Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đồ án Chính Trị Sông và Công Trình Ven Bờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.87 KB, 34 trang )

Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHỈNH TRỊ SÔNG VÀ CÔNG TRÌNH VEN BỜ
PHẦN I: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1.MỤC ĐÍCH
-

Để hoàn thành và nắm vững môn học “chỉnh trị sông và công trình ven bờ’’,

Song với việc học lý thuyết ở trên lớp sinh viên chỉ có thể tiếp thu được một lượng kiến
thức nhất định .Do đó sv chưa thể hiểu hết cũng như thực tế hóa toàn bộ những công trình
chỉnh trị .Vì vậy mục đích của đồ án môn học này là giúp cho sinh viên làm quen với
việc thiết kế các công trình chỉnh trị sông để chống sạt lỡ bảo vệ hai bò của con sông
cũng như tính mạng và của cải của nhân dân sinh sống hai bên bờ sông .Tuy nhiên chỉ
nằm ở mức là đồ án của môn học nên ta chi có thể thực hiện đồ án thiết kế “kè mỏ hàn”
-

Qua việc thiết kế đồ án môn học giúp sinh viên hiểu được kỹ hơn về phần lý
thuyết đã học đồng thời biết kết hợp sáng tạo giửa lý thuyết và thực tế .Đồ án môn
học

Bước đầu giúp sinh viên làm quen và tôn trọng các tiêu chuẩn và quy phạm thiết kế hiện
hành của nhà nước.
2.YÊU CẦU
-

Trước khi làm đồ án môn học sinh viên phải nghiên cứu kỹ phần lý thuyết đã học



,các bản ghi chép, sổ tay kỉ thuật, các tiêu chuẩn đã thu thập được để phục vụ cho việc
làm đồ án.
-

Trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã thu thập được từ các bài giảng ở trên
lớp,từ các đợt tham quan , thực tập sinh viên có thể tự mình thiết kế một công
trình để chỉnh trị một đoạn sông nào đó .

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

PHÂN II: NHỮNG TÀI LIỆU CẦN THIẾT KHI THIẾT KẾ
1. Bản đồ khu vực nghiên cứu tỉ lệ 1/50000 .
2. Bình đồ vị trí khu vực chỉnh trị tỉ lệ 1/10000 .
3. Các tài liệu về địa chất thủy văn ,thủy lực, địa chất ,địa hình…trong khu vực thiết kế
và các vùng phụ cận .
4.Các số liệu yêu cầu thiết kế.
5. Các số liệu về điều kiện tự nhiên , dân sinh kinh tế….
6. Các tài liệu thiết kế, các tiêu chuẩn, các quy phạm hiện hành…

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TUYẾN CHỈNH TRỊ


SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

I. SÔNG VỆ
Sông Vệ bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của huyện Ba Tơ. Sông chảy theo hướng
Tây Nam – Đông Bắc đổ ra biển qua cửa Cổ Luỹ và cửa Đức Lợi sông dài 90 Km, trong
đó có 2/3 chiều dài sông chảy trong vùng rừng núi có độ cao 100-1000 (m). Sông có 5
phụ lưu cấp I , 2 phụ lưu cấp II. Các nhánh sông không lớn, đáng kể là các nhánh sông :
+ Sông Tà Nô : chảy từ Đồng Bia có độ cao trên 200 (m), theo hướng Tây Đông
hợp với sông chính cách huyện Ba Tơ 18 km về phía hạ lưu .
+ Sông Mễ : Chảy từ vùng núi Yu Kon, phần tiếp giáp giữa 2 huyện Ba Tơ và Minh
Long theo hướng Tây Bắc-Đông Nam hợp lưu tại Tuần Giang dài 3 Km.
+ Nhánh sông Thoa chảy từ thôn Mỹ Hưng xã Hành Thịnh, thôn Phú An–Đức Hiệp
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hợp lưu tại Phú An dài 6 km .
Ngoài ra còn có các nhánh sông khác như sông Cây Bứa dài 15 km, sông Phú Thọ
dài 16 km, hợp lưu với sông chính gần vùng cửa sông tạo thành hình nan quạt. Nguồn
của chúng chủ yếu là nước mưa của vùng. Tiếp giáp giữa vùng núi và đồng bằng sông
Vệ có diện tích lưu vực 1260 km, bao gồm phần lớn diện tích của huyện Tư Nghĩa. Độ
cao trung bình khoảng 170(m), mật độ lưới sông 0,79 km/km2.
Thực vật che phủ trên bề mặt lưu vực phần lớn là rừng già, bụi rậm, và vùng hạ lưu
chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp.
II. KHÁI QUÁT TUYẾN CHỈNH TRỊ
Dự án “ Đê kè chống xói lở sông Vệ ” chạy dọc trên chiều dài hơn 30522m trên
dòng sông Vệ, từ thôn Phú Khương – xã Hành Tín đến thôn An Chuẩn - xã Đức Lợi, đi

qua các xã Hành Tín Đông, Hành Thiện, Hành Thịnh, Hành Phước, Hành Đức - huyện
Nghĩa Hành; xã Đức Hiệp, Đức Nhuận, Đức Thắng, Đức Lợi - huyện Mộ Đức; xã Nghĩa
Mỹ, Thị trấn Sông Vệ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa - huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Vị trí có tọa độ địa lý: 14o53,7’ đến 15o01,2’ vĩ độ Bắc;
108o 47,3’ đến 108o54,8’ kinh độ Đông;
Đoạn sông từ xã Hành Tín đến điểm hợp lưu sông Thoa đi khoảng 16,0Km, trong
những năm qua hiện tượng sạt lở diễn ra tương đối mãnh liệt, gây ảnh hưởng lớn đến sản
xuất, sinh hoạt nhân dân 2 bên bờ sông. Sau mưa lũ năm 1999 bằng nguồn vốn ngân
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

sách, Tỉnh đã đầu tư xây dựng hai đoạn kè tại địa phận thôn Phú An và Nghĩa Lập thuộc
xã Đức Hiệp.Hiện nay hai đoạn kè nay đã phát huy hiệu quả tốt. Tại đoạn giao nhau của
sông Vệ và sông Thoa tình hình sạt lở vẫn còn rất mạnh, chiều dài sạt lở khoảng 1500m ở
phía bờ tả, mỗi năm mất 0,25ha khiến hơn 20 hộ dân sống ở đây phải di dời. Về thượng
lưu phía bờ tả cầu Cộng Hòa tại địa phận thôn Phú Lâm vùng sạt lở với chiều dài khoảng
1500m, mỗi năm làm mất hơn 0,6ha đất thổ cư và canh tác khiến hơn 30 hộ phải di dời
và 37 hộ khác chịu ảnh hưởng. Tại địa phận xã Hành Tín Đông có nhiều đoạn sạt lở nhất,
với chiều dài sạt lở tổng cộng khoảng 1800m, nguy cơ nhất là thôn Thiên Xuân với chiều
cao bờ sạt lở trên 6m.
Đoạn sông từ ngã ba giao nhau giữa sông Thoa và sông Vệ kéo dài đến Cửa Lở
khoảng 15,0 Km qua địa phận Thị trấn Sông Vệ gây sạt lở bờ tả thượng lưu cầu Sông Vệ
và hạ lưu bờ hữu cầu Sông Vệ tại thôn Năng An thuộc địa phận xã Đức Nhuận đến giáp
xã Đức Thắng khiến hơn 30 hộ phải di dời, uy hiếp đường liên thôn của hai xã.Cuối đoạn

