Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Báo cáo đặc điểm môi trường trầm tích hình thành dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 38 trang )

UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
Faculty of Geology and Petroleum Engineering

PROJECT

Feature
Sedimentary Environments to
Pro
take form Petroleum Formation
Instructor:
Ths. Thái Bá Ngọc
Student
Kiều Phúc
Hồ Công Hậu


Agenda:
1

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
1.1
1.2

2

Môi trường trầm tích là gì?
Các loại môi trường trầm tích.

CÁC MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHỦ YẾU HÌNH THÀNH
NÊN CÁC THÀNH HỆ CHỨA DẦU KHÍ
TƯỚNG TRẦM TÍCH



3

4

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯỚNG CHO TẦNG CHỨA
CÁC KẾT OLIGOCEN MUỘN MỎ X BỒN TRŨNG
CỬU LONG
Final

KẾT LUẬN


Agenda:
1

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
1.1
1.2

Môi trường trầm tích là gì?

Các loại môi trường trầm tích.


1.1

Môi trường trầm tích là gì?

Môi trường trầm tích là không gian tích tụ, được đặc trưng

bởi các yếu tố hóa lý của môi trường như độ muối, độ pH,
Eh, nhiệt độ, chế độ thủy động lực của môi trường.


1.2

Các loại môi trường trầm tích.
Lục địa

Môi trường trầm tích lục
địa là không gian tích tụ các
tướng trầm tích nằm giữa
miền phong hóa xâm thực (vỏ
phong hóa) và môi trường
chuyển tiếp (đồng bằng châu
thổ và vũng vịnh ven bờ).


Chuyển tiếp
Môi trường chuyển tiếp giữa lục địa và biển bao gồm hai
địa hệ tiêu biểu là châu thổ (delta) và vũng vịnh.



Biển
Tướng biển có đặc
điểm chung là phân
bố rộng, bề dày lớn
và ổn định. Sự biến
đổi tướng theo thời

gian và không gian
không lớn.


Agenda:
1

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
1.1
1.2

2

Môi trường trầm tích là gì?
Các loại môi trường trầm tích.

CÁC MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHỦ YẾU HÌNH
THÀNH NÊN CÁC THÀNH HỆ CHỨA DẦU KHÍ


2

CÁC MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHỦ YẾU HÌNH THÀNH
NÊN CÁC THÀNH HỆ CHỨA DẦU KHÍ.


Các tướng trong môi trường biển


Phức hệ tướng biển sâu và biển thẳm



Agenda:
1

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
1.1
1.2

2

3

Môi trường trầm tích là gì?
Các loại môi trường trầm tích.

CÁC MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHỦ YẾU HÌNH THÀNH
NÊN CÁC THÀNH HỆ CHỨA DẦU KHÍ

TƯỚNG TRẦM TÍCH


3

TƯỚNG TRẦM TÍCH


Như vậy tướng bao gồm hai thành phần: trầm tích
và môi trường. Vì vậy tên gọi tướng trầm tích phải
đầy đủ cả hai thành phần đó.


Ví dụ: Tướng cát lòng sông đồng bằng; tướng
ám tiêu san ho biển nông; tướng bùn
foraminifera biển nông.

Như vậy tướng và môi trường trầm tích có
quan hệ chặt chẽ với nhau như hình với
bóng


Agenda:
1

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
1.1
1.2

2

Môi trường trầm tích là gì?
Các loại môi trường trầm tích.

CÁC MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHỦ YẾU HÌNH THÀNH
NÊN CÁC THÀNH HỆ CHỨA DẦU KHÍ
TƯỚNG TRẦM TÍCH

3

4


XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯỚNG CHO
TẦNG CHỨA CÁC KẾT OLIGOCEN
MUỘN MỎ X BỒN TRŨNG CỬU LONG


4

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯỚNG CHO TẦNG CHỨA
CÁC KẾT OLIGOCEN MUỘN MỎ X BỒN TRŨNG
CỬU LONG

Các dạng mô hình tướng


4.1

Cơ sỡ tài liệu mỏ Hoa Đào
Tài liệu giếng khoan


Tài liệu mẫu khoan


Tài liệu địa chấn


Hệ thống đứt gãy


4.2


Tổng quan về xây dựng mô hình phân bố
tướng trầm tích ở mỏ Hoa Đào

Các bước chính trong xây dựng mô hình phân bố tướng trầm tích
Bước 1: Thiết lập dạng hình học chính và cấu trúc của vỉa
qua dữ liệu các tầng (bề mặt) địa chất và hệ thống đứt gãy.
Vị trí các tầng và các đứt gãy được xác định từ tài liệu địa
chấn ba chiều và các điểm quan trọng dọc theo thân giếng
khoan (như điểm giao nhau giữa thân giếng và các tầng).
Bước 2: Xây dựng ô mạng ba chiều cho các tầng đất đá. Hệ
thống ô mạng này gần như không thay đổi về hình thức và
có thể cấu trúc được hoặc không.


Bước 3: Từ hệ thống ô mạng cho các tầng, hệ thống ô mạng
theo thuyết Descartes được xây dựng một cách lý tưởng trong
không gian lắng đọng trầm tích ban đầu.

Bước 4: Hệ thống ô mạng theo Descartes được sử dụng cho
mô hình các loại tướng đất đá khác nhau.


4.3

Xây dựng mô hình cấu trúc

Xây dựng mô hình đứt gãy




×