Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Dự án nhà trẻ mẫu giáo thôn bản.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.7 KB, 13 trang )

DỰ ÁN NHÀ TRẺ MẪU GIÁO THÔN BẢN
(Thôn Thanh Vinh - xã Thanh Tân - Huyện Như Thanh - Tỉnh Thanh
Hóa)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I.
II.
1.
2.
I.
II.
1.
2.
3.
4.
a.
b.
c.
d.
IV.
1.
2.
V.
1.
2.
3.
4.
VI.

BỐI CẢNH DỰ ÁN- TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA PHƯƠNG.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG DỰ ÁN.


Về cơ sở vật chất - nhu cầu của người dân.
Về kinh tế.
NỘI DUNG
CĂN CỨ PHÁP LÍ ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN.
MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN.
Mục tiêu chung.
Mục tiêu cụ thể.
Giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ,mục tiêu.
Lộ trình phấn đấu(nghĩa vụ mà các bên liên quan đến dự án quan tâm).
Tổ chức nhà nước.
Giáo viên.
Chất lượng giáo dục.
Cơ sở vật chất.
III.
PHẠM VI DỰ ÁN.
VỐN VÀ NGUỒN VỐN.
Tổng nhu cầu vốn.
Nguồn vốn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
Thành lập ban quản lý xây dựng trường.
Tổ chức tuyên tuyền, phổ biến, quán triệt nội dung đề án.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch.
Tổ chức giám sát kết quả thực hiện.
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN.
KẾT LUẬN


DỰ ÁN HOÀN CHỈNH
Tổng quan về dự án.









I.

Tên dự án: Dự án thành lập nhà trẻ mẫu giáo thôn bản.
Nhà đầu tư: Nhà nước và công ty sắt Thanh Hà,
Chi phí đầu tư ước tính: 300 triệu đồng,
Thời gian thực hiện:1 tháng
Đặc điểm lựa chọn: Thôn Thanh Vinh - Thanh Tân - Như Thanh - Thanh Hóa.
Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu dạy học cho trẻ em ở vùng dân thiểu số.
Người thành lập dự án: “Nhóm sinh viên” Chúng em đứng trên lập trường
của ban quản lý để xây dựng dự án.
MỞ ĐẤU
BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN – TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA PHƯƠNG.
Thanh Tân là một xã vùng núi của huyện Như Thanh ,tỉnh Thanh Hóa.
Có tổng diện tích là 9.750km2 , dân số : 8000 người, 16 thôn bản trong đó có
6 thôn đặc biệt khó khăn.Toàn xã có các dân tộc sinh sống:
Dân tộc Kinh: 1200 người, chiếm 15 % tổng dân số.
Dân tộc Thái: 5800 người, chiếm 72,5% dân số.
Dân tộc Mường :1000 người, chiếm 12,5 % dân số.
=>Như vậy dân tộc Thái chiếm đa số trong xã
Trải qua một thời kì phát triển được sự hỗ trợ của Đảng và nhà nước cùng
sự cố gắng của nhân dân địa phương, tình hình kinh tế xã hội của xã đã dần
được cải thiện,đời sống tinh thần của người dân ngày một được nâng
cao.Mức sống,thu nhập thu nhập bình quân đầu người năm sau cao hơn năm

trước.Với tình hình phát triển kinh tê - xã hội như vậy thì vấn đề chú trọng
giáo dục cần được quan tam đúng mực hơn đặc biệt là giáo dục mầm non,
ngoài ra điều đáng nói là số trẻ em từ độ tuổi 0 đến 6 tuổi tăng lên 20% so
với năm 2002.

II.
1.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG DỰ ÁN.
Về cơ sở vật chất, nhu cầu của người dân.


Chủ tịch Hồ chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc đã từng dạy :
“Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Thực hiện lời dạy đó trong những năm qua vấn đề giáo dục luôn được Đảng
và nhà nước ta quan tâm sâu sắc, luôn ưu tiên phát triển giáo dục và nhiều
chính sách ưu đãi cho nền giáo dục nhà nước, giúp nền giáo dục nhà nước ta
bắt kịp sự phát triển chung trong khu vực và trên thế giới.
Bối cảnh quốc tế và trong nước đặt ra những thách thức đòi hỏi Đảng và nhà
nước ta phải phát triển giáo dục một cách toàn diện hệ thống từ mầm
non,tiểu học, THCS,THPT và Đại học.
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, ngày
càng phát triển với qui mô lớn, đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong
lĩnh vực giáo dục , nuôi dưỡng, chăm sóc dạy trẻ từ 0 - 6 tuổi, những thành
tựu ấy thể hiện sự quan tâm ngày càng lớn của xã hội đối với giáo dục trẻ
thơ.
Nhưng hiện nay ở các xã vùng núi vùng sâu vùng xa thì giáo dục mầm non
không được quan tâm trú trọng.Với xã Thanh Tân hiện nay chỉ mới có 1
trường mầm non trong khi đó xã lại có diện tích khá rộng.Trẻ em từ 0 - 6 tuổi

