văn phòng của UBND huyện Sóc Sơn
Phần II: Kỹ năng giao tiếp và văn hóa công sở tại UNBD huyện Sóc Sơn
Chương 1: Lý luận chung về kỹ năng giao tiếp và văn hóa công sở
Chương 2: Thực trạng về kỹ năng giao tiếp và văn hóa công sở tại UBND
huyện Sóc Sơn
Phần III: Kết luận và đề xuất, kiến nghị
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
2
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
Phần I
KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA UBND HUYỆN SÓC SƠN
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Sóc Sơn
1.1. Vị trí và chức năng
Huyện Sóc Sơn được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai huyện Đa Phúc và
Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay đã tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ )
với 32 xã, thị trấn. Sau đó 7 xã, thị trấn về Mê Linh và Phúc Yên. Ngày 1/4/1979,
huyện Sóc Sơn được chuyển về thành phố Hà Nội quản lý.
Sóc Sơn là huyện ngoại thành, nằm ở phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, có diện
tích tự nhiên 306,5 km2, rộng thứ 2 của Hà Nội. Địa hình đa dạng bao gồm đồng
bằng ven sông, đồi gò thấp và núi cao. Huyện Sóc Sơn giáp các huyện: Phổ Yên Thái Nguyên, Yên Phong - Bắc Ninh; Hiệp Hòa- Bắc Giang; Thị xã Phúc YênVĩnh Phúc; Mê Linh, Đông Anh - Hà Nội.
UBND huyện Sóc Sơn là cơ quan hành chính Nhà Nước ở cấp huyện với
chức nảng quản lý chung đối với mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội của huyện, thực hiện chức năng nhiệm vụ đã được quy định trong Luật tổ chức
HĐND và UBND năm 2003.
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Sóc Sơn
1.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn
Trong lĩnh vực kinh tế: UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về mặt kinh tế trên địa bàn, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển kih tế - xã
hội của huyện, phê chuẩn Kế hoạch kinh tế-xã hội các xã, lập dự toán chi tiêu ngân
sách Nhà nước trên địa bàn.
Trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp: Xây dựng quy hoạch thủy lợi,
chương trình khuyến khích phát triển Nông – Lâm – Ngư; xét duyệt quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất đai của UBND xã, thị trấn.
Trong lĩnh vực CN-TTCN: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển các cơ
sở CN-TTCN trên địa bàn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
3
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
Trong lĩnh vực giao thông vận tải: Quản lý, khai thác, sử dụng các chương
trình giao thông vận tải, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về xây dựng.
Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch: Xây dựng, kiểm tra việc chấp
hành quy định của Nhà nước về hoạt động du lịch và thương mại.
Trong lĩnh vực giáo dục, Y tế, Văn hóa – xã hội, Thông tin thể thao: Xây
dựng, tổ chức kiểm tra các chương trình, Đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thông
tin thể thao, y tế trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ - Tài nguyên môi trường: Thực hiện các
biện pháp ứng dụng tiến độ hoa học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống nhân
dân địa phương.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức
UBND huyện Sóc Sơn bao gồm: 01 Chủ Tịch và 03 Phó Chủ Tịch, các Ủy
viên Ủy ban và các phòng chuyên môn.
Các Chủ Tịch UBND huyện là người lãnh đạo điều hành mọi công việc của
UBND huyện, chịu trách nhiệm cá nhân về thực hiện quyền, nhiệm vụ của mình
theo quy định của luật tổ chức HĐND và UBND, Các phòng ban chuyên môn
thuộc UBND huyện là cơ quan tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự
ủy quyền của Chủ tịch UBND huyện.
Các phòng ban chuyên môn gồm 13 phòng ban. Có thể mô hình hóa tổ chức
bộ máy của UBND huyện Sóc Sơn như sau:
(Xem phụ lục 01)
2. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác Hành chính của
Văn phòng UBND huyện Sóc Sơn
2.1. Tổ chức và hoạt động của Văn phòng
Đối tượng: Thực hiện công tác tham mưu tổng hợp cho HĐND, UBND
huyện về hoạt động của HĐND, UBND; tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện về
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
4
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và
hoạt động của HĐND, UBND và các cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ
sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của HĐND, UBND; tham mưu, giúp UBND
huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc.
