Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Câu hỏi ôn tập môn quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.77 KB, 24 trang )

Cõu hi v cng mụn
QLNN V AN NINH QUC PHềNG

Câu 1. Khái niệm An ninh quốc phòng
Câu 2: Trình bày các yếu tố tác động đến an ninh quốc phòng
Câu 3. T tởng, quan điểm, định hớng xây dựng lực lợng vũ trang.
Câu 4. Quan điểm của Đảng về tăng cờng quốc phòng an ninh hiện nay.
Câu 5: Trình bày nguyên tắc quản lý theo ngành , theo lãnh thổ
Cõu 6: phõn tớch ti sao s n nh v phỏt trin mi mt i sng kinh t xó hi
l nn tng ca quc phng, an ninh, v gi vng QP, AN l iu kin va l mc
tiờu ca phỏt trin KT- XH
Cõu 7: Ni dung qun lý nh nc v kt hp kinh t vi quc phũng.
Câu 8: Nội dung chủ yếu quản lý nhà nớc về quốc phòng.
Câu 9: Trình bày mối quan hệ giữa quốc phòng và sự phát triển xã hội
Câu 10: Mục tiêu , tính chất QLNN về an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội
Câu 11: tại sao phải kết hợp kết hợp kinh tế với quốc phòng
Câu 12: Nội dung QLNN về an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội
Câu 13: Trình bày hệ thống QLNN về an ninh và quốc phòng
Câu 14. Trình bày cơ chế quản lý nhà nớc về an ninh quốc phòng .
Câu 15 Vấn đề xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nớc ta.
Câu 16: Thế nào là thế trận an ninh nhân dân
Cõu 17: Ti sao nh nc ta cn v cú th da vo nhõn dõn thc hin nhim v
an ninh quc gia, trt t an ton xó hi.
CNG
Câu 1. Khái niệm An ninh quốc phòng
An ninh đã có từ lâu vì nó là nhu cầu tất yếu của xã hội, một xã hội phát triển ổn
định thì phải có an ninh ổn định
Khái niệm an ninh đợc xem xét trên hai giác độ
#Nghĩa thông thờng an ninh là an ninh quốc gia đây là sự ổn định và phát triển về
mọi một chế độ xã hội và độc lập nh quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của một
quốc gia.




#Nội dung của an ninh quốc gia là ổn định mối quan hệ chính trị giữa giai cấp cầm
quyền đối với giai cấp khác, đảm bảo chủ quyền quốc gia của nhà nớc này với nhà
nớc khác trên thế giới, an ninh quốc gia còn đợc khẳng định qua quan hệ kinh tế
đối ngoại là khẳng định đợc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nớc.
#Trong an ninh quốc gia thì phải đảm bảo đợc an ninh chính trị là sự ổn định và
phát triển bền vững về chế độ chính trị trong một quốc gia, đảm bảo hiệu lực quản
lý nhà nớc, an toàn nội bộ, an ninh kinh tế là sự ổn định và phát triển đúng hớng xã
hôịo xchủ nghĩa và sự phát triển vững mạnh của kinh tế đất nớc, an ninh lãnh thổ là
sự ổ định an toàn về chính trị xã hội trên toàn lãnh thổ quốc gia, là sự phát triển của
một xã hội có tổ chức và kỷ cơng trên cơ sở pháp luật. Ngoài ra còn có cả an ninh
nông thôn và t tởng văn hoá
#Nghĩa rộng thì lại bao gồm cả an ninh và trật tự an toàn xã hội trong đó trật tự an
toàn xã hội là hệ thống các quan hệ xã hội đợc hình thành và đảm bảo bởi hệ thống
các quy phạm pháp luật của nhà nớc và các chuẩn mực đạo đức thuần phong mĩ tục
trong đời sống cộng đồng dân tộc, một quốc gia. Nhờ đó mà nhân dân sống có tổ
chức, kỷ cơng và mọi lợi ích chính đáng của họ đớc đảm bảo.
khái niệm quốc phòng: là công cuộc giữ nớc của một quốc gia gồm tổng thể các
hoạt động đối nôi đối ngoại về kinh tế chính trị văn hóa khoa họccủa nhà nớc của
nhân dân để phòng thủ đất nớc tạo nên sức mạnh toàn diện cân đổi trong đó sức
mạnh quốc gia là đặc trng nhằm giữ vững hoà bình đẩy lùi và ngăn chặn các hoạt
động chống đối của kẻ thù sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc ở mọi hình
thức và quy mô.
-Trong công tác quốc phòng phải chăm lo xây dựng lực lợng vũ trang quân đội
chính quy tinh nhuệ từng bớc hiện đại hoá.
-Hai khái niệm an ninh và quốc phòng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì an ninh
quốc phòng là hai mặt của quá trình bảo vệ đất nớc chúng hỗ trợ nhau quốc phòng
mạnh là điều kiện tốt nhất để có an ninh bên trong, ngợc lại an ninh tốt sẽ triệt tiêu
các bất ổn, vậy trong an ninh có quốc phòng trong quốc phòng có an ninh.


câu 2: Trình bày các yếu tố tác động đến an ninh quốc phòng
#Tình hình thế giới: Tác động đến anqp
-Sự sụp đổ của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào nên so sánh
lực lợng có lợi cho chủ nghĩa đế quốc tạo nên tình hình thế giới diễn tiến mau lẹ
phức tạp nhng xu thế hoà bình hợp tác để phát triển vẫn tiếp tục đợc tăng cờng, đấu
tranh giai cấp và dân tộc vẫn diễn ra quyết liệt.
-Thế giới đang đững trớc các vấn đề toàn cầu về kinh tế khoa học kỹ thuật, môi trờng, dân số, ma tuýnó có ảnh hởng lớn tới lợi ích quốc gia và độc lập dân tộc
-Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi vị lợi ích kinh tế đan xen, nhng chiến tranh
cục bộ xung đột dân tộc tôn giáo các hoạt động chạy đua vũ trang can thiệp lật đổ
vẫn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất gay go quyết liệt kéo dài.
-Các nớc t bản chủ nghĩa dựa vào u thế kinh tế chính trị khoa học công nghệ lôi kéo
đồng minh ra sức chi phối cơ chế kinh tế chính trị tài chính để tiến hành nhiều biện


pháp nhằm thực hiện tham vọng trở thành bá chủ thế giới, chi phối đời sống chính
trị thế giới.
-Quá trình toàn cầu hoá và cách mạng khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức tạo
những điều kiện thuận lợi và thách thức mới cho an ninh quốc phòng của các quốc
gia trong đó có Việt nam.
#Tình hình khu vực
-Châu á Thái Bình Dơng trở thành nơi tập trung nhiều mâu thuẫn do nơi đây là nơi
có tốc độ phát triển kinh tế lớn, là nơi để các nớc lớn tranh giành lợi ích
-Sự tranh chấp chủ quyền biển đảo, giành giật lợi ích giữa các nớc lớn chạy đua vũ
trang nên có khả năng dẫn đến xung đột vũ trang.
-ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã có tác động rất lớn đến an
ninh quốc gia đặc biệt là an ninh kinh tế.
#Ngoài ra trong tình hình thế giới còn có các nhân tố cụ thể ảnh hởng tới an ninh
quốc phòng của một quốc gia là:
-chiến tranh hiện đại: là cuộc chiến tranh sử dụng công nghệ cao , cuộc chiến tranh

này có những đặc điểm: _có mục tiêu là lật đổ, có thời gian ngắn, cờng độ cao,
không gian mở rộng không giới hạn, hình thái phức tạp, không nhất thiết phải sử
dụng cơ cấu quân đội cũ( hải quân, lục quân, không quân)
-Xung đột dân tộc tôn giáo hiện đang diễn ra liên miên và cờng độ lớn.
-Sự can thiệp quốc tế dới hình thức sự can thiệp của một quốc gia và một quốc gia,
sự can thiệp của tập đoàn siêu quốc gia và quốc gia.
-Toàn cầu hoá kinh tế có xu hớng tăng cờng hợp tác, an ninh quốc phòng, từ đó tạo
điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau làm tăng tốc độ
hội nhập kinh tế và khoa học công nghệ nhng nó cũng tạo ra thách thức nh sự phụ
thuộc của một quốc gia vào một quốc gia,sự bùng nổ thông tin và khả năng kiểm
soát thông tin, phân hoá giàu nghèo, và nó cũng tạo điều kiện môi trờng cho cuộc
chạy đua vũ trang trên thế giới
-Chủ nghĩa khủng bố : là những hành vi của cá nhân hay tổ chức sử dụng các thủ
đoạn bạo lực hoặc phi bạo lực để tấn công đe doạ cá nhân và tập thể, quốc gia hoặc
tạo bầu không khí hoảng sợ, giết hại dân thờng vô tội để đạt đợc mục đích kinh tế
chính trị hoặc xã hội nào đó và chủ nghĩa khủng bố ảnh hởng đến an ninh quốc
phòng của các quốc gia trên thế giới đó là lợi dụng khủng bố để triển khai chiến lợc
toàn cầu, đặt các quốc gia nhiệm vụ mới là chống khủng bố tăng cờng ngân sách
cho an ninh quốc phòng tăng cờng vũ khí trang thiết bị lực lợng tình báo.
#Tình hình trong nớc:
Nội bộ Đảng
-tình hình nội bộ của đảng đã từng bớc đợc củng cố nhng còn không ít nơi đã xảy
ra vấn đề phức tạp nhất là cấp cơ sở, cán bộ hoạt động năng lực, một số ít cán bộ
đảng viên suy thái về đạo đức lệch lạc về t tởng, tham nhũng, thờ ơ về chính trị
-Công tác quản lý cán bộ đảng viên bảo vệ chính trị nội bộ còn nhiều sơ hở, thiếu
sót làm mất tài liệu bí mật nhà nớc làm ảnh hởng xấu đến an ninh quốc gia .
-Mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ở một số địa bàn biểu hiện cao nhất là khiếu nại
tập thể mâu thuẫn này nếu phát triển phức tạp sẽ gây ảnh hởng xấu đến an ninh trật