ngày càng tăng vì vậy với điều kiện cơ sở vật chất như vậy không thể đáp ứng
được nhu cầu vật chất cho trẻ.
Do thiếu phòng học nên thôn Tân Vinh và một số thôn lân cận phải mượn hội
trường thôn làm nơi dạy trẻ và điều này có nghĩa là điều kiện học tập như
vậy không thể đáp ứng được nhu cầu cả dạy và học của trẻ.
Ngoài ra thực trạng cơ sở vật chất của trường mầm non xã ngày càng xuống
cấp ,thiếu phòng học, sân chơi cho trẻ. Và những hộ gia đình ở xa trường này
đành phải để con em mình ở gia đình rồi tự chăm sóc, dạy bảo. Như vậy, trẻ sẽ
không được tiếp xúc với xã hội sớm, không được giáo dục một cách khoa học ,
vì giáo dục là sự kết hợp hài hòa giữa gia đình và nhà trường => Nhận thức
của trẻ sẽ khác nhau, trẻ sẽ không có nền tảng tảng vững chắc khi bước vào
hệ tiểu học.


2.

Về kinh tế.
Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân cũng được tăng lên, nhận
thức của người dân tộc thiểu số cũng được cải thiện, họ đã dần quan tâm đến
giáo dục, đặc biệt là giáo dục cho trẻ khi còn nhỏ=>Mỗi gia đình đều sẵn sàng
bỏ ra một khoản tiền cho con mình vào trường học để đảm bảo cho trẻ em có
điều kiện phát triển.
Người dân vì lí do công việc mà các bậc phụ huynh không thể ở nhà trông dạy
trẻ được nên họ muốn gửi con đến nội trú tại các trường. Nhưng vấn đề này
hiện chưa được giải quyết.
=>Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn vô cùng cấp bách như vậy. Nên chúng tôi
thành lập một dự án xây thêm một trường mầm non khác trong xã. Tạo điều
kiện tốt nhất cho các trẻ có cơ hội học tập, vui chơi.
NỘI DUNG


I.

CĂN CỨ PHÁP LÍ ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN.
Nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Đảng, nhà nước về phát triển giáo dục đào
tạo 2010 - 2015.
Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 11 tháng 6 năm 2005 của Quốc Hội
nước CHXHCNVN.
Hệ thống giáo dục mầm non được qui định tại Đ2, Đ22, Đ23, Đ24 Mục 1
chương II của Luật giáo dục.
Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo của Bộ giáo dục và
đào tạo 2009 trong đó qui định như sau:
+ Đối với giáo dục mầm non phát triển mạnh mẽ giáo dục mầm non tổ chức
chăm sóc và giáo dục trẻ em ở lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo với chất lượng tốt
đảm bảo cơ sở vật chất giáo viên để huy động trẻ đến 5 tuổi ra mẫu giáo lớn
chuẩn bị vào lớp 1 góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học .
+ Củng cố và hoàn thiện mạng lưới gióa dục nhà trẻ ,trường mầm non nhất là
ở vùng sâu vùng xa vùng nông thôn vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào
dân tộc thiêu số tiếp tục đào tạo để bồi dưỡng để có đủ giáo viện mầm non
đạt chuẩn.


Thực hiện chương trình hành động giáo dục hành động quốc gia cho mọi
người dân trong giai đoạn 2003 - 2015.
Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI về phát triển giáo dục
đào tạo giai đoạn 2010 - 2015 phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN.
Mục tiêu chung.
II.
1.


Việc thành lập trường là thực hiện theo chủ trương của Đảng và nhà nước về
phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ em được
chăm sóc giáo dục một cách khoa học.
Trường là một bộ phận không thể thiếu trong dự án giảm nghèo của miền
Bắc vì vậy xây dựng và thành lập trường không chỉ đáp ứng nhu cầu giữ trẻ
và chăm sóc giáo dục trẻ mà còn là để thực hiện dự án giảm nghèo của đất
nước.
2.