Phạm vi: Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng HĐND-UBND trên địa bàn
huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Tính chất hoạt động: Mọi hoạt động của Văn phòng HĐND-UBND phải
tuân thủ sự lãnh đạo của UBND huyện Sóc Sơn và các quy định của pháp luật có
liên quan.
Cơ chế hoạt động của đơn vị: Văn phòng HĐND-UBND làm việc theo Quy
chế đã được phê duyệt tại Quyết định số 03/2012/QĐ-UBND ngày 01/11/2012 của
UBND huyện Sóc Sơn.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Văn phòng
2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Văn phòng
a. Chức năng:
Tham mưu tổng hợp cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân về: Hoạt
động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban
nhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin
phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các cơ
quan nhà nước ở địa phương; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; hướng
dẫn, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực thuộc thẩm quyền
giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện, chuyển hồ sơ đến các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết và nhận kết quả để trả cho cá
nhân, tổ chức; tham mưu, giúp UBND quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về công tác dân tộc.
b. Nhiệm vụ:
Đối với chức năng là cơ quan chuyên môn của UBND huyện:
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
5
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
- Văn phòng HĐND&UBND huyện có nhiệm vụ tham mưu, trình UBND
huyện xây dựng, thông qua quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm, các chương
trình làm việc, kế hoạch công tác hàng tháng, hàng quý và năm, các dự án của
UBND huyện thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng HĐND&UBND. Đôn đốc,
kiểm tra các phòng, ban chuyên môn và UBND các xã, thị trấn việc thực hiện
chương trình, kế hoạch công tác của UBND huyện và Lãnh đạo UBND huyện sau
khi được phê duyệt; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác phối hợp giữa các phòng
chuyên môn và UBND các xã, thị trấn theo quy định của pháp luật;
- Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị các báo cáo phục vụ công tác lãnh đạo,
chỉ đạo, điều hành của UBND và Lãnh đạo UBND huyện theo quy định của pháp
luật. Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất được giao theo quy
định của pháp luật;
- Chủ trì soạn thảo các đề án, dự thảo văn bản theo sự phân công của Lãnh
đạo UBND huyện; theo dõi, đôn đốc các phòng, ban chuyên môn, UBND các xã,
thị trấn soạn thảo, chuẩn bị các đề án được phân công phụ trách. Có ý kiến thẩm tra
độc lập đối với các đề án, dự thảo văn bản của các phòng, ban chuyên môn, UBND
các xã, thị trấn trước khi trình UBND và Chủ tịch UBND xem xét, quyết định;
- Tham mưu, giúp UBND và Chủ tịch UBND huyện giữ mối quan hệ phối
hợp công tác với Huyện ủy, Thường trực Huyện ủy, Thường trực HĐND, Uỷ ban
MTTQ huyện, các đoàn thể và các cơ quan, đơn vị, tổ chức của Trung ương, của
Thành phố đóng trên địa bàn địa phương;
- Tổ chức công bố, truyền đạt các quyết định, chỉ thị của UBND huyện; các
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có liên quan. Giúp
UBND huyện phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc
thực hiện các văn bản đó tại các phòng chuyên môn, UBND huyện;
- Quản lý thống nhất việc ban hành các loại văn bản của UBND và Chủ tịch
UBND huyện; công tác công văn, giấy tờ, văn thư, hành chính, lưu trữ, tin học hoá
hành chính nhà nước của UBND huyện. Trình UBND huyện chương trình, biện
pháp tổ chức thực hiện công tác cải cách hành chính nhà nước thuộc phạm vi của
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
6
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
Văn phòng HĐND&UBND huyện. Phối hợp với phòng Nội vụ, hướng dẫn UBND
các xã, thị trấn thuộc huyện về nghiệp vụ hành chính, văn thư, lưu trữ, tin học hoá
quản lý hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng,
lãng phí trong phạm vi quản lý của Văn phòng HĐND&UBND huyện theo quy
định của pháp luật và phân công của Chủ tịch UBND huyện;
- Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt động của
UBND và Chủ tịch UBND huyện; bảo đảm điều kiện hoạt động của UBND huyện
và các tổ chức có liên quan theo quy định của UBND huyện;
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và tài sản,
trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật được giao theo quy định của pháp luật và
phân cấp quản lý của UBND huyện;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND và Chủ tịch UBND huyện giao.