sông này tương đối ổn định, tại thôn Đại Bình xã Nghĩa Hiệp tuy các mỏ hàn xây dựng từ
1988 vẫn đảm bảo tốt nhiệm vụ nhưng hạ lưu của nó vẫn gây sạt lở nhất là bờ tả với
chiều dài sạt lở hơn 2000m , tốc độ sạt lở hàng năm hơn 5m/năm, chủ yếu là đất nông
nghiệp. Nhìn chung dọc bờ sông Vệ hiện nay tình hình sạt lở cục bộ nhiều nơi khá
nghiêm trọng. Năm 1988 Dự án “Qui hoạch chỉnh trị sông Vệ” của Trường Đại học
Thuỷ lợi Hà Nội đã chỉnh trị được một số đoạn trên sông Vệ. Nhưng do diễn biến thời
tiết trong những năm qua phức tạp, mưa lũ càng ngày càng lớn, đặc biệt là cơn lũ năm
1999 đã làm cho dòng chảy chuyển biến khá mạnh, tình hình sạt lở càng nghiêm trọng,
chủ lưu dòng chảy đổi hướng phá vỡ thế cân bằng hiện có.
Tình hình như trên cần có biện pháp chỉnh trị kịp thời để tạo sự ổn định của dòng
chảy. Trong phạm vi của đồ án tốt nghiệp đưa ra giải pháp công trình chỉnh trị đoạn sông
cong đi qua thôn Hoà Mỹ - Hành Phước, hàng năm bờ tả của sông khu vực này bị sạt lỡ
nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về người và của cải vật chất, mất đất đai canh tác cho
nhân dân trong khu vực.

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

III. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ
Khu vực hưởng lợi của dự án là khu dân cư thôn Hoà Mỹ thuộc xã Hành Phước
huyện Nghĩa Hành.
Đặc điểm kinh tế xã hội xã Hành Phước 2007
Chỉ tiêu


Giá trị

ĐẶC ĐIỂM
- Tổng diện tích đất tự nhiên
- Diện tích đất nông nghiệp
- Diện tích lúa
- Tổng sản lượng lương thực
- Lương thực bình quân đầu người/năm
- Tổng dân số
- Lao động
- Số lao động nông nghiệp
- Số hộ đói nghèo
THIỆT HẠI DO SẠT LỞ
- Diện tích bị sạt lở hàng năm
- Tốc độ sạt lở lấn vào bờ hàng năm

845 ha
412 ha
386 ha
2216 tấn
430 kg
8200 người
95%
12 hộ

8- 10 ha
5-7 m

IV. TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG SẠT LỠ CỦA VÙNG DỰ ÁN
IV1. Tình hình sạt lở khu vực dự án thôn Hoà Mỹ

Khu vực xây dựng công trình thuộc thôn Hoà Mỹ xã Hành Phước, huyện Nghĩa
Hành, tỉnh Quảng Ngãi dọc theo bờ Bắc sông Vệ( bờ tả). Đoạn sông đi qua thôn Hoà Mỹ
là đoạn sông cong, bờ lõm kéo dài hơn 1 km. Ở đoạn sông này lạch sâu nằm ép sát bờ
sông, có cao trình thay đổi từ 1.67 m – 2.50 m. Về mùa lũ chủ lưu dòng chảy ép sát hoặc
hướng vào bờ, kết hợp với điều kiện địa chất yếu gây ra xói lở bờ. Chiều dài xói lở 1,354
km , diện tích bị ảnh hưởng đất nông nghiệp với tốc độ xói lở 0.25 ha/ năm, số hộ dân bị
ảnh hưởng 50 hộ.
IV.2. Hiện trạng các công trình trong vùng dự án
Hiện tại trong vùnng dự án chỉ có các công trình bảo vệ bờ thô sơ do nhân dân hai
bên bờ xây dựng, hiệu quả bảo vệ rất thấp. Vì vậy cần thiết phải xây dựng công trình bảo
vệ chông sạt lở đoạn sông này la một yêu cầu cấp thiết.
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tình hình sạt lở bờ sông Vệ kéo dài qua 3 huyện là Nghĩa Hành, Mộ Đức và Tư
Nghĩa, xẩy ra thường xuyên, liên tục gây uy hiếp đến nhà cửa của nhân dân sống dọc hai
bờ sông, các công trình hạ tầng như đường giao thông , trường học và đặc biệt là tính
mạng của nhân dân trong vùng. Trong những năm gần đây nhà cửa, ruộng vườn thường
xuyên bị cuốn trôi khi đến mùa mưa lũ, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống và tình
hình sản xuất của nhân dân.
Khu vực đoạn sông cong đi qua thôn Hoà Mỹ là khu vực bị sạt lở nghiêm trọng nhất, đe
doạ trực tiếp đến khu dân cư thôn Hoà Mỹ, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Vì vậy việc triển khai và đầu tư xây dựng dự án Kè Sông Vệ, đoạn thôn Hoà Mỹ

là một việc làm cần thiết và cấp bách đảm bảo sự ổn định cho nhân dân sống ven bờ an
cư và sản xuất.

CHƯƠNGII: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

1. Đặc điểm về địa hình
Khu vực xây dựng công trình thuộc địa phận xã Hành Phước huyện Nghĩa Hành
tỉnh Quảng Ngãi, cách thị xã Quảng Ngãi khoảng 20 km về phía Tây.
Địa hình khu vực chủ yếu là lòng sông, xen lẫn bãi cát giữa sông, hai bên bờ làng
mạc, cao độ lòng sông xoải đều theo hướng dòng chảy. Đoạn sạt lở thuộc thôn Hoà Mỹ,
có chiều dài 400 m.
Đoạn bờ nghiên cứu nằm phía bờ lõm của đoạn sông cong, tại đây dòng chủ lưu đi
ép sát bờ gây xói lở nghiêm trọng, đặc biệt về mùa mưa lũ, đe doạ đến tính mạng tài sản
của nhân dân trong vùng.
Tài liệu địa hình sử dụng tài liệu khảo sát của Trung Tâm Tư Vấn Ứng Dụng Và
Kĩ Thuật Môi Trường lập tháng 3/2003, gồm:
-Bình đồ lòng sông phần xây dựng công trình đi qua thôn Hoà Mỹ
-Các mặt cắt ngang lòng sông.
2. Đặc điểm về địa chất
Qua báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình, cụ thể như sau:
* Cấu tạo địa chất bờ sông Vệ, sông Thoa gồm các lớp nham thạch có nguồn gốc

