Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

chuyen de day nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.8 KB, 11 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo bình giang
Trờng THCS Tân Việt
*****************
Chuyên đề
Dạy kĩ năng nghe môn Tiếng Anh
Tác giả: Lê Văn Nguyên
Năm học: 2008- 2009
1
PhÇn I
§Ỉt VÊn §Ị
Hiện nay việc dạy và học tiếng Anh ở bậc THCS đã có những thay đổi lớn cả về
nội dung lẫn phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với mục tiêu và yêu cầu của
chương trình sách giáo khoa mới vµ xu thÕ cđa thêi ®¹i. Với quan điểm cơ bản là làm
sao phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện tối ưu để các
em rèn luyện phát huy khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ
không phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý. Bíc ®Çu cđa viƯc d¹y TiÕng
Anh lµ kÜ n¨ng nghe, nãi råi sau ®ã míi ph¸t triĨn ®Õn kÜ n¨ng ®äc vµ viÕt. ChÝnh v× vËy
viƯc d¹y kÜ n¨ng nghe lµ rÊt quan träng.
Trªn thùc tÕ viƯc d¹y bµi kÜ n¨ng nghe lµ rÊt khã víi häc sinh. Khi häc sinh ®äc bµi héi
tho¹i hay ®o¹n v¨n th× c¸c em cã thĨ ®äc ®i ®äc l¹i ®Ĩ lÊy th«ng tin cÇn thiÕt cßn khi
nghe th× kh«ng thĨ, ®Ỉc biƯt lµ nghe b¨ng ®Üa do chÝnh ngêi b¶n ng÷ ®äc. Gi¸o viªn thêng
thiÕu thêi gian cho bµi gi¶ng nÕu kh«ng biÕt biÕt c¸ch thiÕt kÕ mét gi¸o ¸n hỵp lÝ vµ phï
hỵp víi ®èi tỵng häc sinh.
VËy lµm thÕ nµo ®Ĩ võa tiÕt kiƯm thêi cho tiÕt d¹y cđa gi¸o viªn võa lµm cho häc sinh
nghe mét c¸ch hiƯu qu¶?
Qua nh÷ng kinh nghiƯm ®ỵc häc, ®ỵc ®äc vµ kinh nghiƯm thùc tÕ gi¶ng d¹y m«n TiÕng
Anh, T«i qut ®Þnh chän ®Ị tµi “D¹y kÜ n¨ng nghe m«n TiÕng Anh” ®Ĩ trao ®ỉi cïng
b¹n bÌ ®ång nghiƯp.
II. PhÇn II
Gi¶i qut vÊn ®Ị
1. Gióp häc sinh nghe cã hiƯu qu¶:


Trªn thùc tÕ, nghe vÉn lµ mét kÜ n¨ng khã ®èi víi häc sinh phỉ th«ng. §Ĩ kh¾c phơc
®iỊu nµy gi¸o viªn cã thĨ sư dơng c¸c biƯn ph¸p sau:
- Giíi thiƯu chđ ®Ị, c¸c néi dung cã liªn quan ®Õn bµi nghe; gi¶i thÝch kh¸i niƯm nÕu cÇn
thiÕt.
- Ra c¸c c©u hái gióp häc sinh ®o¸n tríc néi dung sÏ nghe
- D¹y tõ míi nÕu cã hc «n l¹i tõ míi nÕu cÇn thiÕt.
- Ra c©u hái híng dÉn khi nghe.
- Chia qu¸ tr×nh nghe thµnh tõng bíc nÕu bµi nghe dµi.
- ThiÕt kÕ l¹i kiĨu bµi tËp nghe nÕu qu¸ khã víi häc sinh. ..
2. §o¸n tríc ®iỊu s¾p nghe
2
- Một trong những phần quan trọng của kĩ năng nghe là khả năng đoán trớc đợc những gì
ngời nói sẽ nói. Vì vậy khi cho học sinh luyện nghe, giáo viên nên cho học sinh đoán tr-
ớc những điều sắp nghe. Điều này sẽ giúp học sinh phát triển kĩ năng nghe và cũng là
một cách tốt để làm cho lớp tập trung vào việc nghe. Ví dụ khi cho học sinh nghe đoạn
hội thoại, giáo viên có thể dừng lại sau một câu nói của một nhân vật trong bài hội thoại
và hỏi học sinh xem nhân vật kia sẽ trả lời nh thế nào, có đồng ý hay không ...
3. Một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành hoạt động nghe:
Để cho hoạt động nghe đạt đợc nh mong muốn giáo viên cần thực hiện một số nguyên
tắc cơ bản khi tiến hành một bài nghe nh sau:
3.1. Dẫn dắt trớc khi nghe (lead in)
Nh đã đề cập ở trên, khi nghe có tập trung, ngời nghe thờng có chủ định, hớng sự tập
trung vào phần muốn nghe. Vì vậy khi dạy nghe, giáo viên cũng cần tạo ra sự chủ động
để học sinh có đợc sự chuẩn bị cho phần nghe sắp tới nh:
- Giới thiệu tình huống, ngữ cảnh trớc khi cho học sinh nghe. Điều này sẽ giúp học sinh
đoán đợc nội dung sẽ nghe là gì.
- Giáo viên có thể hỏi một hay hai câu hỏi về nội dung bài nghe guiding questions.
Câu hỏi có thể bằng tiếng việt hoặc tiếng Anh. Mục đích là làm cho học sinh hớng sự chú
ý vào nội dung chính của bài.
- Dạy trớc từ mới, cấu trúc câu mới nếu cần thiết.

