Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Trắc nghiệm hàm số 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.01 KB, 4 trang )

CHUYÊN ĐÈ TƯƠNG GIAO HÀM SỐ
TRẮC NGHIỆM
-------Câu 1. Đồ thị hàm số y= x 4 − x 2 − 1 cắt đường thẳng (d):y= -1. Tại các giao điểm có hoành độ
dương là :
A. ( 0; −1) , ( 1;1) , ( −1;1)

B. ( 0; −1) , ( −1; −1)

C. ( 0; −1) , ( 1; −1)

D. ( 1; −1) , ( −1; −1)

Câu 2. Tìm m để đường thẳng d : y = − x + m cắt đồ thị hàm số y =
A. m ∈ ( −∞;1) ∪ (1; +∞)
C. m ∈ ( −2; 2 )

2x +1
tại 2 điểm phân biệt.
x −1

(
)
D. m ∈ ( −∞;3 − 2 3 ) ∪ ( 3 + 2
B. m ∈ 3 − 2 3;3 + 2 3

3; +∞

)

Câu 3. Tìm m để đường thẳng (d ) : y = mx − 2m − 4 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 6
tại ba điểm phân biệt


A. m > −3

B. m > 1

C. m < −3

D. m < 1

Câu 4. Cho hàm số y =

x+3
(C). Tìm m để đường thẳng d : y = 2 x + m cắt (C) tại 2 điểm M, N
x +1

sao cho độ dài MN nhỏ nhất
A. m = 1

B. m = 2

C. m = 3

D. m = −1

Câu 5. Tìm m để phương trình 2 x3 + 3x 2 − 12 x − 13 = m có đúng 2 nghiệm.
A. m = −20; m = 7

B. m = −13; m = 4

C. m = 0; m = −13


D. m = −20; m = 5

Câu 6. Cho hàm số y =
A. M (−5; 2)

B. M (0; −1)



C. M  −4; ÷
2
7



x +1
(C). Đồ thị (C) đi qua điểm nào?
x −1



D. M ( −3; 4 )

Câu 7. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:


A. 2

B. 3


C.0

D.1

Câu 8. Đồ thị hàm số y = x +

1
x −1

A. Cắt đường thẳng y = 1 tại hai điểm

B. cắt đường thẳng y = 4 tại hai điểm

C. Tiếp xúc với đường thẳng y = 0

D. không cắt đường thẳng y = −2

Câu 9. Số giao điểm của hai đường cong y = x3 − x 2 − 2 x + 3 và y = x 2 − x + 1
A. 0

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 10. Các đồ thị của hai hàm số y = 3 −

1
và y = 4 x 2 tiếp xúc với nhau tại điểm M có hoành

x

độ là.
A. x = −1

B. x = 1

C. x = 2

D. x = 1

2

Câu 11: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x − 3 x + 2 tại 3 điểm phân biệt khi :
A. 0 ≤ m < 4
B. m > 4
C. 0 < m ≤ 4
D. 0 < m < 4
3

Câu 12: Cho hàm số y=x3-3x2+1.Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi
A. -3B. −3 ≤ m ≤ 1
C. m>1
D. m<-3

Câu 13. Tìm m để đồ thị (Cm) của hàm số y = x 3 − 3x 2 − m + 2016 cắt trục ox tại ba điểm phân
biệt .
A. 2016 ≤ m ≤ 2017


B. 2012 < m < 2017

C. 2012 ≤ m ≤ 2016

D. m < 2016

Câu 14. Tìm m để đồ thị (Cm) của hàm số y = x 4 − 2 x 2 − m + 2017 có 3 giao điểm với trục
hoành..
A. m ≤ 2017

B. m ≥ 2017

C. 2015 ≤ m ≤ 2016

D. m = 2017

Câu 15. Giá trị m làm đồ thị hàm số y = ( x − 1)( x 2 + x − m) cắt trục tung tại A có tung độ bằng 5
A. 2