bồi tích thềm, có đăc điểm chung thấm nước từ trung bình đến mạnh, thậm chí rất mạnh,
tính chất cơ lý lực học yếu, dễ bị xói lở, sạt, truợt và rửa trôi bởi hoạt động xâm thực từ
dòng chảy mặt. Tại khu vực nơi hình thành các phức hệ chứa nước ngầm lớn nhỏ, hoạt
động xâm thực càng diễn biến phức tạp và mạnh mẽ hơn. Nước ngầm được thành tạo và
lưu trữ trong các hệ tầng cát cuội sỏi hoặc cát lẫn sỏi, nguồn gốc đáy thềm sông, có áp
tạm thời hoặc không có áp. Về mùa khô mực nước ngầm hạ thấp đáng kể, nhưng vẫn cao
hơn hoặc bằng mực nước sông, bù cấp cho nước trong sông. Còn về mùa mưa lũ, nước
ngầm dâng cao theo mực nước sông. Nước ngầm nhìn chung có hướng vận động từ phía
bờ ra phía sông.
* Toàn tuyến công trình nằm trên nền đá granit phức hệ Trà Bồng - Ba Tơ với cấu
trúc bị phá hủy, kiến trúc hạt vừa đến hạt thô, cấu tạo không liền khối. Tầng phủ Đệ tứ, từ
mặt đất thiên nhiên xuống tới nền đá gốc, dày thay đổi từ vài mét đến hàng chục mét, bao
gồm á sét hạt cát, á sét hữu cơ, bùn á cát hoặc á sét lẫn cuội sỏi, cát sỏi...Trong các lớp
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

bùn á cát – á sét lẫn cuội sỏi, có nơi tạo thành các túi cát chảy, các lớp kẹp mỏng dưới
dạng thấu kính, cũng có nơi các lớp nham thạch đã dẫn cấu tạo xếp lớp mỏng từ chục
cen- ti-mét đến dưới năm chục cen-ti-mét rồi lặp lại theo quy luật, tương đối phức tạp.
* Cấu tạo tầng phủ Đệ tứ với các lớp nham thạch có tính thấm tăng dần theo chiều
sâu tại khu vực xây dựng là yếu tố thuận lợi để hoạt động xâm thực của dòng chảy trở
nên mạnh mẽ hơn. Ngoài ra các tụ điểm dân cư với mật độ tương đối đông tập trung hai
bên bờ sông có các hoạt động xây dựng làm ảnh hưởng đến tính bền vững của môi trường
đất và nước, cũng góp phần không nhỏ vào sự sạt lở bờ sông.

Sau đây là kết quả khảo sát của điểm sạt lở khu vực dự án :
* Đoạn mặt cắt thôn Hoà Mỹ :
+ Lớp 1 : Á sét nhẹ, đầu tầng lẫn nhiều rể cỏ cây, màu xám vàng , xám nâu, trắng
nhạt. Đất ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, trạng thái nửa cứng. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân
bố trên mặt, chiều dày lớp từ 1.5 ÷ 4 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
+Sét

: 11,5 %

+Bụi

: 25,5 %

+Cát

: 63,0 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We

: 18,75 %

- Độ đặc

B

: -0,038


- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,64 T/m3

γk

: 1,38 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,70

- Độ khe hở

n

: 48,85 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 0,955

- Độ bảo hoà


G

: 53,01 %

- Lực dính kết

C

: 0,19 KG/cm2

Ctt

: 0,10 KG/cm2

φ

: 140 42’

Khô

- Góc nội ma sát
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển
φ tt
- Hệ số thấm


K

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng
: 120

: 1,90x10-6m/s

+ Lớp 2 : Á cát nặng, cát chủ yếu hạt nhỏ màu xám vàng, xám xanh. Đất ẩm ướt,
kết cấu kém chặt. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân bố nằm dưới lớp 1, chiều dày lớp từ 3.0
÷ 6.0 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
+ Sét

: 6,5 %

+Bụi

: 10,0%

+ Cát

: 83,5 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We

: 25,25 %


- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,94 T/m3

γk

: 1,55 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,71

- Độ khe hở

n

: 42,84 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 0,75

- Độ bảo hoà


G

: 91,28 %

- Lực dính kết

C

: 0,13 KG/cm2

Ctt

: 0,10 KG/cm2

φ

: 150 14’

φbh

: 130

K

: 7,77.10-6m/s

Khô

- Góc nội ma sát

- Hệ số thấm

+ Lớp 2a : Cát hạt thô đến vừa lẫn ít cuội sỏi màu xám vàng, ít xám xanh.Cát bão
hoà nước, kết cấu kém chặt, trạng thái rời xốp, thành phần chủ yếu thạch anh. Nguồn gốc
(aQ) , lớp này phân bố dưới lớp 2 , có chiều dày 2,5 ÷ 3,0 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
+Hạt cát
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

: 92,0 %
Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển
+Hạt sạn

: 7,0%

+Hạt cuội

: 1,0 %

- Dung trọng đắp khô
_

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

Dung trọng chặt nhất


γk
γ1

: 1,45 T/m3
:1,78 T/ m3

- Dung trọng xốp nhất

γ2

: 1,39 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,68

- Độ khe hở

n

: 46,0 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 0,851


- Tỷ lệ khe hở nhỏ nhất

εmin

: 0.503

- Tỷ lệ khe hở lớn nhất

εmax

: 0.932

- Độ chặt tương đối

D

:0.19

- Đường kính

D10

:

- Đường kính

D60

: 0.62 mm


- Hệ số không đồng đều
- Góc nghỉ khô

0.22 mm

: 2.80
φk

: 340 36’

+ Lớp 3 :Bùm sét màu xám xanh. Đất bão hoà nước, kết cấu kém chặt, trạng thái
mềm dẻo nhão, phân bố dạng thấu kính. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân bố giữa lớp 2,
chiều dày 1,7 m .
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
+Sét

: 49,0 %

+Bụi

: 36,0 %

+Cát

: 15,0 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We


: 35,80 %

- Độ đặc

B

: 0.713

- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,82 T/m3

γk

: 1,34 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,71

- Độ khe hở

n

: 50,55 %


Khô

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 1,022

- Độ bảo hoà

G

: 94,92 %

- Lực dính kết

C

: 0,25 KG/cm2


Ctt

: 0,15 KG/cm2

φ

: 7 0 58’

φ tt

: 50

K

: 4,02x10-6m/s

- Góc nội ma sát
- Hệ số thấm

Tóm lại công trình bảo vệ lòng sông và bờ sông được xây dựng trên lớp 1 và lớp 2 ,3.
Các lớp 2,3 có tính chịu nén lún khá tốt nhưng tính dính kết kém, dễ bở rời khi có
tác dụng của dòng chảy. Do đó vật liệu xây dựng công trình phải có tính chống xói tốt
như đá hộc, rọ đá. Đặc biệt là tầng lọc ngược với vải lọc có tính chất chống xói ngầm tốt.
3. ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.
3.1 Đất đắp
Bãi lấy đất Núi Điệp thuộc xã Đức Hiệp huyện Mộ Đức là dãi đồi, núi thấp liên
tục. Hiện đang được khai thác phục vụ thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi địa
phương. Khối lượng khai thác lớn, ước lượng khoảng 1500000 m3.
3.2. Cát, sỏi
Khai thác tại chổ, ở các bãi cát, sỏi dọc, ven bờ sông gần khu vực dự án.