Đối với chức năng là cơ quan chuyên môn tổ chức, phục vụ hoạt động
của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND:
- Tham mưu xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch hoạt động hàng
tháng, hàng quý và năm của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND
huyện; tổ chức phục vụ việc thực hiện chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt;
- Tham mưu, phục vụ Thường trực HĐND điều hành công việc chung của
HĐND; điều hoà, phối hợp hoạt động các Ban của HĐND; bảo đảm việc thực hiện
quy chế hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND, nội quy kỳ
họp HĐND; giúp Thường trực HĐND giữ mối liên hệ với Tổ đại biểu và đại biểu
HĐND; phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND trong hoạt động
đối ngoại;
- Giúp Thường trực HĐND xây dựng chương trình, tổ chức phục vụ kỳ họp
HĐND, cuộc họp của Thường trực HĐND và các Ban của HĐND; đôn đốc cơ
quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họp HĐND, cuộc họp của
Thường trực HĐND, cuộc họp Ban của HĐND. Giúp Thường trực HĐND, các
Ban của HĐND xây dựng báo cáo công tác; phục vụ các Ban của HĐND thẩm tra
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
7
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
đề án, báo cáo, dự thảo nghị quyết; giúp Thư ký kỳ họp HĐND hoàn chỉnh Nghị
quyết của HĐND; giúp Thường trực HĐND hoàn thiện các nghị quyết của
HĐND;
- Phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu
HĐND trong hoạt động giám sát; theo dõi, đôn đốc cơ quan, tổ chức và cá nhân
thực hiện kiến nghị trong kết luận giám sát;
- Phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu
HĐND tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo của
công dân; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân;
- Phối hợp với các đơn vị có liên quan phục vụ đại biểu HĐND huyện tiếp
xúc cử tri; giúp Thường trực HĐND tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và gửi cơ
quan, tổ chức có trách nhiệm xem xét giải quyết;
- Phục vụ Thường trực HĐND huyện trong công tác bầu cử đại biểu Quốc
hội và HĐND các cấp; phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND các
xã, thị trấn;
- Phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND giữ mối liên hệ
công tác với các cơ quan cấp trên, Thường trực Huyện ủy, UBND, Uỷ ban MTTQ,
TAND, VKSND và các cơ quan, tổ chức, đoàn thể ở địa phương;
- Phục vụ Thường trực HĐND lập dự toán kinh phí hoạt động hàng năm, tổ
chức thực hiện, quản lý kinh phí hoạt động của HĐND. Bảo đảm điều kiện hoạt
động của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, Tổ đại biểu HĐND và
đại biểu HĐND; thực hiện chế độ, chính sách đối với đại biểu HĐND;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thường trực HĐND giao.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng
(Xem phụ lục số 02)
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
8
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
2.3. Xác định vị trí việc làm và xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong
văn phòng
2.3.1. Xác định vị trí việc làm
TT
Danh mục vị trí việc làm
Ngạch công
Dự kiến biên
chức
chế, số lao động
tương ứng
cần có
42
Tổng cộng
I
II
Lãnh đạo, quản lý, điều hành
5
1. Chánh Văn phòng
01.003
1
2. Phó Chánh Văn phòng
01.003
4
Công việc chuyên môn, nghiệp vụ
18
1. Tham mưu – Tổng hợp
01.003
4
2. Chuyên trách giúp việc HĐND
01.003
1
3. Chuyên viên “một cửa”
4. Tiếp dân
01.003
01.003
01.003
6
2
5. Chuyên quản công nghệ thông tin
6. Văn thư
7. Lưu trữ
III
01.004
01.004
Công việc hỗ trợ, phục vụ
2
2
1
19
1. Kế toán
2. Thủ quỹ
3. Nhân viên kỹ thuật điện nước
06.031
01.004
01.007
1
1
1
4. Lái xe
01.010
6
5. Tạp vụ
01.009
2
6. Bảo vệ
01.010
6
7.Nhà bếp
01.010
1
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
9
Lớp ĐH QTVP K12C
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
2.3.2. Xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong văn phòng
a. Bản mô tả công việc của lãnh đạo, quản lý, điều hành Văn phòng
Vị trí công việc: Chánh văn phòng
Đơn vị công tác
Văn phòng HĐND và UBND
huyện Sóc Sơn
Chủ tịch UBND Huyện
Quản lý trực tiếp
Quan hệ công việc
- Trong phòng: quan hệ cấp trên - cấp dưới.