tự. ở một số nơi những phần tử xấu bất mãn đã có những hành vi vi phạm pháp luật
nghiêm trọng, kích động chống phá các chính sách pháp luật của nhà nớc. Bên
cạnh đó trong lĩnh vực tôn giáo xuất hiện một số tà đạo tuyên truyền đạo trái phép,
gây mất ổn định chính trị ở một số vùng sâu vùng xa. Tình hình này dẫn đến sự lợi
dụng, chống phá chính quyền.
-Tình hính thiên tai phức tạp cũng ảnh hởng tới an ninh quốc phòng. Khi thiên tai
phá huỷ tài sản của nhâ dân, công trình quân sự, hay kho có thiên tai phải huy động
lực lợng vũ trang giảm thiểu thiệt hại thiên tai .
-Tình hình phạm tội và tệ nạn xã hội
-Hoạt động của các đối tợng trong nớc: nh những ngời trớc đây đã tham gia chính
quyền cũ tụ họp lại đợc sự ủng hộ của các thế lực nớc ngoài và đang có hoạt động
chống phá nhà nớc ta.
-Những vấn đề phức tạp trên lĩnh vực kinh tế nh tụt hậu về kinh tế, định hớng xã
hội chủ nghĩa, tham nhũng buôn lậu, kinh doanh trái phép làm hàng giả
Câu 3. T tởng, quan điểm, định hớng xây dựng lực lợng vũ trang.
#Xây dựng sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa cụ thể là xây dựng cả con ngời phơng tiện vật chất
và các khả năng khác để đủ sức răn đe đối phó với các tình huống xảy ra trong thời
bình và cả thời chiến.
-Xây dựng lực lợng và thế trận quốc phòng an ninh
-Xây dựng cả tiềm lực và thế lực để quốc phòng an ninh có thể sử dụng ngay khi
cần thiết nh nền công nghiệp quốc phòng , hệ thống quân đội công an ninh, còn
tiềm lực là những khả năng có thể huy động nh nguồn lực vật lực, tài chính của các
quốc gia có thể huy động nh nguồn nhân lực, vật lực, tài chính, của quốc gia có thể
huy động để bảo vệ tổ quốc.
#Xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân vững mạnh làm nòng cốt cho nền quốc
phòng toàn dân, và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc thì phải tiến hành.
-Xây dựng lực lợng vũ trang tinh nhuệ, chính quy trớc hết là xây dựng chất lợng
tổng hợp trong đó đi đầu là chất lợng chính trị, các lực lợng có sự thống nhất cao về
mục đích, lý tởng, nhiệm vụ đủ sức đập tan âm mu phi chính trị hoá các lực lợng

vũ trang của các lực lợng thù địch
-từng bớc hiện đại hoá trang bị kỹ thuật nâng cao trình độ cho cán bộ chiến sỹ
-xây dựng lực lợng dân quân tự vệ và lực lợng dự bị động viên lực lợng này phải đợc quản lý tốt huấn luyện tốt, còn dân quân tự vệ phát triển rộng khắp, lấy chất lợng
là chính còn số lợng phù hợp với từng địa phơng.
#Kiên trì giữ vững chiến tranh nhân dân, bảo vệ tổ quốc. đó là kiên trì nhận thức
lực lợng tiến hành chiến tranh, xây dựng khu vực phòng thủ ở các tỉnh, xây dựng
các công trình quốc phòng khu quân sự các căn cứ quân sự ở địa phơng để có thể
sẵn sàng chuyển hớng từ thời bình sang thế trận chiến tranh.
-Nghệ thuật chiến tranh nhân dân là lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy nhỏ
đánh lớn.


-Đảm bảo nhân tố Đảng lãnh đạo
#Tăng cờng công tác Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, để đạt điều này thì phải tập trung
vào một số điều sau đây:
-kết hợp chặt chẽ xây dựng Đảng với bảo vệ Đảng bảo vệ chặt chẽ an ninh chính trị
nội bộ và đây là nhiện vụ then chốt của cách mạng Việt nam trớc mắt cũng nh lâu
dài. Đảm bảo Đảng là lực lợng lãnh đạo, và an ninh nội bộ
-Bảo vệ vững chắc an ninh t tởng văn hoá, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc, tổ chức tốt công tác tuyên truyền giáo dục về chủ nghĩa mácLênin và t tởng Hồ Chí Minh, vô hiệu hoá các hoạt động luận điệu chống phá cách
mạng
-Coi trong và làm tốt công tác bảo vệ an ninh kinh tế, đó là đảm bảo phát triển nền
kinh tế theo cơ chế thị trờng, tăng cờng các biện pháp an ninh phục vụ cho kinh tế
xã hội, chú trọng bảo vệ bí mật kinh tế .
-Mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố an ninh, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân và phát huy sức mạnh tổng hợp của
khối đại này trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, thực hiện tốt các chính sách dân tộc
tôn giáo, để không cho bọn phản động xâm phạm an ninh quốc gia, giải quyết tốt

mâu thuẫn tranh chấp trong nội bộ nhân dân.
-Đẩy mạnh đấu tranh chống lại âm mu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia thực
hiện chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm, củng cố và tăng cờng quốc phòng
ngăn ngừa chiến tranh sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc xhcn
-Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc đối với sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

Câu 4. Quan điểm của Đảng về tăng cờng quốc phòng an ninh hiện nay.
#Kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt nam là.
-Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa đây là một quan
điểm mang tính khách quan vì dựng nớc phải đi đôi với giữ nớc là vấn đề có tính
quy luật của đất nớc trong lịch sử.
-Ngày nay 2 nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc là 2 nhiệm vụ chiến lợc càng
quan hệ gắn bó chặt chẽ hơn bao giờ hết để tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo
phát triển bền vững và để thực hiện nhiệm vụ chiến lợc dân giàu nớc mạnh xã hội
công bằng dân chủ văn minh
-Hai nhiệm vụ chiến lợc này phải có quan hệ chặt chẽ với nhau thì mới có đủ tiềm
lực để bảo vệ tổ quốc. Thực tế đã chứng minh trong xây dựng và bảo vệ nếu xây
dựng mà không bảo vệ thì sẽ sụp đổ nhanh chóng, còn nếu xây dựng không tốt thì
sẽ không có khả năng tự bảo vệ
-Để kết hợp đợc 2 nhiệm vụ này phải quán triệt nguyên tắc lấy ổn định phát triển
kinh tế xã hội, tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hóa làm nền tảng để giữ vững
ổn định chính trị và củng cố quốc phòng .


-Lấy ổn định chính trị và an ninh quốc phòng làm điều kiện phát triển và thực hiện
các nhiệm vụ sau:
tập trung xây dựng kinh tế đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao chất lợng
khu vực phòng thủ chuẩn bị tiềm lực và sức mạnh mọi mặt
Trong phát triển kinh tế kỹ thuật và các ngành khác thì chú ý kết hợp kinh tế- quốc

dân từng bớc hoàn thành ngành công nghiệp quốc phòng của đất nớc, nhằm đáp
ứng yêu cầu trang bị kỹ thuật và các điều kiện khác cho quốc phòng
Bố trí dân c theo yêu cầu chiến lợc kinh tế quốc dân
các cấp chính quyền các ngành thờng xuyên phải nắm chắc tình hình chủ động xử
lý các bất trắc xảy ra
#Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh .
-đây là yêu cầu nội sinh của chính sự phát triển sản xuất, yêu cầu về sự tự bảo vệ và
đợc bảo vệ về kinh tế.
-Trong điều kiện hiện nay thì mối quan hệ giữa các kinh tế quốc phòng an ninh là
mối quan hệ chặt chẽ biểu hiện kinh tế là nền tảng của quốc phòng an ninh và quốc
phòng an ninh là nhu cầu của kinh tế xã hội
-Kết hợp kinh tế quốc phòng an ninh thực chất là để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc để vận dụng mối quan hệ biện chứng kinh tế quốc phòng để kế thừa truyền
thống của cha ông ta.
-Sự kết hợp này phải đạt đợc mục tiêu là tạo ra sự thống nhất cả về kinh tế và quốc
phòng trên phạm vi cả nớc cũng nh ở từng địa phơng và cơ sở, đảm bảo thực hiện
có hiệu quả kế hoạch đầu t cho quốc phòng và kinh tế.
-Nội dung cơ bản của sự kết hợp này là : mọi hoạt động kinh tế phải đ ợc đánh giá
một cách tổng hợp, ngợc lại mọi hoạt động quốc phòng an ninh phải đợc đánh giá
bằng hiệu quả răn đe, đẩy lùi đập tan mọi âm mu phá hoại.
-Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với công bằng xã hội, đi đôi với phát triển văn
hoá, nâng cao dân trí nhằm đảm bảo an ninh t tởng.
-Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ mà
trớc hết là tự chủ trong đờng lối kinh tế để đảm bảo an ninh kinh tế.
-kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành các miền lãnh thổ.
-quan tâm phát triển kinh tế xã hội gắn với quốc phòng an ninh ở các khu vực trọng
điểm.
-Tổ chức cho lực lợng quân đội tham gia làm kinh tế, làm nòng cốt cho việc xây
dựng địa bàn vững mạnh và góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hôị ở các
vùng trọng điểm.
#Gắn nhiệm vụ quốc phòng với an ninh , phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng

an ninh với hoạt động đối ngoại.
-Trớc hết gắn nhiệm vụ quốc phòng với an ninh vì 2 hoạt động này cùng có mục
tiêu chung là bảo vệ lãnh thổ , an ninh trật tự quốc gia bên cạnh đó cả quân đội và
công an đều có truyền thống đoàn kết chiến đấu chặt chẽ từ lâu đời . Vì vậy cả an
ninh quốc phòng đều xác định mục tiêuchung là bảo vệ tổ quốc đó là xây dựng nền
quốc phongf toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với an ninh nhân dân thế