3.

Mục tiêu cụ thể.
Dựa vào các văn bản pháp lý của Đảng và Nhà nước yêu các Tỉnh, Thành phố
trực thuộc trung ương:
Tiến hành quy hoạch lại các hệ đào tạo dạy học.
Dựa trên só lượng của trẻ em theo học mẫu giáo để xây dựng đủ lớp học.
Phân bổ đủ, hợp lý giáo viên nuôi dạy trẻ.
Ngày càng nâng cao chất lượng cơ sở vật chất nuôi dạy trẻ.
Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nuôi dạy trẻ.
Chú trọng, ưu tiên đầu tư cho giáo dục vùng miền núi.
Có những chính sách khuyến khích các gia đình có hoàn cảnh khó khăn cho
trẻ nhỏ đến lớp.
Giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ.

Đảm bảo tăng cường sự lãnh đạo của sở giáo dục và đào tạo tỉnh. Ủy bạn
nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện Như Thanh và một số đoàn thể khác
để sử dụng hiệu quả nguồn vốn thu được vào xây dựng trường.
Tập trung rà soát đối tượng với từng tiêu chuẩn, có kế hoạch cụ thể để phấn
đấu đạt yêu cầu cụ thể đặt ra.
Củng cố làm tốt công tác thành tra kiểm tra.


4.
a.

Lộ trình phấn đấu (Là nghĩa vụ mà các bên liên quan đến dự án quan
tâm).
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức nhà trường.
Trường học phải là nhà một tầng cấp 4 kết cấu tường gạch, đủ chịu lực, mái
lợp ngói, cửa gỗ nhóm 3 với 2 phòng học và một sân chơi cho trẻ, một phòng
vệ sinh. Mỗi phòng có khả năng học được 30 học sinh, mỗi lớp cần có 2 - 3
giáo viên.

b.

c.

Tiêu chuẩn 2: Giáo viên.
Có kế hoạch đề nghị sở giáo dục và đào tạo tỉnh cung cấp giáo viên theo qui
định. Chất lượng giáo viên đạt chuẩn, có trình độ chuyên môn, có lòng yêu
nghề, yêu trẻ nhỏ và một số những kiến thức về lĩnh vực y tế để chăm sóc trẻ.
Tiêu chuẩn 3: Chất lượng giáo dục.
Đảm bảo giáo dục cho trẻ một cách toàn diện, chất lượng giáo dục, chất
lượng bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo cho trẻ vui chơi phát triển một

cách toàn diện. (Cụ thể trong luật giáo dục).

d.

III.

Tiêu chuẩn 4: Cơ sở vật chất.
Cần được hoàn thiện đủ phòng học, chất lượng phòng học thoải mái có đủ các
trang thiết bị phục vụ như quạt, bảng, bàn ghế….Có sân vui chơi cho trẻ vui
chơi.
PHẠM VI CỦA DỰ ÁN.
Là quá trình lập các báo cáo phạm vi, làm cơ sở cho các quyết định dự án
trong tương lai làm tiêu chí để xác định một phần hoặc một dự án đã hoàn
thành.
Khu vực
Khu nhà học

Mô tả
Diện tích: 70m2
Số tầng:01 tầng
Bao gồm:2 phòng học và
1 phòng vui chơi

Chức năng
Làm phòng học.phòng
ăn,ngủ và vui chơi của trẻ

=>Các phòng học đều được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như :bàn ghế,
quạt, nơi để ngủ, ăn .,các đồ dùng vui chơi,giải trí như tivi….



IV. VỐN VÀ NGUỒN VỐN.
1.

Tổng nhu cầu về vốn.
Vốn đầu tư lập đồ án quy hoạch và đề án xây dựng trường.
Lưu ý khi quy hoạch thì xây dựng vào phần đất của thôn sẵn có nên không
phải giải phóng mặt bằng.
=>Vốn giải phóng mặt bằng: Tiền ủi và múc đất.
Vốn phát triển cơ sở hạ tầng(Trang thiết bị xây dựng trường như: cốt, thép,
đá , gạch, xi măng, cát, gỗ, ngói…).
Trả công cho lao động xây dựng.
Vốn hỗ trợ cho các vấn đề môi trường.
Vốn dự phòng: dùng cho các khoản phát sinh.