3.3. Đá các loại
Đá các loại đề nghị khai thác tại mỏ vật liệu xây dựng ở Km 14 + 700 tuyến quốc
lộ 24.
4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU.
Đề tài sử dụng kết quả quan trắc các yếu tố khí tượng trạm Ba Tơ, trạm An Chỉ và
trạm Quảng Ngãi, kết hợp tham khảo kết quả nghiên cứu tổng hợp đặc điểm khí hậu thuỷ văn tỉnh Quảng Ngãi do Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Trung Trung Bộ thực hiện
tháng 12 năm 2001.
Lưu vực sông Vệ nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung đều nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào nửa sau mùa nóng và nửa đầu mùa lạnh.

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

Chính dãy núi Trường Sơn đã đóng vai trò chủ đạo trong việc làm lệch pha mùa
mưa của khu vực.
Trong thời kỳ cuối mùa hạ đầu mùa đông, gió Đông Bắc đối lập với hướng núi, đi
theo đó là những nhiễu động như xoái thấp, bão,.. đã thiết lập mùa mưa ở Quảng Ngãi nói
riêng và các tỉnh miền Trung nói chung trong khi các vùng khác thì đi vào mùa khô. Về
mùa hạ một hệ quả ngược lại đã xảy ra với hướng gió của luồng gió mùa mùa hạ , trong
khi mùa mưa xảy ra trong phạm vi cả nước thì ở Quảng Ngãi – miền Trung đang là mùa
khô kéo dài với những ngày thời tiết nóng đặc biệt.
* Một số đặc điểm khí hậu trong vùng hạ lưu sông Vệ :
4.1. Nhiệt độ
- Nhìn chung vùng Quảng Ngãi có nền nhiệt độ thay đổi theo độ cao và theo mùa.

Vùng đồng bằng ven biển có nhiệt độ trung bình năm 25,5-26,5 oC, vùng núi cao dưới
500m có nhiệt độ trung bình năm là 23,5-25,5 oC, vùng núi cao trên 500m có nhiệt độ
trung bình năm là 21,0-23,5oC.
- Trong các tháng mùa hè (tháng 5-8) nhiệt độ cao nhất ở vùng đồng bằng khoảng
34-35oC, vùng núi khoảng 33oC.
- Các tháng mùa đông (tháng 12, 01, 02) nhiệt độ xuống thấp, nhiệt độ trung bình từ
21-22oC.
- Nhiệt độ cao nhất trạm Quảng Ngãi là 41,4oC, trạm Ba Tơ là 41,5oC .
- Nhiệt độ thấp nhất trạm Quảng Ngãi là 12,0oC, trạm Ba Tơ là 11,3oC
Bảng: phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí
VII



Tháng

I
20,

II
23,

III
24,

IV
26,

V
27,


VI
27,

VII
27,

I
28,

IX
26,

X
25,

XI
23,

XII
21,

m

Tcp(0C )
Tmax(0C

9
33,


1
34,

9
38,

8
40,

7
40,

7
38,

8
37,

0
37,

5
37,

5
34,

7
33,


3
29,

25,3

)
Tmin(0C

3
12,

9
14,

9
13,

4
18,

4
20,

9
21,

6
21,

9

21,

4
20,

6
17,

0
16,

8
13,

36,5

)

4

3

5

2

7

9


8

6

6

0

0

8

17,6

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

4.2. Độ ẩm:
- Độ ẩm tương đối cao vào mùa đông và thấp vào mùa hạ. Độ ẩm cực đại thường
xảy ra vào tháng XI và XII, độ ẩm thấp nhất xảy ra tháng VII, VIII.
- Độ ẩm trung bình nhiều năm :

U = 85,3%


- Độ ẩm thấp nhất

Umin = 34,0%

:

Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối
Tháng
I
U%
88
Umin
69
4.3. Nắng

II
86
65

III
82
56

IV
81
52

V
80
54


VI
80
59

VII
80
56

VIII
86
55

IX
88
62

X
90
70

XI
89
74

XII
88
75

- Quảng Ngãi là một trong những tỉnh có số giờ nắng thuộc diện trung bình cao của

khu vực, tổng số giờ nắng hàng năm vùng đồng bằng đạt trung bình khoảng 2200-2400
giờ nắng năm. Sự phân bố giờ nắng trong năm có dạng hai đỉnh. Đỉnh lớn vào tháng 5 và
tháng 7 có giờ nắng 260 giờ / tháng . Đỉnh thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 với số giờ
nắng khoảng 100 giờ / tháng
- Vùng miền núi và trung du đạt trung bình khoảng 2000giờ
Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
Tháng
Giờ

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

nắng

110 172 235 206 234 195 223 190

X

XI


XII năm

188 153 234 65

2205

4.4. Gió:
- Quảng Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên hàng năm phân biệt được
hai mùa gió chính là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.
- Hướng gió thay đổi thường xuyên theo mùa. Tại Quảng Ngãi từ tháng IX đến
tháng III năm sau hướng gió chủ yếu là Bắc đến Tây Bắc, từ tháng IV đến tháng VIII là
Đông đến Đông Nam.
- Tốc độ gió thay đổi theo vùng, vùng đồng bằng thường đạt 1-1,5m/s, vùng miền
núi đạt 1-1,2m/s, vùng ven biển đạt 4,5m/s.
Vận tốc gió trung bình của gió lớn nhất theo các hướng với tần suất
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển
Hướng
E
W
S
N
SE
NE
SW

NW

Vtb
10,.9
17,5
13,9
15,9
12,0
13,5
11,1
12,8

Cv
0,35
0,5
0,5
0,45
0,35
0,31
0,35
0,41

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng
Cs
5
5
5
5
6
4

3
3

4%
19,4
37,6
29,9
32,2
21,5
22,4
19,1
23,9

10%
15,9
28,4
22,5
25,0
17,5
19,1
16,3
19,8

4.5. Bốc hơi
- Lượng bốc hơi mặt nước trung bình hàng năm : Zpa = 1.256 mm
- Lượng bốc hơi lưu vực trung bình hàng năm : Zlv = 1.000 mm
- Bốc hơi tăng thêm