trận an ninh nhân dân để phát huy sức mạnh của cả hai lực lợng để thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ tổ quốc. Để làm đợc điều đó thì phải có sự hợp tác trong công tác nghiên
cứu , trao đổi thông tin, thống nhất nhận thức trong toàn đảng toàn dân vì nhiệm vụ
quốc phòng an ninh quốc phòng , và đặc biệt là thực hiện cơ chế sự lãnh đạo trực
tiếp của đảng, tuyệt đối về mọi mặt
-Phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động quốc phòng an ninh với hoạt động đối ngoại
+Đối ngoại là sự tiếp tục của đối nội phải dựa trentiềm lực của đất nớc và nó cũng
làm tăng vị thế của đất nớc quốc phòng và an ninh là hậu thuẫn vững chắc cho đối
ngoại và nội dung của nó là phảo mở rộng giao luquốc tế tuân thủ nguyên tắcđảm
bảo độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không để các thế lực bên ngoài dòm ngó .
Tranh thủ hội ngập mở rộng tiếp thunguồn lực từ bên ngoài phát huy nội lực củng
cố an ninh quốc phòng
#Tăng cờng quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm
vụ chủ yếu thờng xuyên của đảng NN và toàn dân trong đó quân đội nhân dân và
công an dân là lực lợng nòng cốt cần phải tăng cờng vì hiện tại việt nam còn tồn tại
4 nguy cơcủa đất nớc và phải thờng xuyên chứ không phải luc scó chiến tranh mới
lo xây dựng QĐND, ANND.
#Hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo vệ tổ quốc thể chế hoá các chủ trơng chính
sách của đảng về xây dựng về QPTD, ANND.
Trớc hết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo vệ tổ quốc là cụ thể hoá đầy đủ
khách quan các quan điểm đờng nối của đảng về 2 nhiệm vụ chiến lợc Tiếp đó là
thể chế hoá các quan điểm cuả hiến pháp, về xây dựng lực lợng vũ trang ND thể

chế hoá thành các VBQPPLvà xác định trách nhiệmcụ thể của nhà nớc của nhân
dâncủa các lực lợng
#Tăng cờng sự lãnh đạo của đảng đối nới quốc phòng và công an và sự nghiệp quốc
phòng an ninh theo nguyên tắc đảng lãnh đạo trực tiếp tuyệt đối về mọi mặt của
nhiệm vụ quốc phòng và an ninh điều này là hết sức quan trọng vì ngay từkhi lực lợng quốc phòng và an ninh ra đời đã nằm dới sự lãnh đạo của đảng.
Câu 5: Trình bày nguyên tắc quản lý theo ngành , theo lãnh thổ
Việc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ là cần thiết và mang tính khách
quan nó có đặc điển và nội dung riêng và các ngành và các lĩnh vực khác không có
và việc quản lý này phải tuân thủ nguyên tắc :
-Theo chức năng lãnh đạo : Thì Bộ Quốc phòng và Bộ Công an tổ chức quản lý
NNvề ANQP theo nội dung và phơng pháp nh các bộ khác
-do tính chất đặc biệt chiến đấu bảo vệ ANQP nên phải tổ chức một lực lợng tinh
nhuệ trực tiếp chiến đấu bảo vệ an ninh quốc phòng. ở cấp tỉnh các cơ quan công an
ninh và bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố không chỉ làm nhiệm vụ về QLNN về
an ninh quốc phòng mà còn trực tiếp chỉ đạo một lực lợng nghiệp vụ chiến đấu bảo
vệ an ninh quốc phòng ở địa phơng. Cả ở trung ơng và địa phơng các cơ quan
QLNN về an ninh quốc phòng thực hiện vai trò làm nòng cốt , lực lợng xung kích
trực tiếp chiến đấu bảo vệ an ninh quốc phòng.
-Về nguyên tắc thì UBND mà trực tiếp là chủ tịch UBNDchịu trách nhiệm về an
ninh quốc phòng ở địa phơng mình . Cơ quan công an , quân sự là cơ quan chuyên
môn là cơ quan trực tiếp đảm nhiệm việ c quản lý về an ninh quốc phòng ở tỉnh


-Cơ quan công an , quân sựthuộc UBND tỉnh nhng trên thực tế là 2 chiều trực
thuộc.
-Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho các bộ hớng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ cho các cơ
quan công an quân sự cấp tỉnh và giám sát kiểm tra hoạt động của họ
-Về tổ chức hoạt động cán bộ từ bố trí cán bộ chủ chốt theo cơ chế thơng lợng để
bổ nhiệm còn các cán bộ khác do thủ trởng của sở công an , bộ chỉ huy quân sự bổ
nhiệm

-Những vấn đề lớn hay chuyên án phức tạp thì cơ quan công an và quân sự của tỉnh
chịu sự chỉ đạo thống nhất của bộ chủ quản
-Tuân theo chế độ báo cáo chịu trách nhiệm chỉ đạo của cấp uỷ và uỷ ban còn về
tác nghiệp do bộ chủ quản chỉ đạo
vậy do tính chất đặc thù của nhiệm vụ QLNNvề an ninh quốc phòng nên hầu nh
ttoàn bộ công tác tổ chức cán bộ của cơ quan quản lý an ninh quốc phòng các cấp
đều do bộ công an , bộ quốc phòng hớng dẫn chỉ đạo và trực tiếp quyết định nh xác
định mô hình tổ chức số lợng biên chế cơ cấu cán bộ đào toạ bố chí sắp sếp cán bộ
chính sáchđãi ngộ mối quan hệ ngang dọc
Và trong điều kiện mới để dảm bảo công tác QLNN về an ninh quốc phòng thì cần
tiến hành theo hớng phaan cấp hợp lý hoạt động này giữa trung ơng và địa phơng
Cõu 6: phõn tớch ti sao s n nh v phỏt trin mi mt i sng kinh t xó
hi l nn tng ca quc phng, an ninh, v gi vng QP, AN l iu kin va
l mc tiờu ca phỏt trin KT- XH
#Trc ht s n nh v phỏt trin mi mt i sng KT-XH l nn tng ca QP,
AN. Vỡ phỏt trin kinh t luụn i ụi vi tng cng tim lc AN, QP, õy cng l
mt mt ca mi quan h gia phỏt trin KT-XH vi AN, QP. tht vy nu KT
phỏt trin n nh l to c s vt cht v ngun lc QP v AN vng mnh, cú
KT phỏt trin thỡ mi cú cỏc ngun ti chớnh u thc hờn hin i hoỏ quõn
i, cung cp ngun vt lc cho quõn i, ng viờn cho t nc trong mi tỡnh
hung, k c khi chin tranh xy ra. mt kỏc n nh xó hi cú ý ngha ht scs quan
trng i vi quc phũng, AN m õy c bit l nn AN nhõn dõn, nu xó hi
n nh thỡ nn AN l hot ng cú hiu qu v s vng mnh, cũn ngc li nu
xó hi luụn bt n, tỡnh tng ti phm khụng c kim soỏt, thỡ nn AN s bt n,
khụng phỏt trin, m nu AN ni b quc gia khụng c m bo thỡ õy s l k
h cỏc th lc thự ch li dng v chng phỏ ch , chng phỏ nh nc v
nhõn dõn v s gõy phng hi nghiờm trng ti nn QP v AN nhõn dõn.
#Ngc li gi vng QP, AN va l iu kin va l mc tiờu ca phỏt trin KTXH, l vỡ, trc tiờn gi vng QP,AN l mc tiờu ca phỏt trin KT-XH, vỡ QP,
AN l mt trong chin lc phỏt trin KT-XH chung ca t nc, m nú cũn l
ngi bo v cho xó hi, cho KT ca t nc vỡ th nn QP, AN ca t nc ta

khụng th khụng n nh.


Hn na trong tt c cỏc chin lc phỏt trun KT-XH ca bt k quc gia no thỡ
u coi trng mc tiờu n nh v AN, vng mnh v QP.
#Trong cụng cuc i mi hin nay trong khi kt hp phỏt trin KT gi vng QPAN thỡ ng v nh nc ta phi i mi v c nhn thc (quan im, t chc thc
hin, v trong hon cnh hin nay ) nhim v quan trng nht ca QP-AN l tp
trung chng din bin ho bỡnh, ng thi ptỏt trin kinh t n nh tỡnh hỡnh xó
hi, to iu kin thc hin nhim v QP-AN trong thi gian ti, ú cng l
phng hng thit thc chng din bin ho bỡnh. nhim v QP-AN chng din
bin ho bỡnh phi to ra s n nh chớnh tr, mụi trng xó hi thut li cho phỏt
trin KT, m rng KT i ngoi.
Câu 8:Nội dung chủ yếu quản lý nhà nớc về quốc phòng.
Theo sách giáo dục quốc phòng quản lý nhà nớc về quốc phòng có 12 lĩnh vực:
-Quản lý nhà nớc đối với công tác tình báo( tổng cục II, tổng cục tình báo thuộc bộ
công an ninh, ở các cơ quan ngoại giao, sứ quán các nớc)
-Quản lý biên giới: biên giới trên bộ, biên giới trên biển, hải đảo.
-Quản lý quan hệ đối ngoại có liên quan đến an ninh quốc phòng
-Quản lý kinh tế đối ngoại.
-Quản lý thông tin và bí mật quốc gia.
-Quản lý và xây dựng lực lợng vũ trang.
-Quản lý và sử dụng công nhân công nghiệp quốc phòng.
-Quản lý và xây dựng thế trận quốc phòng
-Quản lý và xây dựng tiềm lực quốc phòng
-Quản lý công trình và các khu quân sự.
-Quản lý nguồn dự trữ quốc gia.
-Quản lý công tác phòng thủ dân sự.
Theo nghị định 19/CP ngày 12-3- 94 về công tác quốc phòng có 6 lĩnh vực.
-Ban hành các văn bản có liên quan đến quốc phòng
-Xây dựng và chỉ đạo các kế hoạch có liên quan đến quốc phòng kết hợp quốc

phòng với các lĩnh vực.
-Quy định và thực hiện các nội dung công tác quốc phòng
-thực hiện việc tuyên truyền giáo dục quốc phòng toàn dân động viên nhân dân
thực hiện công tác quốc phòng
-thanh tra kiểm tra công tác quốc phòng .
-sơ kết, tổng kết công tác Quản lý nhà nớc về quốc phòng định kỳ ở các cấp các
ngành
1.thực hiện nhiệm vụ quốc phòng