3.2. Ra các yêu cầu, nhiệm vụ cho bài nghe (listening tasks)
Trớc khi cho học sinh nghe, giáo viên nhất thiết phải nói về nhiệm vụ của bài nghe là
gì. Các yêu cầu, nhiệm vụ này đã đợc xác định ở đầu đề bài tập hoặc giáo viên có thể
soạn ra cho học sinh thực hiện. Ví dụ nh nghe để trả lời câu hỏi, nghe để trả lời đúng sai
(T / F), nghe để ghép thông tin với bức tranh trong SGK
3.3. Tiến hành bài nghe
- Giáo viên bật băng cho học sinh nghe hoặc giáo viên tự đọc. Nếu sử dụng băng thì giáo
viên phải bật ít nhất là 3 lần. Giáo viên có thể chia ra 3 lần nghe. Lần nghe thứ nhất là để
học sinh trả lời những dự đoán ban đầu.
- ở lần nghe thứ hai, giáo viên yêu cầu học sinh nghe chi tiết và có thể dừng băng ở
những từ hoặc cụm từ quan trọng. Sau đó để một vài phút để học sinh thảo luận câu trả
lời với bạn cùng lớp và giáo viên gọi học sinh đa ra câu trả lời.
- Giáo viên đọc hoặc bật băng lại lần thứ 3 và chữa lỗi
* Lu ý: Nếu bài nghe quá dài, giáo viên có thể chia bài nghe làm hai phần
- Nếu bài nghe quá khó bật đi bật lại mà học sinh vẫn không nghe đợc thì giáo viên phải
đa ra gợi ý hoặc sử dụng thủ thuật eliciting. Eg: Listen! What is he going to say next?
What is the next word? etc hoặc có thể thiết kế yêu cầu bài nghe theo hớng khác nh
nghe và chọn A, B, C or D, hoặc nghe và xác định đúng sai
3
3.4. Sử dụng giáo cụ trực quan:
Khi tiến hành các hoạt động nghe, giáo viên phải tích cực sử dụng tranh ảnh. Việc dùng
tranh ảnh minh hoạ kèm theo có tác dụng hỗ trợ rất tốt trong việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý
nội dung sẽ nghe. Một số bài tập nếu không có tranh ảnh thì không thể nghe đợc ví dụ
nh nghe để ghép từ với tranh, nghe và chỉ hớng đi trên bản đồ ...
3.5. Đảm bảo chất lợng mẫu nghe:
- Nếu các hoạt động nghe đợc tiến hành qua băng cassete, đài ... thì giáo viên phải có sự
chuẩn bị chu đáo từ trớc: kiểm tra xem đài có bị hỏng hay không, mẫu nghe có chuẩn
không.
- Nếu giáo viên đọc sinh nghe thì cần phải đọc với tốc độ trung bình không nhanh quá
hay chậm quá.

4. Các bớc của bài dạy nghe:
Cũng giống nh bài đọc hiểu, giáo viên có thể chia ra làm ba giai đoạn: trớc khi nghe,
trong khi nghe và sau khi nghe. Thờng thì hoàn thành dợc hai giai đoạn đầu là đủ. Nếu
còn thời gian giáo viên có thể thiết kế thêm một số hoạt động sau bài wworrd
* Sau đây là các bớc của một bài dạy nghe
1. Introduce the situation, give one or two guiding questions or give some True or False
statements, pre-teach some new words
2. Read the dialogue or play the tape once without stopping, and discussing the guiding
questions
3. Read or play the tape again. This time, focus on important points, pausing and asking
what the person said each time. If the teachers are unable to catch the remark, rewind the
cassette a little way and play it again. Get students to give answers and correct.
4. Do other tasks after listening if there is enough time.
III. Một số bài dạy minh hoạ
* VD1: Phần Listen / Unit 5/ Tiếng Anh 9
Listen to a converstion between chau and her father. Fill in the table with the
information you hear.
4
a)
Pre-listening:
- Introduce the lesson:
You are going to listen to a conversation between Chau and her father then fill in the
table with the information you hear. Now look at the table on page 43
- Do you know when was the telegraph invented?
- When did televition become popular?...
* Prediction: Ask students to give their guessings before listening:
Nam, Can you guess when the telegraph was invented?
Hoa, What word to fill in section b? etc…
b) While listening:
- Now listen to the tape carefully and fill in the table with the information you hear.

T: Play the tape once without sopping and ask students to correct their prediction
T: Play the tape the second time and pause at important words or phrases and let students
exchange the results with a partner and get feedback.
* Comprehenshion check:
Now give your answers please?
- When was the telegraph invented?
- What were two new forms of news media?
- Did television become popular in the 1915s?
- What became a major force in journanism in 1990s?
T: Play the tape the third time and correct.
VD2: pha n à Listen/ Unit 2/ Saùch tieáng Anh 9.
* Listen and check the letter of the correct picture to show what Mary is wearing.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×