: Ztt = 256 mm


Tháng I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
XII
Z
15,1 15,6 21,4 24,3 29,2 28,0 29,4 26,6 19,9 16,9 15,0 14,3
4.6. Mưa
Lưu vực sông Vệ chứa đựng các hình thức mưa đặc trưng vùng miền núi và mưa
đặc trưng vùng đồng bằng ven biển. Đại diện cho hai đặc trưng vùng mưa trên có hai
trạm quan trắc là trạm Ba Tơ và trạm An Chỉ.
Mưa trên lưu vực được chia làm hai mùa rõ nét là mùa mưa (tháng 9÷12) và mùa
khô (tháng 1÷8). Chênh lệch lượng mưa giữa hai mùa là rất lớn và có ảnh hưởng tuyệt
đối đến dòng chảy cơ bản trong sông.
Lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây và giảm dần từ Bắc vào Nam, tuy nhiên lượng
mưa giảm dần từ Bắc vào Nam không ảnh hưởng lớn đến dòng chảy trên lưu vực.
a. Mưa
- Kết quả phân tích thống kê lượng mưa năm (tính đến năm 2004) tại các trạm theo
bảng sau:
Tên trạm
Ba Tơ
An Chỉ

P%
Xp(mm)


25
4054,1
2867,5

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

50
3351,0
2392,9
Trang:

75
2815,3
1981,9

Xo
3535,1
2461,5

Cv
0,28
0,27

Cs
1,16
0,62


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển


GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

b. Mưa ngày lớn nhất
* Các tháng mùa mưa (tháng 9÷12):
- Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông Vệ nói riêng, lượng mưa ngày lớn nhất
thường xuất hiện vào các tháng mùa mưa (tháng 9÷12) đây cũng chính là lượng mưa gây
lũ chính vụ.
- Kết quả phân tích thống kê các tháng IX÷XII mỗi năm một ngày lớn nhất (tính
đến năm 2004) tại các trạm theo bảng sau:
Tên

P%
1
2
trạm
Ba Tơ
822,9 729,0
Xpmax (mm)
An Chỉ
658,6 569,4
* Các tháng mùa khô(tháng I ÷VIII):

5

10

XmaxTB

Cv


Cs

603,6
453,8

507,0
367,8

300,6
207,8

0,52
0,5

1,5
1,99

Kết quả thống kê từ tháng I ÷VIII mỗi năm một ngày mưa lớn nhất như sau:
TTT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15

Trạm
An Chỉ
16,1
51,4
183,1
98,9
38,0
55,4
80,5
76,3
54,0
125,5
202,7
48,0
42,4
139,5
38,0

Ba Tơ
0,0
55,0
167,3
85,7
60,6

58,6
54,1
62,6
114,1
121,4
225,2
184,7
84,4
89,0
52,8

TT
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Tbình

Trạm
An Chỉ

125,7
79,1
38,0
77,8
36,2
101,3
74,0
126,3
140,8
175,5
52,4
53,9
77,6
176,2
89,1

CÁC SỐ LIỆU YÊU CẦU CHO THIẾT KẾ:
( Nhóm 75 )
+Lưu lượng tạo lòng :Qtl= 793 (m3/s)
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:

Ba Tơ
111,8
49,0
45,5
141,0
55,4
68,4

119,3
50,8
160,1
143,4
104,6
91,9
66,4
196,7
100,7


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

+ Mực nước ứng với lưu lượng tạo lòng:Ztl=6,25(m)
+ Lưu lượng lũ thiết kế 10%:Qmax=3550(m3/s)
+ Mực nước ứng với lưu lượng lũ thiết kế 10%:Zmax=7,3(m)
+ Lưu lượng nhỏ nhất 95%: Qmin=55(m3/s)
+ Mực nước ứng với Qmin: Zmin=4,1(m)
+ Hệ số nhám n = 0,0281
+ Tốc độ gió :vgió=11(m/s)
+ Đà gió :D=7(km)

PHẦN III. NỘI DUNG THIẾT KẾ
I. Thuyết minh tính toán
1. Cơ sở tính toán thiết kế .
a)Mô tả những điều kiện tự nhiên,địa hình trong phạm vi thiết kế . tóm tắt những nét
chính về tính chất xây dựng và phân đợt xây dựng cũng như phương hướng phát triển
trong tương lai của khu vực thiết kế.

Dự án “ Đê kè chống xói lở sông Vệ ” chạy dọc trên chiều dài hơn 30522m trên
dòng sông Vệ, từ thôn Phú Khương – xã Hành Tín đến thôn An Chuẩn - xã Đức Lợi, đi
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

qua các xã Hành Tín Đông, Hành Thiện, Hành Thịnh, Hành Phước, Hành Đức - huyện
Nghĩa Hành; xã Đức Hiệp, Đức Nhuận, Đức Thắng, Đức Lợi - huyện Mộ Đức; xã Nghĩa
Mỹ, Thị trấn Sông Vệ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa - huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
Vị trí có tọa độ địa lý: 14o53,7’ đến 15o01,2’ vĩ độ Bắc;
108o 47,3’ đến 108o54,8’ kinh độ Đông
Đoạn sông từ xã Hành Tín đến điểm hợp lưu sông Thoa đi khoảng 16,0Km, trong
những năm qua hiện tượng sạt lở diễn ra tương đối mãnh liệt, gây ảnh hưởng lớn đến sản
xuất, sinh hoạt nhân dân 2 bên bờ sông. Sau mưa lũ năm 1999 bằng nguồn vốn ngân
sách, Tỉnh đã đầu tư xây dựng hai đoạn kè tại địa phận thôn Phú An và Nghĩa Lập thuộc
xã Đức Hiệp.Hiện nay hai đoạn kè nay đã phát huy hiệu quả tốt. Tại đoạn giao nhau của
sông Vệ và sông Thoa tình hình sạt lở vẫn còn rất mạnh, chiều dài sạt lở khoảng 1500m ở
phía bờ tả, mỗi năm mất 0,25ha khiến hơn 20 hộ dân sống ở đây phải di dời. Về thượng
lưu phía bờ tả cầu Cộng Hòa tại địa phận thôn Phú Lâm vùng sạt lở với chiều dài khoảng
1500m, mỗi năm làm mất hơn 0,6ha đất thổ cư và canh tác khiến hơn 30 hộ phải di dời
và 37 hộ khác chịu ảnh hưởng. Tại địa phận xã Hành Tín Đông có nhiều đoạn sạt lở nhất,
với chiều dài sạt lở tổng cộng khoảng 1800m, nguy cơ nhất là thôn Thiên Xuân với chiều
cao bờ sạt lở trên 6m.
Đoạn sông từ ngã ba giao nhau giữa sông Thoa và sông Vệ kéo dài đến Cửa Lở
khoảng 15,0 Km qua địa phận Thị trấn Sông Vệ gây sạt lở bờ tả thượng lưu cầu Sông Vệ