#CHính phủ thống nhất Quản lý công tác quốc phòng trong phạm vi cả nớc( Đ
112. HP 1992, điều 14. luật TTCP)
+Bộ và các cơ quan ngang bộ
-Xây dựng và phát triển kinh tế kết hợp với an ninh quốc phòng, lập kế hoạch động
viên, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống.
-Kết hợp với các địa phơng xây dựng tỉnh thành phố khu vực phòng thủ vững chắc.
-Tổ chức và huấn luyện tự vệ, quản lý dự bị động viên, thực hiện công tác tuyển
quân và công tác phòng thủ dân sự.
-Thực hiện chính sách về củng cố quốc phòng xây dựng lực lợng vũ trang chính
sách hậu phơng.
+Địa phơng
-Thực hiện giáo dục quốc phòng
-xây dựng tỉnh thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc
-CHỉ đạo lực lợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt vững chắc cho khu vực phòng
thủ tỉnh thành phố
-Đăng ký nguồn dự bị động viên
-Thi hành mọi chủ trơng chính sách pháp luật và củng cố hậu phơng vững chắc
#Tổ chức Quản lý nhà nớc về quốc phòng (điều 116- Hp 1992)Bộ quốc phòng có 2
nhiệm vụ
-Quản lý nhà nớc về quốc phòng trong phạm vi cả nớc

-Thực hiện chỉ huy lực lợng vũ trang củng cố tăng cờng nền quốc phòng toàn dân
thế trận quốc phòng toàn dân.
-Bộ trởng BQP
-Giúp Thủ tớng chính phủ Quản lý nhà nớc về quốc phòng
-Là ngời chỉ huy các lực lợng vũ trang
Các bộ phận khác có nhiệm vụ chuyên trách về công tác quốc phòng. Nếu không
có nhiệm vụ này thì phải có cán bộ chuyên trách về công tác quốc phòng hoặc có
sỹ quan biệt phái của bộ quốc phòng
+Địa phơng: Thực hiện Quản lý nhà nớc về quốc phòng tại địa bàn.
+Mối quan hệ giữa Bộ quốc phòng bộ khác- địa phơng.
-Bộ quốc phòng hàng năm phải thông báo cho các bộ khác, địa phơng và tình hình
âm mu thủ đoạn cũng nh các vấn đề liên quan đến an ninh quốc phòng .
-Bộ quốc phòng đề xuất các yêu cầu về quốc phòng đối với các dự án về phát triển
kinh tế xã hội
-Các bộ khác hàng năm phải thông báo cho bộ quốc phòng kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội và các dự án có liên quan đến quốc phòng. Phản ánh với bộ quốc phòng
toàn bộ kết quả thực hiện công tác quốc phòng . Trong kế hoạch nếu có vấn đề liên
quan đến quốc phòng thì trớc khi trình thủ tớng chính phủ phải trao đổi với bộ quốc
phòng trớc.


-ở địa phơng t lệnh quân khu giúp cho bộ quốc phòng hớng dẫn UBND tỉnh triển
khai thực hiện công tác quốc phòng thông báo cho uỷ ban nhân dân địa phơng về
tình hình âm mu của địch bàn bạc thống nhất với địa phơng về kết hợp kinh tế với
quốc phòng
-Các cơ quan quân sự địa phơng phải thỉnh thị báo cáo công tác quốc phòng trớc uỷ
ban nhân dân và các cơ quan cấp trên.
Cõu 7:Ni dung kết hợp kinh tế với quốc phòng
-Là liên kết kinh tế với quốc phòng trong 1 thể thống nhất nhằm bổ sung thúc đẩy
nhau cùng phát triển nhằm tạo hiệu quả kinh tế với quốc phòng cao. Phát triển kinh

tế quốc phòng vững mạnh là góp phần tạo nên sức mạnh của cả nớc để bảo vệ độc
lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh.
+YÊU CÂU:
-bảo đảm đầu t cho kinh tế, đầu t cho quốc phòng tạo nên mối quan hệ hữu cơ giữa
2 lĩnh vực đó. Kết hợp cả trong chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch kết hợp đầu t trong
cả nớc, trong từng vùng, từng địa phơng đến từng cơ sở. Từ đó tạo ra thế bố trí
chiến lợc thống nhất giữa kinh tế với quốc phòng trong phạm vi cả nớc.
-Thể chế hoá nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng thành các chính sách các
hoạt động thực tiễn đem lại hiệu quả cao.
+NÔI DUNG
+kết hợp trong phân vùng kinh tế, bố trí chiến lợc trong cả thời bình lẫm thời chiến
nhất là các vùng trọng điểm.
-Phải tính đến xây dựng hậu phơng chiến lợc và hận cần chiến lợc để có thể chuyển
nhanh chóng từ thời bình sang thời chiến vừa nâng cao hiệu quả nguồn lực của
vùng vừa nâng cao hiệu quả kinh tế quốc phòng .
+kết hợp địa phơng với quốc phòng gắn khoa học phát triển kinh tế địa phơng với
kế hoạch phát triển của khu vực phòng thủ đồng thời phải phục tùng kế hoạch tổng
thể trong cả nớc và quân khu.Khi xây dựng các ngành kinh tế phải tính đến khả
năng tự bảo vệ và đợc bảo vệ trong thế phòng thủ chung của cả nớc
-Phát triển kinh tế nhng không đợc ảnh hởng đến thế bố trí phòng thủ của khu vực
và địa phơng.
-ở các tỉnh biên giới hải đảo chú ý phát triển kinh tế gắn với các cơ sở chính trị xây
dựng khu dân c, khu lực lợng vũ trang đủ sức bảo vệ trong các tình huống.
+Kết hợp quốc phòng với các ngành chủ yếu
-phân bố đồng đều các cơ sở công nghiệp trong cả nớc, quy hoạch các khu dân c.
-Các công trình kinh tế
-Giao thông vận tải
-Xây dựng các công trình phù hợp thế phòng thủ để công trình tự phòng thủ.
-Bu chính viễn thông phải tuyệt đối bí mật và bảo đảm thông suốt, có các biện pháp
kỹ thuật để phòng ngừa thủ đoạn lấy thông tin, nghe trộm thông tin

-Nông lâm ng nghiệp bảo đảm an ninh lơng thực trong toàn quốc


-xây dựng các nông trờng, lâm trờng, giao đất giao rừng vừa bảo vệ môi trờng sinh
thái vừa nguỵ trang các công trình quân sự quốc phòng
-Công nghiệp quốc phòng
#Các giải pháp nâng cao hiệu lực Quản lý nhà nớc về quốc phòng
-Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng
-hoàn thiện chính sách về quốc phòng chính sách xây dựng lực lợng vũ trang trong
chính sách đãi ngộ với thơng binh liệt sỹ chế độ di dân
-Tăng cờng xây dựng kế hoạch quốc phòng hàng năm và nhiều năm
Cõu 7: Kt hp kinh t vi quc phũng:( b sung)
#khỏi nim: l liờn kt KT-QP trong 1 h thng nht nhm b xung to iu kin
thỳc y nhau phỏt trin to thnh hiu qu KT-QP cao, phỏt trin kinh t quc
phũng vng mnh l gúp phn to ra sc mnh ca c nc c lp chớnh quyn
bo v ch quyn ton vn lónh th, y lựi nguy c chin tranh, nu chin
tranh sy ra thidỏnh thng.
#yờu cu:
-m bo u t cho kinh t, u t cho quc phũng to ra mi quan h hu c
gia 2 lc ú. kt hp trong c chin lc, quy hoch, k hoch, kt hp u t
trong c nc, trong tng vựng v trong tng a phng n tng c s
-t ú to ra b trớ chin lc thng nht gia KH-QP trong phm vi c nc
-phi th ch hoỏ ni dung kt hp kinh t vi quc phũng thnh cỏc chớnh sỏch,
thnh cỏc hot ng thc tin em li hiu qu cao.
#Ni dung
A.kt hp trong phn vựng kinh t phự hp vi th b trớ chin lc ca quc
phũng trong c thi bỡnh v thi chin, nht l trong vựng trng im
-phi tớnh n vic xõy dng a phng v hu cn ti ch cú th chuyn nhanh
chúng t thi bỡnh n thi chin, va nõng cao hiu qu ngun lc ca vựng, va
phc v phỏt trin kinh t v s nghip quc phũng v an ninh

B.kt hp a phng vi quc phũng, gn k hoch phỏt trin kinh t a phng
vi k hoch phỏt trin kinh t khu vc phũng th, ng thi phi phc tựng k
hoch t th trong c nc v th trn ca quõn khu, khi xõy dng cỏc ngnh kinh
t phi tớnh n kh nng t bo v v c bo v trong th phũng th chung ca
c nc, quõn khu, a phng.
-phỏt trin kinh t khụng c nh hng n th b trớ phũng th ca khu vc v
a phng