- Với các phòng ban cơ quan: quan hệ phối hợp ngang cấp.
Mục tiêu vị trí công việc:
- Căn cứ chỉ đạo của Lãnh đạo huyện, các quy định hiện hành, các Chương trình,
Đề án, Kế hoạch của cơ quan cấp trên để điều hành công việc của Văn phòng.
- Chỉ đạo, phân công công việc, hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá
công chức của Văn phòng.
- Tạo sự phối hợp công việc tốt với các cơ quan, đơn vị liên quan.
Các công việc chính
Tiêu chí đánh giá công việc
Xây dựng quy chế, văn bản
1. Điều hành, tổ chức thực hiện các công việc của
phân công công việc đối với
cơ quan. Chánh Văn phòng chịu trách nhiệm trước
công chức trong Văn phòng:
UBND, chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật
rõ người, rõ việc, rõ trách
về toàn bộ hoạt động của cơ quan
nhiệm.
2. Trình UBND huyện chương trình làm việc, kế
hoạch công tác hàng tháng, quý, sáu tháng và cả
năm của UBND huyện. Theo dõi, nắm tình hình
hoạt động chung của UBND, tổ chức việc thu
Thực hiện kịp thời, hiệu quả
thập, tổng hợp và cung cấp thông tin phục vụ chỉ
đạo, điều hành của UBND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch
UBND huyện
3. Tham mưu xây dựng chương trình làm việc, kế
hoạch hoạt động hàng tháng, hàng quý, sáu tháng
Thực hiện đảm bảo tiến độ,
và cả năm của HĐND, Thường trực HĐND, các
chất lượng công việc
Ban của HĐND.
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
10
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
4. Trình UBND huyện kế hoạch dài hạn, hàng Xây dựng văn bản đúng thể
năm, các chương trình, dự án thuộc chức năng, thức, rõ nội dung.
nhiệm vụ của Văn phòng
5. Giúp UBND và Chủ tịch UBND huyện giữ mối
quan hệ phối hợp với Huyện uỷ, Thường trực
Huyện uỷ, Thường trực HĐND, Uỷ ban MTTQ Thực hiện chủ động, thường
huyện, các đoàn thể nhân dân cấp huyện và các cơ xuyên, linh hoạt, chặt chẽ.
quan, tổ chức của Trung ương, Thành phố đóng
trên địa bàn huyện.
Đánh giá chính xác những
6. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của
kết quả đạt được, phát hiện
cán bộ, công chức trong cơ quan
những vấn đề còn tồn tại để
7. Phối hợp với các cơ quan, đơn vị triển khai thực
hiện các công việc của cơ quan, đơn vị
có hướng khắc phục.
Thực hiện phối hợp chủ động,
linh hoạt.
8. Chủ trì các cuộc họp của cơ quan; kiểm tra,
thẩm định, ký các văn bản của cơ quan theo thẩm Thực hiện đảm bảo tiến độ,
quyền phân cấp. Thực hiện quản lý biên chế, tài chất lượng công việc.
sản của cơ quan theo quy định
Thẩm quyền ra quyết định:
- Phân công công việc đối với cán bộ, công chức trong Văn phòng.
- Ký các văn bản do Văn phòng ban hành. Ký nháy các văn bản của ngành soạn
thảo do UBND ban hành.
Số cán bộ thuộc quyền quản lý: 30 cán bộ, công chức, lao động hợp đồng.
Thẩm quyền tài chính: Chủ tài khoản cơ quan thứ 2 của cơ quan.
Vị trí công việc: Phó Chánh Văn phòng
Đơn vị công tác
Văn phòng HĐND và UBND
huyện Sóc Sơn
Chánh Văn phòng
Quản lý trực tiếp
Quan hệ công việc
- Trong phòng: quan hệ cấp trên - cấp dưới.
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
11
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
- Với các phòng ban cơ quan: quan hệ phối hợp ngang cấp.
Mục tiêu vị trí công việc:
- Tham mưu, giúp Chánh Văn phòng phụ trách lĩnh vực kinh tế theo sự phân công
của Chánh Văn phòng.
- Thay mặt Chánh Văn phòng điều hành công việc của phòng khi Chánh Văn
phòng ủy quyền.