và hạ lưu bờ hữu cầu Sông Vệ tại thôn Năng An thuộc địa phận xã Đức Nhuận đến giáp
xã Đức Thắng khiến hơn 30 hộ phải di dời, uy hiếp đường liên thôn của hai xã.Cuối đoạn
sông này tương đối ổn định, tại thôn Đại Bình xã Nghĩa Hiệp tuy các mỏ hàn xây dựng từ
1988 vẫn đảm bảo tốt nhiệm vụ nhưng hạ lưu của nó vẫn gây sạt lở nhất là bờ tả với
chiều dài sạt lở hơn 2000m , tốc độ sạt lở hàng năm hơn 5m/năm, chủ yếu là đất nông
nghiệp. Nhìn chung dọc bờ sông Vệ hiện nay tình hình sạt lở cục bộ nhiều nơi khá
nghiêm trọng.
Khu vực xây dựng công trình thuộc thôn Hoà Mỹ xã Hành Phước, huyện Nghĩa
Hành, tỉnh Quảng Ngãi dọc theo bờ Bắc sông Vệ( bờ tả). Đoạn sông đi qua thôn Hoà Mỹ
là đoạn sông cong, bờ lõm kéo dài hơn 1 km. Ở đoạn sông này lạch sâu nằm ép sát bờ
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

sông, có cao trình thay đổi từ 1.67 m – 2.50 m. Về mùa lũ chủ lưu dòng chảy ép sát hoặc
hướng vào bờ, kết hợp với điều kiện địa chất yếu gây ra xói lở bờ. Chiều dài xói lở 1,354
km , diện tích bị ảnh hưởng đất nông nghiệp với tốc độ xói lở 0.25 ha/ năm, số hộ dân bị
ảnh hưởng 50 hộ.
Hiện tại trong vùnng dự án chỉ có các công trình bảo vệ bờ thô sơ do nhân dân hai
bên bờ xây dựng, hiệu quả bảo vệ rất thấp. Vì vậy cần thiết phải xây dựng
công trình bảo vệ chông sạt lở đoạn sông này la một yêu cầu cấp thiết
Khu vực xây dựng công trình thuộc địa phận xã Hành Phước huyện Nghĩa Hành
tỉnh Quảng Ngãi, cách thị xã Quảng Ngãi khoảng 20 km về phía Tây.
Địa hình khu vực chủ yếu là lòng sông, xen lẫn bãi cát giữa sông, hai bên bờ làng
mạc, cao độ lòng sông xoải đều theo hướng dòng chảy. Đoạn sạt lở thuộc thôn Hoà Mỹ,

có chiều dài 400 m.
Đoạn bờ nghiên cứu nằm phía bờ lõm của đoạn sông cong, tại đây dòng chủ lưu đi
ép sát bờ gây xói lở nghiêm trọng, đặc biệt về mùa mưa lũ, đe doạ đến tính mạng tài sản
của nhân dân trong vùng.
* Cấu tạo địa chất bờ sông Vệ, sông Thoa gồm các lớp nham thạch có nguồn gốc
bồi tích thềm, có đăc điểm chung thấm nước từ trung bình đến mạnh, thậm chí rất mạnh,
tính chất cơ lý lực học yếu, dễ bị xói lở, sạt, truợt và rửa trôi bởi hoạt động xâm thực từ
dòng chảy mặt. Tại khu vực nơi hình thành các phức hệ chứa nước ngầm lớn nhỏ, hoạt
động xâm thực càng diễn biến phức tạp và mạnh mẽ hơn. Nước ngầm được thành tạo và
lưu trữ trong các hệ tầng cát cuội sỏi hoặc cát lẫn sỏi, nguồn gốc đáy thềm sông, có áp
tạm thời hoặc không có áp. Về mùa khô mực nước ngầm hạ thấp đáng kể, nhưng vẫn cao
hơn hoặc bằng mực nước sông, bù cấp cho nước trong sông. Còn về mùa mưa lũ, nước
ngầm dâng cao theo mực nước sông. Nước ngầm nhìn chung có hướng vận động từ phía
bờ ra phía sông.
* Toàn tuyến công trình nằm trên nền đá granit phức hệ Trà Bồng - Ba Tơ với cấu
trúc bị phá hủy, kiến trúc hạt vừa đến hạt thô, cấu tạo không liền khối. Tầng phủ Đệ tứ, từ
mặt đất thiên nhiên xuống tới nền đá gốc, dày thay đổi từ vài mét đến hàng chục mét, bao
gồm á sét hạt cát, á sét hữu cơ, bùn á cát hoặc á sét lẫn cuội sỏi, cát sỏi...Trong các lớp
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

bùn á cát – á sét lẫn cuội sỏi, có nơi tạo thành các túi cát chảy, các lớp kẹp mỏng dưới
dạng thấu kính, cũng có nơi các lớp nham thạch đã dẫn cấu tạo xếp lớp mỏng từ chục
cen- ti-mét đến dưới năm chục cen-ti-mét rồi lặp lại theo quy luật, tương đối phức tạp.

* Cấu tạo tầng phủ Đệ tứ với các lớp nham thạch có tính thấm tăng dần theo chiều
sâu tại khu vực xây dựng là yếu tố thuận lợi để hoạt động xâm thực của dòng chảy trở
nên mạnh mẽ hơn. Ngoài ra các tụ điểm dân cư với mật độ tương đối đông tập trung hai
bên bờ sông có các hoạt động xây dựng làm ảnh hưởng đến tính bền vững của môi trường
đất và nước, cũng góp phần không nhỏ vào sự sạt lở bờ sông.
b) Phân tích nhiệm vụ thiết kế để đưa ra một số phương án chỉnh trị cho đoạn sông
nghiên cứu ,từ đó chọn ra phương án hợp lý nhất.
Căn cứ vào tình hình chung của sông vệ và mưc độ thiệt hại hằng năm do sạt lỡ
hai bên bờ sông gây ra cho nhân dân sinh sống hai bên bờ sông .Chúng ta cần có những
biện pháp khắc phục những hậu quả mà nó gây ra .Cụ thể là đưa ra các phương án chống
rạt lỡ cho hai bên bờ sông từ đó chọn ra phương án tối ưu nhất để thực thi .
Phương án thiết kế kè mỏ hàn.
Phương án thiết kế kè lát mái.
Phương án thiết kế kè mỏ hàn kết hợp với kè lát mái.

-

Phân tích chọn phương án tối ưu.
a. Phương án thiết kế kè mỏ hàn.
- Ưu điểm :làm trệch hướng dòng chảy để chống xói lở bảo vệ bờ, cải

thiện đường thoát lũ đường giao thông thủy. Ngoài ra còn được dùng để
khống chế dòng chảy vào ra các đoạn sông cong.
Nhược điểm : chỉ áp dụng ở các sông ở đồng bằng.
b. Phương án thiết kế kè lát mái.
- Ưu điểm: dễ dàng thi công và có hiệu quả ngay.
- Nhược điểm: phạm vi vùng bảo vệ nhỏ và nhanh bị phá hỏng.
c. Phương án thiết kế kè mỏ hàn kết hợp với kè lát mái.
d. Với đoạn sông cần bảo vệ, ta chọn phương án phương án thiết kế kè mỏ hàn
-


kết hợp với kè lát mái vừa tận dụng được ưu điểm của 2 phương án trên.
- Và ta chọn kè mỏ hàn nổi.
c) Tính toán xác định quy mô của công trình.