-ở các tỉnh biên giới, hải đảo ven biển, phải chú ý phát triển kinh tế gắn với củng
cố cơ sở chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang đủ sức để bảo vệ trong các tổ quốc
C.kết hợp quốc phòng với các ngành chủ yếu.
+công nghiệp: phân bố đồng đều khu công nghiệp trong cả nước quy hoạch khu
dân cư thành lực lượng vừa sản xuất vừa chiến đấu. các công trình kinh tế phải
đảm bảo được tự bảo vệ và được bảo vệ, phục vụ nhu cầu cho quốc phòng –an ninh
về vật chất, kỹ thuật khi cần thiết.
+vẩn tải: phải xây dựng các khu dân cư ven đường thành các lòng xã chiến đấu,
thành khu vực phòng thủ then chốt dọc theo đường giao thông, chúng ta phải xây
dựng các vùng giao thông, vùng tránh quấcc vùng trọng điểm, phát triển giao thông
nông thôn xây dựng kế hoạch trong tương lai, xây dựng các đường giao thông tầu
biển ngầm và ở các thành thị, phát triển giao thông đường biển, đường không để
kết hợp kinh tế biển, kinh tế hàng không với quốc phòng .
+xây dựng, xây dựng các công trình phù hợp với phòng thủ để công trình đó tự bảo
vệ, nếu ở thành phố thì khi xây dựng nhà cao tầng có thể cấu tạo ra thành ổ đề
kháng hay cái nơi hạ cánh cho trực thăng
ở vùng ven biển khi xây dựng phải kết hợp theo bố trí phòng thủ vừa khai thác
cảnh quan du lịch vừa có vai trò quốc phòng.
+Bưu chính viễn thông: tuyệt đối bí mật, đảm bảo thông xuất có các biện pháp kỹ
thuật để phòng ngừa các thủ đoạn nghe chộm, gây nhiễm thông tin
+nông lâm ngư nghiệp: phải đảm bảo an ninh lương thực cho toàn quốc trong đó

có bộ đội, phân bố hợp lý nguồn lao động ở các miền, đặc biệt chú ý các vùng sâu,
vùng xa, miền núi kết hợp dân cư vùa khai thác tài nguyên thiên nhiên vừa tạo
thành lực lượng chiến đấu tại chỗ phải có khả năng kết hợp với lực lượng vũ trang
chính quy
-giao đất giao rừng để phát triển kinh tế ngay trong các công trình quốc phòng, cho
đến các hoạt động quân sự
-phát triển công nghệ quốc phòng theo hướng hưỡng dạng, chuyển giao công nghệ
quốc phòng cho các xĩ nghiệp dân sự, đẩy nhanh liên kết giữa cơ sở quốc phòng vì
dân sự, chọn lọc và tạo điều kiện cho một số xĩ nghiệp dân dụng khai thác tiềm
năng các cơ sở quốc phòng để tham gia xây dựng kinh tế nhưng phải phù hợp với
pháp luật và quốc phòng.
#Các giải pháp nâng cao hiệu lực nhà nước về quốc phòng.
-hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng như luâật nghĩa vụ quân sự, toà án
quân sự, dân quân tự vệ.


-sa i b xung cho phự hp vi tỡnh hỡnh mi, xõy dng lut v quc phũng,
phỏp lut tỡnh trng khn cp gii quyt cỏc v bo lon, phỏp lnh ng viờn
cụng nghip
-hon thin cỏc chớnh sỏch v quc phũng nh chớnh sỏch xõy dng lc lng v
trang ói ng ngi cú cụng, di chuyn dõn c, xõy dng th trn quc phũng, n
t xõy dng h tng vựng sõu, vựng xa.
-tng cng xõy dng k hoch quc phũng hng nm, nhiu nm gn kinh t vi
quc phũng, phũng th kinh t vi quc phũng.
-tng cng ti chớnh cho quc phũng.
Câu 9: Trình bày mối quan hệ giữa quốc phòng và sự phát triển xã hội
+bảo vệ tổ quốc là điều kiện để phát triển xãhội vừa là mục tiêu của phát triển xã
hội trong mối tơng quan đó tuỳ tình thế cụ thể đảng ta luôn đặt ra vị trí trớc sau
của 2 nhiệm vụ quóc phòng vad an ninh trong thời kỳ phát triển
-Đảng ta luôn coi trọngviệc kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng

việt namlà xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc . Hơn nữa nét nổi bật trong
lịch sử việt namlà truyền thống dựng nớc và giữ nớc xây dựng đất nớc về mọi mặt
không tách rời nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc
-Nhiệm vụ chiến lợc này đối với nớc ta là một thách thức khó khăn lớn vì nền kinh
tế cha đáp ngs đầy đủ cho nhu cầu quốc phòng và an ninh trong khi đó nớc ta
không còn sự viện trợ của các nớc trớc kia nữa
-Trong quá trình kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng việt nam là
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa thì cần quan tâm tới
các điểm sau: sự ổn định và phát triển mọi mặt đời sống xã hội là nền tảng của an
ninh quốc phòng phát triển kinh tế đi đôi với phát triển an ninh quốc phòng
-Củng cố quỗc phòng giữ vững an ninh trong tình hình mới bảo đảm trậ tự an ninh
toàn tạo ra môi trờng hoà bình ổn định hợp tác cho sự nghiệp phát triển kinh tế
-Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế vơi an quốc phòng và ngợc lại trong các
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
-Trong công cuộc đổi mới , trong khi kết hợp phát triển kinh tế giữ vững quốc
phòng an ninh phải đổi mới cả về nhận thức quan điểm tổ chức đây là vấn đề thời
đại và rất khó khăn với nớc ta
-Trong hoàn cảnh hiện nay nhiệm vụ quan trọng nhất là quốc phòng và an ninh tập
chung chống diễn biến hoà bình đồng thời phát triển kinh tế ổn định tình hình xã
hội chính trị và mở rộng kinh tế đối ngoại
+Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ an ninh quốc phòng và xây dựng đất nớc
-Xuất phát từ thực tế một nền an ninh quốc phòng mới thờng xuyên bị uy hiếp từ
nhiều phía các thế lực phản động trong và ngoài nớc không ngừng tiến hành các
hoạt động chống phá nhằm lật đổ chính quyền . Nhng đất nớc ta vẫn giữ vững đợc
ổn định chính trị độc lập chủ quyền đó la nhờ vào đờng lối đổi mới của đảng ta
trong việc chỉ đạo và áp dụng các biện pháp đối phó


-Trong điều kiện hiện nay kẻ thù luôn đẩy mạnh chiến lợc diễn biến hoà bình nh
một thủ đoạn chính trị chủ yếu của chiến lợc phản cách mạng do vậy chúng ta luôn

đề cao cảnh giác chủ động nắm giữ tình hình kiên quyết dùng sức mạnh tổng hợp
của toàn dân dới sự lãnh đạo của đảng kiên quyết ddánh bại mọi âm mu của kẻ thù
để đảm bảo ổn định chính trị độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
+Củng cố xây dựng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu
thờng xuyên của đảng và cuả nhà nớc
-Bảo vệ an ninh quốc gia TTATXH là nhiệm vụ trọng yếu của toàn dân trong đó
quân đội công an là lực lợng xung kích
-Bảo vệ tổ quốc việt nam xa hội chủ nghĩa giữ vững an ninh quốc gialà sự nghiệp
của toàn dân
-Nhà nơc scủng cố và tăng cờng nền quốc phòng toàn dânvà an ninh nhân dân nòng
cốt là lực lợng vũ trang nhân dân phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nớc để bảo
vệ vững chắc tổ quốc
+Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về xử lý mối quan hệ này nh thế nào?
Câu 10: Mục tiêu , tính chất QLNN về an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã
hội
#mục tiêu chung tổng quát: nhằm bảo đảm sự an ninh toàn ổn định của hệ thống
chính trị kinh tế xã hội độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ
đảng và bảo vệ nhân dân đập tan âm mu bạo loạn từ bên trong và can thiệp từ bên
ngoài tạo ra môi trờng thuận lợi để thựchiện 2 nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa
#Mục tiêu cụ thể
-Mục tiêu chính trị : Giữ vững bản chất cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam
nâng cap hiệu lực quản lý nhà nớc đối với xã hội- giữ vững ổn định chính trị, xã
hội, kiên định theo con đờng xã hội chủ nghĩa.
-Kinh tế xã hội: đảm bảo vững chắc sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội có hiệu
quả theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng.
-T tởng văn hoá : kiên định lập trờng chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ chí minh,
làm thất bại mọi âm mu hoạt động phá hoại chủ nghĩa xã hội của các thế lực thù
địch.
-Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa phơng hoá, đa dạng

hoá của Đảng, nâng cao vị trí của Việt nam trên trờng quốc tế.
-Xây dựng lực lợng an ninh quốc phòng , xây dựng vững chắc nền an ninh nhân
dân, thế trận an ninh nhân dân, gắn với nền quốc phòng toàn dân và thế trận quốc
phòng toàn dân, xây dựng lực lợng công an quân đội chính quy tinh nhuệ, hiện đại
chống lại âm mu của các thế lực thù địch phi chính trị hoá chia rẽ lực lợng vũ trang.
#Tính chất:
-tính chính trị trực tiếp: vị hoạt động quản lý an ninh trật tự liên quan trực tiếp đến
sự tồn vong của chế độ, nằm ở mũi nhọn của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai
cấp ngày càng quyết liệt, căng thẳng và trực tiếp. Từ tính chất này nên khi bổ