Bảng 1. Bảng tổng hợp vốn đầu tư.
STT NỘI DUNG
1
2

- Lập đề án quy hoạch và dự án xây
dựng trường
- Phát triển cơ sở hạ tầng
+Cốt thép(12 tấn)
+Đá(10 khối)
+Gạch(12000 viên)
+Xi măng(8 tấn )
+Cát (40 khối)
+Cửa gỗ(4 cửa)
+Cửa sổ(6 cửa)

+Ngói(6000 viên)
+Bàn (32 cái)
+Ghế (64 cái)
+Quat (6 chiếc)
+Ti vi (2 cái)
+Chiếu(20 chiếc)
+Gối(60 chiếc)

ĐƠN GIÁ(VNĐ)

VỐN(đầu tư)
(VNĐ)
2.000.000

6.000.000/1 tấn
300.000/1khối
2.600/ 1viên
240.000/1tạ
120.000/ 1 khối
1.200.000/1 cửa
600.000/1 cửa
5000/ 1 viên
1 000000/ 1 bàn
200.000 /1 chiếc
500.000/1chiếc
4000000/1 chiếc
60.000/ 1chiếc
40.000/ 1chiếc

72.000.000

3.000.000
31.200.000
19.200.000
4.800.000
4.800.000
3.600.000
3000.000
32.000.000
12.400.000
3.000.000
8.000.000
1.200.000
2.400.000


+Chăn(30 chiếc)
+Bóng đèn(8 cái)
+Bồn vệ sinh(2 chiếc)

80.000/ 1 chiếc
120.000/chiếc
2000000/1 chiếc

- Vốn hỗ trợ cho các vấn đề môi
trường
- Trả công cho lao động xây dựng(15
nhân công)

960.000
4000.000

5000.000

………………..

+Đồ chơi( Cầu trượt,xích đu,…)
3
4

2.400.000

2000.000
………………..

67.500.000

150.000/(1 nhân công/1
ngày)
17.000.000

5
- - Vốn dự phòng
2.
a.
b.
c.

1.

nguồn vốn.
Vốn từ ngân sách của UBND tỉnh và UBND huyện.Vốn đầu tư là 200 triệu

đồng chiếm 66% tổng mức đầu tư.
Vốn từ doanh nghiệp hỗ trợ (công ty sắt Thanh Hà) Vố đầu tư là 70 triệu
đồng chiếm 23% tổng mức đầu tư.
Vốn đóng góp của cộng đồng: Vốn đầu tư 30 triệu đồng chiếm 11 % tổng mức
đầu tư.
V.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
Thành lập ban quản lý xây dựng trường.
Người được cử làm ban quản lý phải là người có trách nhiệm giám sát xây
dựng thực hiện đúng đường lối, chính sách an toàn, giải phóng mặt bằng,
đền bù thiệt hại, giám sát lao động được trả công và những vấn đề liên quan
đến quyền lợi của người dân.
Thành viên cố định: Do ban phát triển xã cử là 2 đến 3 người ( thành viên của
ban phát triển xã ) gồm: Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, Chủ tịch hội
khuyến học làm phó ban, một cán bộ làm ban viên.


Thành viên tạm thời: Trưởng thôn bản thôn Thanh Vinh và Thanh Vĩnh (2
thôn gần trường học nhât) và một người do dân cử ra có hiểu biết nhất định
về lĩnh vực xây dựng (thường là cán bộ về hưu).
2.

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung xây dựng trường
mầm non, nhà trẻ.
Sau khi dự án đã hoàn thành huyện phê duyệt sẽ công khai để cán bộ và
người dân trong địa phương biết qua đó hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của
xây dựng trường mầm non trong xã.
Xây dựng các chương trình cam kết phối hợp hành động với ngành thuộc
Huyện để triển khai thực hiện tranh thủ sự hỗ trợ đảm bảo thực hiện hiệu
quả mục tiêu đặt ra.

Các tổ chức xã hội, đoàn thể có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền về mục
đích ý nghĩa của xây dựng đề án => Đảm bảo dự án đạt được hiệu quả thực
thi trong thực tế.

3.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch.
Bộ phận tài chính nằm trong ban quản lý dự án phải cân đối nguồn vốn, bổ
sung và sắp xếp các kế hoạch thực hiện theo trình tự để đảm bảo dự án thực
hiện có hiệu quả.
Người quản lí sẽ thực hiện quản lí việc:













Thực thi công trình:
Chất lương
Tiến độ
Gía thành
Chất lương:
Vật liệu

Máy móc thiết bị
An toàn
Xử lý kĩ thuật
Giá thành sản phẩm
Chất lượng
Chi phí thấp.