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

Đối với đồ án môn học này sinh viên được giao nhiện vụ thiết kế kè mỏ hàn cho
đoạn sông vệ chảy qua thôn Hòa Mỹ .Vơi các công trình chính là đập mỏ hàn kết hợp với
kè lát mái với số lượng đập mỏ hàn lớn hơn 3 đập.
d) Đánh giá hiệu ích cũa công trình sau khi đưa vào sử dụng .
Công trình sau khi đưa vào sử dụng có tác dụng chống sạt lỡ cho bờ sông tả đoạn
chảy qua thôn Hòa Mỹ.Công trình đập mỏ hàn có tác dụng đẩy dòng chảy chủ lưu ra xa
bờ sông tả tạo ra dòng chảy mới ổn định và an toàn hơn .Đồng thời có tác dụng tạo ra sự
lắng đọng bùn cát vào bờ tả để bù đắp lại lương bùn đất đã bị cuốn trôi đi trong nhiều
năm qua.Công trình đưa vào sử dụng sẽ bảo vệ nhân dân sinh sống hai bên bờ sông an
toàn hơn trong mùa lũ đến, cũng như diện tích canh tác hai bên bờ sông.
II. Tính toán thiết kế sơ bộ kè mỏ hàn.
a) Vạch tuyến chỉnh trị:
Để tiến hành bố trí công trình chỉnh trị trước hêt cần phải xác định vị trí tuyến
chỉnh trị,chiều rộng tuyến chỉnh trị.Nói chung tuyến chỉnh trị phải đảm bảo dòng chảy
xuôi thuận ,bờ sông dọc theo tuyến chỉnh trị phải ổn định.Vạch tuyến chỉnh trị phảỉ phù
hợp với xu thế phát triển của lòng sông , phải nối tiếp tốt với bờ sông ổn định ở thượng

và hạ lưu đồng thời tận dụng những công trình chỉnh trị hiện có để giảm khối lượng công
trình .Có 3 tuyến chỉnh trị:
-Tuyến mùa lũ
-Tuyến mùa nước trung bình
-Tuyến mùa nước kiệt
Trong phạm vi đồ án môn học chỉ cần chọn tuyến chỉnh trị ứng với lưu lượng mùa
nước trung tức là lưu lượng tạo lòng vừa tính toán ở trên .
*Chiều rộng tuyến chỉnh trị và chiều sâu mặt cắt chỉnh trị là:
i)Chiều sâu bình quân:
 Q.n 
H =  2 1/ 2 
 ξ .J 

3 / 11

Trong đó :
Q- là lưu lượng tạo lòng
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

n - hệ số nhám mùa trung
ξ - hệ số hình dạng sông,lòng sông là bùn cát thường ξ =3,5

J – độ dốc đường mặt nước mùa trung J=0,75.10-4

Vậy ta có:
 Q.n 
H =  2 1/ 2 
 ξ .J 

3 / 11

 793 × 0.0281 
 2
1/ 2 
3,5 . 0,.75.10 −4



=

(

3 / 11

)

=

4,3(m)

ii)Chiều rộng tuyến chỉnh trị :
B = ξ 2 .H 2 = 3,5 2.4,32 = 226,503(m) 227(m)



Lưu tốc của dòng chảy ứng với kích thước tuyến chỉnh trị .

(

1
1
V = .H 2 / 3 .J 1 / 2 =
.4,3 2 / 3. 0,75.10 −4
n
0,0281

)

1/ 2

= 0,815 ( m / s)

)

Lưu tốc này phù hợp với yêu cầu ,theo yêu cầu vận tôc thiết kế phải thõa mãn .
V kl < Vtk < V kx

Theo quy phạm thiết kế kênh quy định với đường kính hạt bùn cát d=0,15mm thì
Vk lắng ≥ 0,45m/s và Vk xói ≤ 1,5m/s
Vậy ta có :0,45(m/s) ≤ Vk lắng ≤ Vt kế=0,748(m/s) ≤ Vk xói ≤ 1,5(m/s)
iii) Bán kính tuyến chỉnh trị :
Bán kính tuyến chỉnh trị yêu cầu phải lớn bán kính của bờ lõm tuyến chỉnh trị . Đó
là những đường cong phức hợp gồm nhiều đường cong khác nhau:
-


R1= (3,5 ÷ 4)B = 880 (m)
R2= (5 ÷ 6) B = 1310 ( m )
R3= (7 ÷ 8) B = 1785 (m)

Ngoài ra : - Chiều dài đoạn quá độ : L = (1 ÷ 3) B = 475 (m)
-

Khoảng cách giữa 2 đoạn cong : S = (6 ÷ 7) B = 1545 (m)

b. Thiết kế tuyến chỉnh trị:
Vẽ tuyến chỉnh trị : Dựa vòa 3 giá trị R ta tiến hành vẽ tuyến chỉnh trị phù hợp với tuyến
chỉnh trị. Được thể hiện trên bản vẽ.

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

øa M

Ho

Th
oâ n



G

ØN



LA

NH
PH
U

?C

Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

Sau khi vạch được tuyến chỉnh trị. Ta vạch ra được tuyến chỉnh trị trong đoạn sông cong:

Ã
X

M?
ÒA
NH
THÔ

N
À
H
H

ÌNG


CHA

ÍY

DOÌN G CHAÍY

DO ÌN
G CH

U
PH

DO

AÍY

?

ÌN

ÌN G

C

DO

DO

AÍY

G CH

CH
AÍY

O
D
G
ÌN
H
C
A
ÍY

DOÌNG CHAÍY

2. Chọn số lượng đập
Kinh nghiệm thực tế cho thấy không nên làm một mõ hàn đơn độc ,khi đó phần
đầu và phần gốc của nó dể bị dòng chảy phá hoại .Cần xây dựng không dưới 3 đập mỏ
hàn trong một quãng (chỉ trong điều kiện đặc biệt thuận lợi thì mới làm hai đập ).Đập trên
cùng chiều dài dòng chảy được làm với chiều dài nhỏ để giảm tối thiểu nguy cơ phá hoại
nó;đập thứ hai được xây dựng dươi sự bảo vệ của đập thứ nhất Đập thứ ba và các đập
tiếp theo được xây dựng sao cho đầu của chúng nằm trên tuyến chỉnh trị .