nhiệm cán bộ phải lựa chọn kỹ càng ngời có phẩm chất chính trị năng lực chiến đấu
cao, có chuyên môn giỏi trong công tác an ninh trật tự.
-Tính hành chính pháp chế : trớc hết là tính hành chính là tính có quyền lực đặc
biệt và tối cao sử dụng các mệnh lệnh đơn phơng bắt buộc các đối tợng quản lý
phải phục tùng. Tính hành chính cũng thể hiện ở bộ máy quản lý nhà nớc về an
ninh trật tự đó là cấp dới phải phục tùng cấp trên.
-Tính pháp chế : trong công tác an ninh trật tự , pháp luật là phơng tiện quản lý cơ
bản thông qua các quyết định của pháp luật mà bộ máy quản lý
-tính quần chúng dân chủ : an ninh trật tự là lợi ích thiết thân đối với mọị
ngời vì vậy bảo vệ an ninh trật tự phải là sự nghiệp của dân do dân vì dân xây dựng
phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc phong trào chống tội phạm trên 2 địa bàn chiến
lợc đó là địa bàn dân c và địa bàn nội bộ từ đấy ta rút ra bài học xây dựng mạng lới
an ninh nhân dân phải có mối liên hệ thờng xuyên gần gũi giữa bộ công an với
nhân dân
+tính dân chủ : pháp luật của ta là pháp luật xã hội chủ nghĩa là ý trí nguyện vọng
của nhân dân cho nên khi chúng ta dùng pháp luậtđể quản lý an ninh trật tự có
nghĩa làđã bao hàm tính dân chủ trong đó . Dùng pháp luật là công cụ quản lý nhng
đồng thời cũng để ngăn ngừa những hành vi lạm quyền xâm phạm đến dân chủ .
+Tính quốc tế : Mục đích của QLNN về an ninh trật tự là ổn định xã hội, phát triển

kinh tế cho nên phải tạo ra quan hệ quốc tế thuận lợi để chấn hng đất nớc, mở rộng
quan hệ quốc tế để tăng sự ảnh hởng của Việt nam trên trờng quốc tế.
Hợp tác quốc tế để đấu tranh chống các tội phạm khủng bố, tội phạm xuyên quốc
gia, ma tuý, buôn bán phụ nữ và trẻ em có hiệu quả hơn. Chúng ta đã hợp tác với
INTERPOL và ASEANPOL để củng cố an ninh trong khu vực, việc mở rộng quan
hệ quốc tế sẽ giúp giải quyết các vấn đề tranh chấp biển đảo.
Câu 11. tại sao phải kết hợp kết hợp kinh tế với quốc phòng
-Trong điều kiện hiện nay mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng an ninh là mối
quan hệ rất chặt chẽ, biểu hiện ở việc kinh tế là nền tảng của quốc phòng an ninh và
an ninh quốc phòng là nhu cầu của kinh tế xã hội.
-Kinh tế tạo ra của cải vật chất cho xã hội làm nền tảng cho quốc phòng an ninh.
quốc phòng an ninh cần chi phí rất lớn để hoạt động và đây là chi phí xã hội cần
thiết nhằm ổn định để phát triển kinh tế. Còn kinh tế muốn phát triển cần có sự bảo
vệ của quốc phòng an ninh và sự tự bảo vệ của chính nền kinh tế. Vì vậy kết hợp
quốc phòng an ninh kinh tế phải dảm bảo đợc sự hài hoà nghĩa là khi xây dựng
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thì phải phù hợp với chiến lợc phát triển quốc
phòng an ninh ngợc lại hoạt động quốc phòng an ninh còn phải căn cứ trên chiến lợc phát triển kinh tế xã hội để nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất.
-Sự kết hợp giữa quốc phòng an ninh kinh tế là tạo ra sự thống nhất cả về kinh tế
và quốc phòng trên phạm vi trên cả nớc cũng nh ở từng địa phơng và cơ sở.
#Nội dung cụ thể: kết hợp kinh tế- quốc phòng trong chiến lợc quy hoạch kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội trong cả nớc, mà đặc biệt là mọi hoạt động kinh tế phải đợc định giá bằng hiệu quả tổng hợp( bao gồm kinh tế, tài chính, xã hội, môi tr ờng) và ngợc lại mọi hoạt động của quốc phòng an ninh phải đợc bằng hiệu quả
răn đe đẩy lùi, ngăn ngừa đập tan mọi âm mu phá hoại xã hội đất nớc.


-tăng trởng kinh tế xã hội phải gắn liền với công bằng xã hội để đảm bảo an ninh
chính trị , tăng trởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá xã hội, nâng cao dân
trí đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tàinhằm đảm bảo an ninh t tởng văn hoá.
-đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xâydựng nền kinh tế độc lập tự chủ mà trớc hết là độc lập tự chủ trong đờng lối kinh tế để đảm bảo an ninh kinh tế, xây
dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp quan trọng để sản xuất t liệu cần thiết
nhằm trang bị cho những ngành kinh tế và quốc phòng mà từ đó phát triển nền

công nghiệp quốc phòng độc lập tự chủ phù hợp với đặc điểm của kinh tế đất nớc.
-Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các vùng miền lãnh thổ, trong tất cả các
khâu từ xây dựng luận cứ quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ
thuật đào tạo bố trí sử dụng nhân sự xây dựng cơ sở hạ tầngđều phải gắn với xây
dựng khu vực phòng thủ xây dựng các vùng kinh tế quốc phòng gắn với công trình
quốc phòng nhằm mục đích huy động đợc nhanh nhất nguồn nhân tài vật lực tại
chỗ trong mọi tình huống.
-quan tâm phát triển kinh tế xã hội gắn với quốc phòng an ninh ở các khu vực trọng
điểm , biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa, đặc biệt là các vùng tây bắc, tây
nguyên
-tổ chức tốt cho quân đội tham gia lao động và làm kinh tế, làm nòng cốt cho việc
xây dựng địa bàn vững mạnh và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội ở các địa bàn
trong cả nớc.
-Để thực hiện tốt sự kết hợp này thì nhà nớc phải thể chế hoá nội dung kết hợp kinh
tế quốc phòng thành luật pháp và chính sách để mọi thành phần kinh tế có trách
nhiệm đóng góp củng cố quốc phòng an ninh và đồng thơì cũng phải quan tâm đến
hoạt động quốc phòng an ninh phải sử dựng lực lợng vũ trang vào phần tài sản quốc
gia đợc trang bị có hiệu quả cao.
Câu 12: Nội dung QLNN về an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội
+Nội dung QLNN về an ninh quốc gia : Là QLNN trên các lĩnh vực an ninh chính
trị kinh tế văn hoá t tởng dân tộc tôn giáo QLXNK , an ninh biên giới boả vệ lãnh
tụ và cơ quan đầu não của đảng và nhà nớc
-Bảo vệ an ninh chính trị : bao gồm bảo vệ chế độ chính trị chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ bảo vệ sự hoạt động an toàn và bình thờng của hệ thống chính quyền ngời dân
các cấp các tổ chức chính trị xãhội bảo vệ cộng đồng dân c trên lãnh thổ việt nam
va ở nớc ngoài
-Và đặc biệt trong trong an ninh chính trị là boả vệ đảng xây dựng đảng vì bảo vệ
đảng là bảo vệ lãnh đạo của mình . Sự an toàn của đảng luôn ảnh hởng tớitoàn cục
chính trị xã hội . Ngoài bảo vệ về mặt an ninh để bảo vệ an ninh chính trị còn phải
làm trong sạch đội ngũ cán bộ đảng viên tuyên truyền cổ động đảng viên và nhân

dân
-Bảo vệ chính trị nội bộ là 1 nhiệm vụ quan trọngđể chống lại các yếu tố xâm hại từ
bên ngoài , chủ động phòng ngừa đấu tranhvới âm mu phá hoại tấn công của địch
nhằm phá hoại nội bộ ở bên trong . Để làm đợc việc này thì phải thực hiện các biện
pháp : Giác ngộ ý thức chính trị cho đảng viên cho cán bộ công chức trong các cơ
quan nhà nớc chủ động phá t hiện các phần tử chống đối cơ hội nắm vững lợng cán
bộ chủ chốt ở các cấp


-Bảo vệ bí mật nhà nớc : Là bảo vệ các tin tức vụ việc tài liệu có nội dung quan
trọng tránh bị tiết lộ gây nguy cơ cho an ninh quốc gia
+Bảo vệ an ninh kinh tế : Là bảo đảm quá trình hoạt động và tổ chức thực hiện đờng lối phát triển kinh tế đi đúng định hóng xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi hoạt
động của mọi thành kinh tế hoạt động theo đúng pháp luật bảo vệ đội ngũ cán bộ
kinh tế tri thức các nhà kinh doanh
-Coi trọng vấn đề baỏ vệ an ninh kinh tế trong QLNN về an ninh quốc gia và trong
điều kiện mới thì an ninh kinh tế đặt ra yêu cầu mới đòi hỏi sự QLNNvề an ninh
kinh tế phải nhanh chóng đổi mới phù hợp với tình hình
+Bảo vệ an ninh văn hoá t tởng : Là bảo vệ sự trong sáng của hệ t tởng của đảng ta
có nghĩa là bảo đảm cho văn hoá bình yên văn minh lành mạnh những giá trị đạo
đức truyền thống bản sắc văn hoá đợc bảo vệ và phát huy ngăn chạn những trào lu
t tởng phản động độc hại thâm nhập vào nớc ta, chống lại t tởng lối sống của phơng
tâyđối với lứa tuổi thanh niên
+ An ninh trong lĩnh vực dân tộc và tôn giáo : Là một vấn đề cấp bách hiện nayđã
và đang đợc đảng và nhà nớc ta quan tâmvì đây là vấn đề hết sức nhạy cảm , cần
tăng cờng các biện pháp tích cực trên các lĩnh vực chính trị kinh tế văn hoá để tạo
ra sự bình đẳng và phát triển đòng đèu giữa các dân tộc đang sinh sống trên khắp
lãnh thổ. Tăng cờng đâú tranh lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng của các
thế lực thù địch , tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân , đồng thời bảo đảm quyền
tự do tín ngỡng và không tín ngớng của công dân , tăng cờng hoạt động chống mê
tín dị đoan