4.

Tổ chức giám sát kết quả thực hiện.
Qua từng giai đoạn xây dựng phải tổ chức đánh giá=> xây dựng kế hoạch và
mức độ hoàn thành so với chỉ tiêu đặt ra.
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án sẽ có những khó khăn ,nảy sinh
vướng mắc=> xin ý kiên của phòng giáo dục và đào tạo thuộc huyện và sở
ban nghành có liên quan để điều chỉnh , bổ sung cho phù hợp => đảm bảo
thực hiện thành công dự án.
Đảm bảo công trình được sử dụng hiệu quả và tránh lãng phí đầu tư đã
được phê duyệt.
Tạo cơ sở cho quá trình vận hành và bào dường sau khi hoàn thành dự án.
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN.
Thuận lợi.
VI.

1.

Được sự hỗ trợ nguồn vốn từ UBND tỉnh và UBND huyện, doanh nghiệp đầu
tư và quần chúng nhân dân trong xã.
Hiện nay trong xã có nhiều thành viên đã và đang học tại các trường dại học,
cao đẳng về giáo dục mầm non trên cả nước vì vậy đội ngũ giáo viên này sẽ

là nguồn dự trong tương lại khi dự án hoàn thành vừa có trình độ chuyên
môn vừa thông thạo văn hóa, ngôn ngữ…
Số trẻ có mong muốn theo học tại các trường rất nhiều từ gần đến xa thì đến
70% trẻ em trong xã có mong muốn theo học.
Vốn dự kiến chi phí : 100 nghìn đồng/trẻ không ăn trưa tại trường và 200
nghìn đồng/trẻ đối với trẻ ăn bữa trưa tại trường => múc chi phí này được
đa số các bậc phụ huynh đồng ý vì phù hợp với khoản tài chính đa số các hộ
nên tính khả thi của dự án sẽ là rất lớn.
2.

Khó khăn.
Số trẻ em theo học dự kiến ngày càng tăng=> cơ sở vật chất đứng trước nguy
cơ không đáp ứng được nhu cầu, các vấn đề khác về chất lương dạy và học
khi đời sống người dân ngày một nâng cao.


KẾT LUẬN
Dự án xây dựng trường mẫu giáo 2014 được xuất phát từ nhu cầu người
học,và quá trình đổi mới giáo dục. Nhằm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng
bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI và dưới sự chỉ đạo của huyện Như Thanh, xã
đã xác định được trách nhiệm của mình trong quá trình thực hiện các tiêu
chí, kính mong sự quan tâm của các cấp,các ngành để dự án hoàn thành và
khả thi trong thực tế. Trình cấp, các ngành có thẩm quyền để dự án được
hoàn thành như mục tiêu đã đề ra,trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và sớm
cho dự án được đi vào thực tế nhằm đáp ứng nguyện vong cấp thiết hiện nay
của trẻ em tại địa phương.


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT

HỌ VÀ TÊN
1 Lô Thị Tâm

2

Phạm Ngọc Tâm

CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
BỐI CẢNH DỰ ÁN- TÌNH HÌNH Nhóm
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA PHƯƠNG. trưởng.
II.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY
DỰNG DỰ ÁN.
1. Về cơ sở vật chất - nhu cầu
của người dân.
2. Về kinh tế.
I.
II.
1.
2.
3.
4.

3

Lê Thị Quỳnh

CĂN CỨ PHÁP LÍ ĐỂ XÂY
DỰNG DỰ ÁN.

MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN.
Mục tiêu chung.
Mục tiêu cụ thể.
Giải pháp cơ bản để thực hiện
nhiệm vụ,mục tiêu.
Lộ trình phấn đấu(nghĩa vụ
mà các bên liên quan đến dự
án quan tâm).

PHẠM VI DỰ ÁN.
VỐN VÀ NGUỒN VỐN.
1. Tổng nhu cầu vốn.
2. Nguồn vốn.
III.


4

Hoàng Văn Sự

V.
1.
2.
3.
4.

5

Visien Sybonđon


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN.
Thành lập ban quản lý xây
dựng trường.
Tổ chức tuyên tuyền, phổ biến,
quán triệt nội dung đề án.
Xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch.
Tổ chức giám sát kết quả thực
hiện.

KẾT LUẬN



×