B. 3

C.5

D.4


CHUN ĐỀ TIẾP TUYẾN ĐƯỜNG CONG
TRẮC NGHIỆM
x3 mx 2
+ 1 .Gọi A ∈ (Cm) có hoành độ là -1. Tìm m để tiếp tuyến tại A song

Câu1:Cho (Cm):y= −
3
2
song với (d):y= 5x ?
a.m= -4
b.m=4
c.m=5
d.m= -1
Câu 2. Đường thẳng y = 3 x + m là tiếp tún của đường cong y = x 3 + 2 khi m bằng

A. 1 hoặc -1

B. 4 hoặc 0

C. 2 hoặc -2

D. 3 hoặc -3

Câu 3. Tiếp tún của parabol y = 4 − x 2 tại điểm ( 1;3) tạo với hai trục tọa độ một tam giác
vng. Diện tích tam giác vng đó là
A.

25
4

B.

5
4


C.

25
2

D.

5
2

Câu 4. Hai tiếp tún của parabol y = x 2 đi qua điểm ( 2;3) có các hệ số góc là
A. 2 hoặc 6

B. 1 hoặc 4

C. 0 hoặc 3

D. -1 hoặc 5

Câu 5. Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 + 1 . Phương trình tiếp tún tại điểm A(3;1)
A. y = −9 x + 20

B. 9 x + y − 28 = 0

C. y = 9 x + 20

D. 9 x − y + 28 = 0

Câu 6. Cho hàm số y =


2x − 3
có đồ thị (C). Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tún tại
x−2

M của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A, B sao cho AB ngắn nhất.


A.  0; ÷, ( 1; −1)
2

5

B.  −1; ÷;(3;3)

C. (3;3), (1;1)



D.  4; ÷; ( 3;3)
2

3







3


5





1
3

Câu 7. Cho hàm số y = x3 − 2 x 2 + 3x + 1 (C). Tìm phương trình tiếp tún của đồ thị (C), biết
tiếp tún đó song song với đường thẳng y = 3x − 1
29
3

A. y = 3 x + 1

B. y = 3x −

C. y = 3 x + 20

C. Câu A và B đúng


Câu 8. Cho hàm số y = x 3 − 3x + 2 (C). Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp
tuyến đó đi qua A(−1; −2)
A. y = 9 x + 7; y = −2

B. y = 2 x; y = −2 x − 4


C. y = x − 1; y = 3x + 2

D. y = 3x + 1; y = 4 x + 2

Câu 9. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thì hàm số y =
trục tung bằng.

x −1
tại giao điểm của đồ thị hàm số với
x +1

A. -2

B. 2

C. 1

D. -1
1
3

Câu 10. Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 2 x 2 + 3x − 5
A. song song với đường thẳng x = 1

B. song song với trục hoành

C. Có hệ số góc dương

D. Có hệ số góc bằng -1


1 3
2
Câu 11: Cho hàm số y = x − 2 x + 3x + 1 .Tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị hàm số ,có phương trình
3

1
11
1
11
A. y = x +
B. y = x +
C. y = − x −
D. y = − x +
3
3
3
3

Câu 12: Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 ( C ). Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của ( C ) và có hệ
số góc nhỏ nhất :
A. y = 0
B. y = −3x + 3
C. y = −3 x
D. y = −3x − 3
x3
+ 3 x 2 − 2 có hệ số góc K= -9 ,có phương trình là:
3
A. y-16= -9(x +3)
B. y-16= -9(x – 3)
C. y+16 = -9(x + 3)

D. y = -9(x + 3)
4
2
x
x
Câu 14: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
+ − 1 tại điểm có hoành độ
4
2
x0 = - 1 bằng:
A. -2
B. 2
C. 0
D. Đáp số khác
3
2
Câu 15: Cho đồ thi hàm số y = x − 2 x + 2 x ( C ) . Gọi x1 , x2 là hoành độ các điểm M ,N
Câu 13: Tiếp tuyến của đồ thi hàm số y =

trên ( C ), mà tại đó tiếp tuyến của ( C ) vuông góc với đường thẳng y = - x + 2016 . Khi đó x1 + x2
là:
A.

4
3

B.

−4
3


C.

1
3

D. -1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×