Các nhiệm vụ chính
Tiêu chí đánh giá công việc
1. Tham mưu với Chánh Văn phòng xây dựng Thực hiện đảm bảo tiến độ, chất
các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ lượng công việc.
trách; chịu trách nhiệm trước Chánh Văn
phòng, trước UBND huyện và trước pháp luật
về nhiệm vụ được phân công; khi Chánh Văn
phòng vắng mặt, một Phó Chánh Văn phòng
được ủy nhiệm điều hành hoạt động của cơ quan.
2. Đề xuất với Chánh Văn phòng tổ chức thực Thực hiện hiệu quả, kịp thời.
hiện nội dung công việc đảm nhiệm.
3. Chỉ đạo, phân công công việc, hướng dẫn Chỉ đạo, phân công rõ người, rõ
công chức thực hiện các nhiệm vụ được giao.
việc, rõ trách nhiệm.
4. Kiểm tra, giám sát chất lượng, tiến độ công Đánh giá chính xác kết quả đạt
việc, việc thực hiện nhiệm vụ của công chức được, phát hiện những điểm còn
thuộc lĩnh vực đảm trách.
tồn tại để có hướng khắc phục.
5. Thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên, đột Thực hiện báo cáo đúng thời
xuất theo quy định.
gian và nội dung yêu cầu.
6. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm
huyện, Chánh Văn phòng phân công.
Thẩm quyền ra quyết định:
vụ khi được phân công.
Tham mưu giúp Chánh Văn phòng phân công công việc đối với cán bộ, công chức
trong Văn phòng. Ký một số văn bản do Văn phòng ban hành.
b. Bản mô tả công việc vị trí chuyên môn, nghiệp vụ
Vị trí công việc: Tham mưu – tông hợp
Mục tiêu vị trí công việc:
- Dự thảo các văn bản phục vụ hoạt động của HĐND, UBND huyện, Văn phòng
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
12
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
HĐND và UBND huyện.
- Các công việc khác do Chánh, Phó Văn phòng HĐND&UBND huyện phân công.
Các nhiệm vụ chính
Tiêu chí đánh giá công việc
1. Đôn đốc các cơ quan, đơn vị huyện, UBND Theo dõi, đôn đốc các cơ quan,
các xã, thị trấn việc thực hiện chương trình, kế đơn vị, UBND xã, thị trấn thực
hoạch công tác của UBND và Chủ tịch UBND hiện nhiệm vụ được giao
huyện sau khi được phê duyệt.
2. Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ,
đột xuất được giao theo quy định của pháp luật.
Xây dựng các báo cáo thường
xuyên, đột xuất theo nhiệm vụ
được giao
3. Tham mưu với lãnh đạo cơ quan soạn thảo các Xây dựng các văn bản theo
đề án, dự thảo, văn bản theo phân công của Chủ phân công của lãnh đạo huyện;
tịch UBND huyện; theo dõi, đôn đốc đơn vị theo dõi, đôn đốc các cơ quan
huyện, UBND cấp xã, thị trấn soạn thảo, chuẩn thực hiện nhiệm vụ được phân
bị các đề án được phân công phụ trách.
công.
4. Tham mưu với Chánh Văn phòng thẩm tra độc Kiểm tra, sửa thể thức, lỗi chính
lập đối với các đề án, dự thảo văn bản của các cơ tả các văn bản.
quan, đơn vị huyện, UBND xã, thị trấn trước khi
trình UBND và Chủ tịch UBND huyện xem xét,
quyết định.
5. Tham mưu với lãnh đạo cơ quan phối hợp với Theo dõi, đôn đốc các cơ quan,
các cơ quan chức năng theo dõi, đôn đốc, kiểm đơn vị, UBND các xã, thị trấn
tra việc thực hiện các văn bản đã được UBND thực hiện nhiệm vụ được giao
huyện công bố, ban hành tại các cơ quan, đơn vị
huyện, UBND xã, thị trấn.
6. Quản lý thống nhất công tác công văn, giấy tờ, Quản lý các văn bản liên quan.
văn thư, hành chính, lưu trữ, tin học hoá hành
chính Nhà nước của UBND huyện.