+An ninh trong lõnh vực quản lý XNC : Là biện pháp quan trọng để góp phần
phòng chống tọi phạm bảo vệ chủ quyền quốc gia. Quan tâm tới quản lý đi lại của
ngòi nớc ngoài và việt kiều . Công tác này đã và đang đợc đỏi mới
+An ninh cho các đồng chí lãnh đạo và cơ quan đầu não của đảng và các khách nớc
ngoài đây là một nhiệm vụ quản trọng không thể khinh xuất
#Quản lý NN về trật tự an toàn xã hội : Là hoạt động của nhà nứoc trong phòng
chống tọi phạm trật tự công cộng , đô thị an toàn giao thông phòng cháy chữa
cháy
-Phòng chống tội phạm đã đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của mọi nhà nớc trên thế
giới , phòng chống tội phạm đợc nhầ nớc ta đặt nên hàng đầu trong QLTTATXH vì
tội phạm là nhân tố nguy hiểm gây mất ổn định xã hội sự nghiệp phòng chống tội
phạm là sự nghiệp của mọi ngời , mọi ngành
-trong việc đấu tranh tội phạm thì hiện naythì tập chung chủ yếu ở các tội phạm
tham nhũng buôn lậu , ma tuý , cớp có vũ trang hay tội phạm có tổ chức
-Để tiến hành tốt công tác phòng chống tội phạm các tổ chức triển khai chơng trình
quốc gia phòng chống tội phạm
+Quản lý NN về phòng chống tệ nạn xã hội : hiện nay cũng đang đợc coi trọng . Đã
ban hành nhiều chỉ thị , nghị quyết về phòng chống TNXH
Công tác này là của toàn xẫ hội và đợc đặt thành 2 nhiệm vụ chính là tuyên truyền
, giáo dục ND không tham gia vào các tệ nạn xãhội
+QLNN về trật tự an toàn xã hội : Gồm nhiều nội dung để đăng ký ql hộ khẩu , đặc
danh vũ khí vật liệu nổ


+QLTTATGT đô thị công cộng hiện nay đang là lĩnh vực nóng bỏng và có rất nhiều
nội dung quản lý từ đảm vảo ATGT trên các tuyến đờng đảm bảo an ninh đô thị..,
+QLNN về giáo giục và cải tạo tội phạmlà khâu có tính nhân văn bao gồm các
khâu quản chế , giam giữ phạm nhân , cải tạo họ thành ngời có ích cho xã hội
Câu 13: Trình bày hệ thống QLNN về an ninh và quốc phòng
+Hệ thống QLNN về an ninh quốc phòng : bao gồm các vơ quan quản lý thẩm

quyền chung thì theo hiến pháp1992 bao gồm:
-ở trung ơng : Gồm chính phủ thủ tớng chính phủ, các bộ , các cơ quan ngang bộ
UBNN và UB thuộc chính phủ
-ở địa phơng: UBND các cấp , Chủ tịch UBND các cấp cơ quan chuyên môn của
UB , cơ quan quân sự ở địa phơngvà đơn vị sự nghiệp doanh nghiệp của trung ơng
và địa phơng đóng trên địa bàn địa phơng này
-theo luật tổ chức chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam năm 2001 thì
chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn củng cố và tăng cờng quốc phòng toàn dân
an ninh nhân dân đảm bảo an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
-thẩm quyền của chính phủ trong lĩnh vực này bao gồm quyền kiến nghị lập pháp,
lập quy, quyền quản lý điều hành toàn bộ công tác quốc phòng quân sự theo đúng
pháp luật, quyền xây dựng lãnh đạo và tổ chức toàn bộ hệ thống các tổ chức cơ
quan quản lý nhà nớc.
-theo hiến pháp, UBND là cơ quan thẩm quyền chung đứng đầu bộ máy quản lý
thuộc đơn vị hành chính lãnh thổ của mình, UBND thực hiện chức năng quản lý
nhà nớc về quốc phòng quân sự thuộc địa phơng mình.
-Cơ quan quản lý thẩm quyền riêng gồm Bộ quốc phòng có nhiệm vụ quyền hạn và
trách nhiệm quản lý nhà nớc về quốc phòng . Còn tổ chức quân đội nhân dân ở các
địa phơng đợc chia ra làm 4 cấp: quân khu , bộ chỉ huy quân sự tỉnh thành phố trực
thuộc trung ơng, bộ chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc
tỉnh;phờng đội, xã đội là cơ sở nhỏ nhất của quân đội nhân dân Việt nam.
#Hệ thống quản lý nhà nớc về an ninh
-Cơ quan thẩm quyền chung bao gồm chính phủ, thủ tớng chính phủ, các bộ, cơ
quan ngang bộ, uỷ ban nhân dân và các uỷ ban khác thuộc chính phủ
-ở địa phơng thì uỷ ban nhân dân các cấp, chủ tịch uỷ ban , các cơ quan chuyên
môn đơn vị tổ chức đóng trên địa bàn.
-theo luật tổ chức chính phủ thì chính phủ có quyền kiến nghị lập pháp lập quy,
quản lý và điều hành toàn bộ công cuộc bảop vệ an ninh quốc gia theo luật.
-còn UBND là cơ quan thẩm quyền chung ở địa phơng về quản lý an ninh trên đơn
vị hành chính lãnh thổ của mình.

-Cơ quan thẩm quyền riêng : cơ quan trung ơng là Bộ công an có nhiệm vụ lãnh
đạo, quản lý công tác bảo vệ an ninh quốc gia trong cả nớc.
-ở địa phơng chia ra 3 cấp: Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, công an
cấp huyện, cấp xã, là các đơn vị quản lý nhà nớc về an ninh ở địa phơng .
Câu 14. Trình bày cơ chế quản lý nhà nớc về an ninh quốc phòng .


Đối với quốc phòng và an ninh thì đều có, một cơ chế chung đó là cơ chế Đảng
lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ, Công an nhân dân, quân đội nhân dân
làm nòng cốt trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
-trớc hết là cơ chế Đảng lãnh đạo công tác bảo vệ an ninh trật tự và quốc phòng
thông qua Đảng uỷ công an Trung ơng và Đảng uỷ sự trung ơng bằng cơng lĩnh
chiến lợc các định hớng về chính sách và chủ trơng công tác , bằng công tác tuyên
truyền thuyết phục vận động tổ chức kiểm tra và bằng hành động gơng mẫu của
Đảng viên, Đảng giới thiệu những Đảng viên u tú có đủ năng lực và phẩm chất đạo
đức vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền của công an ninh, quân
đội và các đoàn thể.
-NHà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà
nớc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là điều kiện đảm bảo cho quyền lực chính trị
thuộc về nhân dân lao động, để nhà nớc giữ đúng bản chất nhà nớc xã hội chủ
nghĩa./
-Nhà nớc định ra các đạo luật về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội quốc
phòng nhằm xác định các quyền con ngời, quyền đi đôi với nghĩa vụ và trách
nhiệm.
-Mặt trận tổ quốc Việt nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong
sự nghiệp đoàn kết toàn dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự, công tác quốc phòng,
quân sự chăm lo lợi ích của các lực lợng nhân dân thực hiện dân chủ đổi mới xã
hội.
-Các đoàn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã xác định, vừa vận
động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo bảo vệ các lợi ích thiết thực, vừa giáo

dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên hội viên.
-Nhân dân tham gia quản lý nhà nớc về an ninh, quốc phòng thông quan đoàn thể
nhân dân và mặt trận tổ quốc Việt nam.
-CAND, QĐND đóng vai trò nòng cốt trong công tác bảo vệ an ninh trật tự, quốc
phòng quân sự có nhiệm vụ tổ chức hớng dẫn các cơ quan nhà nớc , tổ chức xã hội
và công dân tham gia công tác bảo vệ an ninh trật tự phòng ngừa tội phạm. quốc
phòng , quân sự.
Câu 14. Trình bày cơ chế quản lý nhà nớc về an ninh quốc phòng .
Đối với quốc phòng và an ninh thì đều có, một cơ chế chung đó là cơ chế Đảng
lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ, Công an nhân dân, quân đội nhân dân
làm nòng cốt trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng.
-trớc hết là cơ chế Đảng lãnh đạo công tác bảo vệ an ninh trật tự và quốc phòng
thông qua Đảng uỷ công an Trung ơng và Đảng uỷ sự trung ơng bằng cơng lĩnh
chiến lợc các định hớng về chính sách và chủ trơng công tác , bằng công tác tuyên
truyền thuyết phục vận động tổ chức kiểm tra và bằng hành động gơng mẫu của
Đảng viên, Đảng giới thiệu những Đảng viên u tú có đủ năng lực và phẩm chất đạo
đức vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền của công an ninh, quân
đội và các đoàn thể.
-NHà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà
nớc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là điều kiện đảm bảo cho quyền lực chính trị


thuộc về nhân dân lao động, để nhà nớc giữ đúng bản chất nhà nớc xã hội chủ
nghĩa./
-Nhà nớc định ra các đạo luật về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội quốc
phòng nhằm xác định các quyền con ngời, quyền đi đôi với nghĩa vụ và trách
nhiệm.
-Mặt trận tổ quốc Việt nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong
sự nghiệp đoàn kết toàn dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự, công tác quốc phòng,
quân sự chăm lo lợi ích của các lực lợng nhân dân thực hiện dân chủ đổi mới xã