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển


GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

Trong đồ án môn học này với dự án “ Đê kè chống xói lở sông Vệ “ chạy dọc trên chiều
dài hơn 30522m trên dòng sông Vệ và với tuyến chỉnh trị đã vạch sẵn . Ta chỉ chọn số
lượng đập thông qua tính toán cụ thể ở phần sau.
3.Góc lệch α của đập mỏ hàn
Góc giữa trục đập và hướng dòng chảy có ảnh hưởng rất lớn đến sự bồi xói đầu
đập và giữa đập . Dòng chảy ở đầu đập hướng xuôi so với hướng ngược thì xuôi thuận
hơn , vùng xói lở tương đối nhỏ và nói chung ít ảnh hưởng tới vận tải thuỷ .
Xét tình hình xói lở và bồi lắng ở giữa các đập thì mỗi loại cũng có khác nhau .
Qua thực tế và thí nghiệm thấy rằng đập mỏ hàn ngập hướng xuôi sinh ra xói lở nhiều
hơn loại hướng ngựơc . Vì thế có ý kiến cho rằng loại mỏ hàn ngập nên xây dựng hướng
lên để có thể tăng được lượng bùn cát bồi lắng giữa các đập . Ở nơi bị ảnh hưởng của
thuỷ triều hoặc đoạn sông có cả tưới và tiêu , vì để thích ứng với tình hình chảy hai chiều
nên xây dựng loại đập thẳng góc với hướng nước chảy ( hai bờ sông ) .
Đối với mỏ hàn ngập hướng ngược lên phía thượng lưu , khi dòng chảy qua đập
phía hạ lưu đập sẽ sinh ra chảy cuộn ở đáy , lưu tốc ở đầu đập có thể phân ra thành 2
thành phần thẳng góc với đập và song song với đập . Thành phần lưu tốc song song với
thân đập hợp với lưu tốc chảy xoắn này hướng vào bờ , gây ra bồi lắng . Ngược lại nếu là
đập là đập mỏ hàn ngập hướng xuôi hạ lưu thì thành phần song song với đập hợp với
dòng chảy xoắn hướng ra giữu sông , nên lòng sông ở đoạn giữa hai đập sẽ sinh ra xói lở.
Để hạn chế hiện tượng xói lở và đảm bảo tàu thuyền qua lại ta chọn cách bố trí đập mỏ
hàn xuôi dòng chảy với góc lệch α = 750 .Ngoài ra ta còn phải bố trí rọ đá gia cố nhiều
hơn và dày hơn.
4. Khoảng cách giữa 2 đập mỏ hàn
-

Khoảng cách giữa các đập mỏ hàn nên bố trí sao cho vị trí của đập mỏ hàn hạ lưu
nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đập mỏ hàn thượng lưu ,để tránh dòng nước


-

đâm vào bờ sông gây ra xói lỡ.
Trong đồ án này ta bố trí đập mỏ hàn phía bờ lõm. Nên khoảng cách giữa 2 mỏ
hàn được xác định:
Nếu gọi L là khoảng cách giửa hai đập .
Lp : chiều dài hiệu quả của đập.

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:


Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

l : chiều dài than đập
α = 750 : là góc giửa đường trục đập và hướng dòng chảy ở đầu đập.
β = 9,50 góc khuếch tán β = 9 ÷ 9,5 0.

Khoảng cách L giửa các mỏ hàn được tính theo công thức sau:
β
α
α
L=LP.cos +LP.sin .cotg
α

β


2

β
α

1

α −α
2

1

Lp.cosα1
L

-

Ta vạch tuyến đập thứ nhất trên bình đồ với chiều dài 51 m .
2
chiều dài hiệu quả là: lp = 3 × 51 = 34(m)

Khoảng cách giữa đập thứ nhất vá đập thứ hai xác định theo công thức
L1-2 = 34 × cos 750 + 34 × sin 750 × cotg 9,5 0= 205 (m)

(1)

Điều kiện chỉ có 1 xoáy giữa 2 mỏ hàn là :
v2
v2

0, 7482
≥ il
−4
2g
→lmax ≤ i.2.g = 0, 75.10 .2.9,81 =380 (m)

(2)

( giả sử i bằng với độ dốc đường mặt nước)
Kết hợp ( 1) và (2) ta chọn L1-2 = 158 (m).
- Từ khoảng cách này ta đưa lên bình đồ ta có được chiều dài của đập thứ hai là
l2 = 74 (m)
-

2
Chiều dài hiệu quả của đập thứ 2 là: lp = 3 × 74= 49,3 (m)

Khoảng cách giữa đập thứ 2 và đập thứ 3:
L2-3 = 49,3. cos 750 + 49,3 . sin 750 . cotg 9,50 = 297 (m)
Kết hợp với điều kiện (2):
-

L2-3 = 182 ( m ).

Từ khoảng cách này ta đưa lên bình đồ ta có được chiều dài của đập thứ ba là

SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2

Trang:



Đồ án: Chỉnh trị sông và công trình ven bờ biển

GVHD: Gs.Ts Nguyễn Thế Hùng

L3 = 91(m)
-

2
Chiều dài hiệu quả của đập thứ 3 là :lp = 3 × 91 =60,7(m)

Khoảng cách giữa đập thứ 3 và đập thứ 4:
L3-4 = 60,7 . cos 750 + 60,7 . sin 750 . cotg 9,50 = 366 (m)
Kết hợp với điều kiện (2):
-

L3-4= 211 ( m ).

Từ khoảng cách này ta đưa lên bình đồ ta có được chiều dài của đập thứ tư là
L4 = 100 (m)

-

2
Chiều dài hiệu quả của đập thứ 4: lp = 3 × 100 = 66,7 (m)

Khoảng cách giữa đập thứ 4 và đập thứ 5:
L4-5 = 66,7 . cos 750 + 66,7 . sin 750 . cotg 9,50 = 402 (m)
Kết hợp với điều kiện (2):
-


L4-5= 175 ( m ).

Từ khoảng cách này ta đưa lên bình đồ ta có được chiều dài của đập thứ tư là
L5 = 84 (m)

-

Ngoài ra để an toàn ở thượng hạ lưu ta cần phải tiến hành gia cố bằng đá. Còn
khoảng giữa hai đập không cần gia cố, vì dòng nước không ảnh hưởng đến.

BÌNH Ð? TU Y? N CH?NH TR? H? L U U SÔNG V? - QU? NG NGÃI
ÐO? N THÔN HOÀ HUÂN Ð? N THÔN HOÀ M? -HÀNH PH U ? C-NGHI A HÀNH
T? L? : 1/1000

HUY? N NGHI A HÀNH

KÈ LÁT MÁI

TUY? N CH?NH TR?
KÈ LÁT MÁI

Ð? I H? C ÐÀ N? NG
TRU? NG Ð? I H? C BÁCH KHOA
KHOA XÂY D? NG TL - TÐ
CH? C DANH

II. Kết cấu đập mỏ hàn :
SVTH: Đoàn Đức Lộc –Lớp: 12x2


Trang:

H? VÀ TÊN

GVHD

Gs.Ts NGUY? N TH? HÙNG

SVTH

ÐOÀN Ð? C L? C

-

l?p :12x2

Ð? ÁN MÔN H? C
CH?NH TR? SÔNG VÀ CTVB

THI? T K? KÈ M? HÀN
B? N V? S? :

1


×