Vị trí công việc: Chuyên trách giúp việc HĐND
Mục tiêu vị trí công việc:
Căn cứ chỉ đạo của lãnh đạo HĐND, lãnh đạo cơ quan và các văn bản quy phạm
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
13
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
pháp luật thực hiện tốt nhiệm vụ được giao đảm trách.
Các nhiệm vụ chính
Tiêu chí đánh giá công việc
1. Tham mưu, phục vụ Thường trực HĐND điều Thực hiện đảm bảo tiến độ,
hành công việc chung của HĐND; bảo đảm việc chất lượng công việc
thực hiện quy chế hoạt động của HĐND, Thường
trực HĐND, Ban của HĐND, nội quy kỳ họp
HĐND; phục vụ Thường trực HĐND, Ban của
HĐND trong hoạt động đối ngoại
2. Giúp Thường trực HĐND xây dựng chương Thực hiện đảm bảo tiến độ,
trình, tổ chức phục vụ kỳ họp HĐND, cuộc họp của chất lượng công việc
Thường trực HĐND và Ban của HĐND.
3. Giúp Thường trực HĐND, Ban của HĐND xây dựng Thực hiện đảm bảo tiến độ,
báo cáo công tác; phục vụ Ban của HĐND thẩm tra đề chất lượng công việc
án, báo cáo, dự thảo nghị quyết; giúp Thường trực
HĐND hoàn thiện các Nghị quyết của HĐND.
4. Phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, Ban của Thực hiện đảm bảo tiến độ,
HĐND và đại biểu HĐND trong hoạt động giám chất lượng công việc
sát; theo dõi, đôn đốc cơ quan, tổ chức và cá nhân
thực hiện kiến nghị trong kết luận giám sát.
5. Phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, Ban của Thực hiện đảm bảo tiến độ,
HĐND và đại biểu HĐND tiếp công dân, tiếp nhận, chất lượng công việc
xử lý kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo của công
dân; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo và kiến nghị của công dân.
6. Phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan phục vụ đại Thực hiện đảm bảo tiến độ,
biểu HĐND tiếp xúc cử tri; giúp Thường trực HĐND chất lượng công việc
tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và gửi cơ quan, tổ
chức có trách nhiệm xem xét giải quyết.
7. Phục vụ Thường trực HĐND tổ chức lấy ý kiến Thực hiện đảm bảo tiến độ,
đóng góp vào dự án Luật, dự án Pháp lệnh và các chất lượng công việc
văn bản khác theo yêu cầu của Thường trực HĐND
Thành phố.
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
14
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
Vị trí công việc: Chuyên quản công tác tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành
chính của UBND Huyện (bộ phận một cửa)
Mục tiêu vị trí công việc:
- Tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ hành chính cho các phòng, ban chuyên môn giải
quyết hoặc tham mưu cho UBND huyện giải quyết.
- Đôn đốc các phòng, ban giải quyết thủ tục hành chính.
- Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, công dân.
Các nhiệm vụ chính
Tiêu chí đánh giá công việc
1. Tham mưu với lãnh đạo cơ quan trình UBND Xây dựng các văn bản quản lý,
huyện chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện điều hành hoạt động của bộ phận
công tác cải cách hành chính Nhà nước thuộc TN&TKQ
phạm vi của Văn phòng; quản lý, điều hành hoạt
động Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải
quyết TTHC tại UBND huyện.
2. Lập sổ theo dõi, nhập dữ liệu vào phần mềm
Nhập hồ sơ TTHC trên máy tính.
TN&TKQ, lưu trữ sổ sách, dữ liệu trên máy tính
đầy đủ, khoa học.
3. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn thường
xuyên rà soát, công khai các thủ tục hành chính
đã được thay thế, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ đúng
quy định.
Theo dõi, đôn đốc các phòng,
ban chuyên môn giải quyết chậm
các hồ sơ hành chính; thông báo
các TTHC đã được thay thế, sửa
đổi bổ sung, bãi bỏ
Chuyển hồ sơ hành chính cho
4. Tiếp nhận, bàn giao hồ sơ, trả kết quả giải
các phòng, ban chuyên môn hoặc
quyết các thủ tục hành chính kịp thời.
tham mưu cho UBND giải quyết.
Công nghệ thông tin
Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL):
Căn cứ chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan và các văn bản quy phạm pháp luật thực hiện
tốt công việc được giao đảm trách
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
15
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
Các công việc chính:
Phối hợp với Phòng Nội vụ, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn về
nghiệp vụ tin học hóa hành chính theo quy định của pháp luật.