hội.
-Các đoàn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã xác định, vừa vận
động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo bảo vệ các lợi ích thiết thực, vừa giáo
dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên hội viên.
-Nhân dân tham gia quản lý nhà nớc về an ninh, quốc phòng thông quan đoàn thể
nhân dân và mặt trận tổ quốc Việt nam.
-CAND, QĐND đóng vai trò nòng cốt trong công tác bảo vệ an ninh trật tự,
quốc phòng quân sự có nhiệm vụ tổ chức h ớng dẫn các cơ quan nhà nớc , tổ
chức xã hội và công dân tham gia công tác bảo vệ an ninh trật tự phòng ngừa
tCâu 15. Vấn đề xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nớc ta.
Quốc phòng toàn dân là công cuộc giữ nớc của nhà nớc và nhân dân gồm tất cả các
hoạt động đối nội và đối ngoại về chính trị kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự nhằm
tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối của đất nớc trong đó sức mạnh quân sự là đặc
trng để đẩy lùi và ngăn chặn mọi hoạt động chống phá hoà bình độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội sẵn sàng đánh thắng mọi loại hình chiến tranh xâm lợc đập tan
mọi âm mu bạo loạn lật đổ bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
của tổ quốc và mọi thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Nền quốc phòng toàn dân có đặc điểm là nền quốc phòng của dân, do dân và vì dân
là nền quốc phòng mang tính tự vệ tích cực, là nền quốc phòng hoàn toàn chính
nghĩa và nền quốc phòng thực hiện chiến lợc toàn diện bảo vệ tổ quốc.
-Trên cơ sở CNH HĐH đất nớc để xây dựng nền quốc phòng toàn dân , từng bớc
hiện đại hoá có tiềm lực quốc phòng ngày toàn càng toàn diện xây dựng quốc
phòng toàn dân vững mạnh gắn với nền an ninh nhân dân va thế trận an ninh nhân
dân nhất là trên các địa bàn trọng điểm xây dựng tiềm lực mọi mặt của nền quốc
phòng toàn dân trên cơ sở kết hợp chạt chẽ kinh tế với quốc phòng xây dựng đất nớc với bảo vệ tổ quốc
-Mọi hoạt động của đất nớc đều có mục tiêu tạo ra sức mạnh mọi mặt của quốc
phòng toàn dân , quan trọng là tạo ra sức mạnh mọi mặt của quốc phòng toàn dân ,
tạo ra sức mạnh trên 3 phơng diện chính trị , tinh thần , khoa học công nghệ . Tiềm
lực chính trị tinh thần phản ánh thái độ chính rị của nhân dân đối với quốc gia , thể
hiện ở đờng lối chính trị của đảng cầm quyền . Đối với việt nam xây dựng tiềm lực

chính trị tinh thần của quốc phòng toàn dân là xây dựng lòng tin của nhân dânvào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc , sự tin tởng của nhân dân vào đờng lối đổi
mới của đảng gắn bó mật thiết giữa đảng và nhân dân , sự vững chắc của khối đại
đoàn kết toàn dân tren cơ sở mối liên minh công nông vag tri thức
-Trong ình hình mới ta phải coi trọng xây dựng trận địa phòng dân, xây dựng cơ sở
chính trị vững mạnh nhất là ở các địa bàn trọng điểm , vùng sâu vùng xathực hiện


tốt các chính sách xã hội chống tệ nạn xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho nhân dân
-Xây dựng tiềm lực kỹ thuật khoa học công nghệ của quốc phòng toàn dân là
trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội và KHCN theo hớng CNH HĐH, từng bớc xay
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển khoa học công nghệ quân sự trọng tâm là
xây dựng nền công nghiệp quốc phòng bảo đảm trang thiết bị kỹ thuật đầy đủ cho
lực lợng vũ trang mặt khác quan tâm coi trọng nâng cao trình độ của cán bộ chiến
sĩ phát huy con ngời trong chiến tranh hiện đại
-Tromng tình hình đất nớc ta giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa PTKT và CNH
HĐH với tăng cờng quốc phòng là vấn đề khó khăn và phải nhận thức rõ yêu
cầu của nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc một mặt phải quan tâm bảo vệ sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá ngợc lại quốc phòng cũng phải biết tận dụng kết quả của
CNH HĐH để củng cố quốc phòng
-Trên cơ sở tiêmf lực chính trị tinh thần và kỹ thuật KHCN xây dựng sức mạnh
quân sự đủ sức răn đe ngăn ngừa và ddối phó thắng lợi các tình huống sảy ra ở thời
bình cũng nh thời chiến
Câu 16: Thế nào là thế trận an ninh nhân dân
Thế trận an ninh nhân dân là các hình thái tổ chức, bố trí lực lợng để phát huy sức
mạnh bảo vệ tổ quốc, đợc xây dựng tại cơ sở, có liên hệ phối hợp chặt chẽ với nhau
trên từng địa bàn khu vực và trên phạm vi cả nớc.
Xây dựng thế trận an ninh nhân dân vì sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự liên quan
đến lợi ích thiết thực của mọi thành viên trong xã hội, là sự nghiệp của ngời dân do

dân và vị dân, thực chất đây là cuộc vận động phong trào cách mạng của quần
chúng nhân dân, xây dựng thế trận an ninh nhân dân, bảo vệ an ninh trật tự từ cơ
sở, bảo vệ cuộc sống yên vui lành mạnh của ngời dân. Việc phát huy đợc khí thế
cách mạng của quần chúng tự mình đứng lên bảo vệ an ninh trật tự là sự uy hiếp
đáng sợ đối với kẻ địch đối với mọi loại tội phạm, nền an ninh nhân dân đợc xây
dựng và triển khai trên cả 2 địa bàn chiến lợc đó là địa bàn dân c và địa bàn nội bộ.
Để xây dựng thế trận an ninh nhân dân cần xác định nhiệm vụ hớng đấu tranh đối tợng đấu tranh.
Xây dựng phong trào cách mạng của quần chúng, có kế hoạch toàn diện, bảo đảm
các điều kiện để duy trì và đẩy mạnh phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc.
Xây dựng kế hoạch hệ thống chỉ huy chỉ đạo hệ thống thông tin liên lạc trong thế
trận .
Tổ chức phối hợp các lực lợng bố trí phơng tiện theo các phơng án trên cơ sở dự
báo khoa học về tình hình đối tợng phạm tội.
Xây dựng thế trận an ninh nhân dân là nhiệm vụ của các cấp uỷ đảng chính quyền
các cấp trong đó lực lợng công an nhân dân làm nòng cốt tham mu hớng dẫn và tổ
chức triển khai thực hiện
ội phạm. quốc phòng , quân sự.
Cõu 17: Ti sao nh nc phi v cn, cú th da vo nhõn dõn thc hin
nhim v ANQP, trt t an ton xó hi.


Nhà nước ta cần và có thể dựa vào nhân dân để thực hiện nhiệm vụ ANQP và
TTATXH vì, các nhiệm vụ này là làm vì nhân dân, có nghĩa là đối tượng của
nhiệm vụ TTATXH và ANQG là người dân, và ơn thế có thể dựa vào nhân dân để
thực hiện nhiệm vụ này là vì nhân dân sống khắp mọi nơi trên lãnh thổ và họ liên
quan tới tất cả các vấn đề của đất nước.
Việt Nam và đây là cơ sở quan trọng để nhà nước tiến hành nhiệm vụ ANQGTTATXH. Ngoài ra có thể hiểu nhà nước cần có phải dựa vào nhân dân để thực
hiện nhiệm vụ ANQG-TTATXH là vì đây được coi là thế trận ANND, một thế trận
quan trọng trong công cuộc bảo vệ ANQG và TTATXH.
Cụ thể:

#ANND là bảo vệ AN của tổ quốc bằng hoạt động của nhà nước và nhân dân, chủ
động ngăn chặn làm thất bại âm mưu và hành động xâm phạm an ninh của chế độ,
thật sự ATXH, ngăn ngừa tội phạm nhằm duy trì trạng thái ổn định, phát triển của
đất nước theo định hướng XHCN về chính trị, KT, VH, XH, bảo vệ tài sản XHCN,
bảo vệ quyền lợi, tính mạng tài sản của nhân dân. thực chất của ANND là xây
dựng phong trào cách mạng của quần chúng bảo vệ AN tổ quốc, bởi việc bảo vệ
này trước hết là vì lợi ích của nhân dân, vì thế AN phải dựa vào nhân dân để thực
hiện nhiệm vụ này và nhiệm vụ này phải được triển khai trên 2 địa bàn chiến lược
đó là khu dân cư, ở đây khu dân cư phải phối hợp chặt chẽ giữa ban ngành đoàn
thể với quân đội và công an, để xây dựng phong trài quần chúng ở từng địa bàn
từng cơ sở nhất là địa bàn xung yếu để thực hiện phong trào phòng chống tội
phạm, ma tuý, để bảo vệ AN trật tự.
-Trên đia bàn nội bộ thì phải phát triển phong trào hội bộ được bảo vệ đặc biệt là
các bí mật, tại cơ quan đơn vị, thực hiện chế độ bảo vệ nghiêm ngặt bí mật nhà
nước, chống tham nhũng, vì các hiện tượng tiêu cực khác. để thực hiện được điều
này thì phải phối hợp linh hoạt chặt chẽ các biện pháp vận động quần chúng với
chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật để hỗ trợ bổ xung cho nhau.
#Thể hiện ANND là các hình thái tổ chức bố trí lực lượng để phát huy sức mạnh
bảo vệ tổ quốc được xây dựng tại cơ sở, có liên hệ phối hợp chặt chẽ với nhau trên
từng địa bàn từng khu vực và trên phạm vi cả nước, và để xây dựng thế trận này
cần xác định nhiệm vụ và hướng đáu tranh, đối tượng đấu tranh, xây dựng phong
trào cách mạng của quần chúng, xay dựng hệ thống chỉ huy, phong tin liên lạc
trong thế trận. đây là nhiệm vụ của mọi nhân dân trong đó cấp uỷ đảng, chính
quyền và lực lượng công an là nòng cốt.

Tài liệu được đóng góp bởi thành viên Diễn đàn www.hanhchinhvn.com





×