Đảm bảo hệ thống mạng LAN, kết nối Internet, phụ trách hệ thống giao ban trực
tuyến, hỗ trợ sửa chữa, bảo quản máy tính. tại các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện. Phụ trách phần mềm TN&TKQ thủ tục hành chính tại UBND
huyện, phần mềm Quản lý văn bản
Phối hợp với các đơn vị liên quan quản trị cổng thông tin điện tử huyện, kiểm tra,
theo dõi việc sử dụng hệ thống mạng tại các phòng, ban, thực hiện chế độ báo cáo
thường xuyên, đột xuất với lãnh đạo cơ quan.
Vị trí việc làm: Văn thư
Mục tiêu vị trí công việc:
- Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của UBND, Chủ tịch UBND Huyện; công
tác công văn, giấy tờ, văn thư, hành chính, tin học hoá hành chính Nhà nước của
UBND Huyện.
- Phối hợp với Phòng Nội vụ, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn về
nghiệp vụ hành chính, văn thư, tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước. theo quy
định của pháp luật.
Các nhiệm vụ chính
1. Thực hiện công bố, truyền đạt các
Quyết định, Chỉ thị của UBND Huyện;
các văn bản quy phạm pháp luật của cơ
quan Nhà nước cấp trên có liên quan.
Tiêu chí đánh giá công việc
Phát hành các Quyết định, Chỉ thị của
UBND Huyện, các văn bản quy phạm
pháp luật cấp trên có liên quan tới các
cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị
trấn..
2. Quản lý thống nhất việc ban hành văn Đóng dấu; đăng ký văn bản đi, đến
bản của UBND, Chủ tịch UBND Huyện; bằng phần mềm quản lý văn bản
3. Phối hợp với Phòng Nội vụ, hướng dẫn Các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị
các cơ quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn về trấn nắm vững về nghiệp vụ văn thư
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
16
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
nghiệp vụ văn thư theo quy định của pháp
luật.
4. Tiếp nhận, đăng ký, chuyển giao văn Đóng dấu đến; đăng ký văn bản bằng
bản đến, thực hiên phát hành văn bản đi
5. Trực điện thoại
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
đến bằng sổ
Giải quyết các vấn đề sau khi nghe
điện thoại.
17
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
Vị trí việc làm: Lưu trữ
Mục tiêu vị trí công việc:
Thực hiện lưu trữ văn bản đến, đi của UBND Huyện đầy đủ, khoa học, thuận tiện
tra cứu và đúng quy định.
Các nhiệm vụ chính
Tiêu chí đánh giá công việc
1. Phối hợp với Phòng Nội vụ, hướng dẫn Các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị
các cơ quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn về trấn nắm vững về nghiệp vụ lưu trữ
nghiệp vụ lưu trữ theo quy định của pháp
luật.
2. Tiếp nhận, sắp xếp văn bản đến, đi
Lập hồ sơ hiện hành
3. Thực hiện lưu trữ văn bản đến, đi theo Lập hồ sơ hiện hành
quy định
Tài liệu sau khi chỉnh lý được thành
4. Chỉnh lý tài liệu theo quy định
lập hồ sơ, cất vào cặp hộp, sắp xếp lên
giá , có hệ thống sổ theo dõi.
5. Thực hiện tra tìm văn bản lưu trữ khi Tìm văn bản khi có sự chỉ đạo của lãnh
cần thiết.
đạo UBND Huyện, lãnh đạo cơ quan
6. Theo dõi, giám sát việc tiếp nhận, lưu Kiểm tra việc giao, nhận văn bản chính
trữ văn bản đến, đi
xác, đúng thời gian; lập hồ sơ theo dõi
7. Thực hiện chế độ báo cáo thường Xây dựng các báo cáo thường xuyên,
xuyên, đột xuất với lãnh đạo cơ quan.
đột xuất theo nhiệm vụ được giao
Vị trí việc làm: Ban Tiếp dân
Mục tiêu vị trí công việc:
- Tiếp nhận, phân loại chuyển giao đơn thư cho các phòng, ban chuyên môn giải
quyết hoặc tham mưu cho UBND Huyện giải quyết.
- Đôn đốc các phòng, ban giải quyết đơn thư.
- Trả kết quả giải quyết đơn thư cho tổ chức, công dân.
Các nhiệm vụ chính
Tiêu chí đánh giá
1. Tham mưu với lãnh đạo cơ quan trình Xây dựng các văn bản quản lý, điều
UBND Huyện chương trình, biện pháp tổ hành hoạt động của Tổ tiếp dân
chức thực hiện công tác tiếp công dân.
2. Lập sổ theo dõi, nhập dữ liệu vào phần Nhập hồ sơ TTHC trên phần mềm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
18
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
mềm đơn thư, lưu trữ sổ sách, dữ liệu trên
máy tính đầy đủ, khoa học.
3. Phối hợp với các cơ quan, phòng Theo dõi, đôn đốc các phòng, ban
chuyên môn thường xuyên rà soát, công chuyên môn giải quyết chậm các đơn
khai các thủ tục hành chính có liên quan thư; thông báo số TTHC quy định về
đến công tác tiếp dân và giải quyết đơn giải quyết đơn thư đã được thay thế,
thư đã được thay thế, sửa đổi, bổ sung, bãi sửa đổi bổ sung, bãi bỏ
bỏ đúng quy định.
4. Tiếp nhận, bàn giao đơn thư, trả kết quả
giải quyết đơn thư kịp thời.
Chuyển đơn thư cho các phòng, ban
chuyên môn hoặc tham mưu cho
UBND huyện giải quyết.
5. Thực hiện chế độ báo cáo thường Xây dựng các báo cáo thường xuyên,
xuyên, đột xuất.
đột xuất theo nhiệm vụ được giao
c. Bản mô tả vị trí công việc hỗ trợ, phục vụ
Vị trí việc làm: Kế toán
Mục tiêu vị trí công việc:
Tham mưu giúp lãnh đạo cơ quan dự toán thu, chi các nhiệm vụ thường xuyên, đột
xuất, đảm bảo hoạt động của cơ quan.
Các nhiệm vụ chính
Tiêu chí đánh giá công việc
1. Xây dựng dự toán kinh phí hoạt động - Hoàn thành dự toán kinh phí hoạt
hàng năm, thường kỳ, đột xuất của cơ động của HĐND, UBND Huyện, Văn
quan
2. Xây dựng quy chế chi tiêu của cơ quan.
phòng HĐND& UBND Huyện .
- Hoàn thành quy chế chi tiêu của Văn
phòng HĐND & UBND Huyện.
3. Lập hồ sơ chứng từ theo nguyên tắc tài - Hoàn thành các hồ sơ chứng từ.
chính.
4. Thực hiện trả lương cho cán bộ, công - Cán bộ, công chức, nhân viên nhận
chức trong cơ quan theo quy định.
lương đúng thời gian quy định.
5. Thực hiện báo cáo công tác tài chính - Xây dựng báo cáo hàng tháng, hàng
của cơ quan theo quy định.
quý.
6. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi lãnh - Thực hiện đảm bảo tiến độ, chất
đạo cơ quan phân công.
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
lượng công việc được giao.
19
Lớp ĐH QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Báo Cáo Thực tập
Vị trí việc làm: Thủ quỹ
Mục tiêu vị trí công việc:
Lập sổ theo dõi thu, chi đầy đủ. Thực hiện thu, chi đúng nội dung, nguyên tắc tài
chính.
Các nhiệm vụ chính
1. Tham mưu với lãnh đạo phòng xây
Tiêu chí đánh giá công việc
- Tham mưu xây dựng văn bản thể
dựng các văn bản thuộc công việc đảm
thức, nội dung đảm bảo tính quy
trách
2. Khi công chức kế toán hoàn thiện
phạm pháp luật.
- Đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính.
chứng từ, thực hiện rút tiền tại kho bạc
- Đảm bảo đúng quy định pháp luật.
Nhà nước
- Lập sổ theo dõi đầy đủ, khoa học.
Thực hiện nội dung thu, chi theo sự chỉ
- Nghiêm túc thực hiện việc tự kiểm
đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quan.
tra, giám sát công việc được giao.
Lập sổ theo dõi thu, chi. Thực hiện việc
- Đảm bảo đúng thời gian quy định.
kiểm tra, giám sát nội dung công việc
được giao
Thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên,
đột xuất.
Sinh viên: Nguyễn Thị Miền
K12C
20
Lớp ĐH QTVP