Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

một số thể loại văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.71 KB, 2 trang )

Giỏo ỏn Ng vn 11 Gv: Nguyn Xuõn Bỡnh
PHN Lí LUN VN HC
Tun: MT S TH LOI VN HC: TH , TRUYN
Tit:
A. Mục tiêu bài học:
- Nhận biết loại và thể loại trong văn học.
- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học.
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.
* Trọng tâm:
- Thơ, đặc trng của thơ; cách đọc thơ.
- Truyện, đặc trng của truyện; cách đọc truyện.
B. Phơng tiện thực hiện:
SGK, SGV,GA,sách bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời.
D. Tiến trình dạy học:
I. KIM TRA BI C: Kiểm tra vở soạn.
II. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hot ng 1: lm vic cỏ nhõn/
nhúm
- Gv: Th no l loi
Gv: (có từ xa xa và có nhiều cách)
Thế nào là loại? Tác phẩm văn học
có mấy loại?
Gv: Thế nào là thể?
( Loại tự sự gồm các thể: Tiểu
thuyết, truyện ngắn, kí....)
Hot ng 2:
Gv: Thơ là gì? Thơ xuất hiện từ bao
giờ?


Kinh thi Trung Quốc.
Gv: Đặc trng cơ bản của thơ?
- HS tr li ti ch
Gv: Cho biết cách phân loại thơ?
- HS tr li ti ch
Gv: Nêu những yêu cầu về đọc thơ?
(Đây thôn Vĩ Dạ)
I. Tìm hiểu chung về thể loại văn hc.
1. Loại: Là phơng thức tồn tại chung.
Tác phẩm văn học chia làm 3 loại:
Trữ tình( cảm xúc, tình cảm)
Tự sự (kể chuyện, cốt truyện, nhân vật)
Kịch ( lời thoại, hành động, mâu thuẫn)
1. Thể: Là sự hiện thực hoá của loại.
II. Thơ:
1. Khái lợc về thơ.
- Thơ là tấm gơng của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm
con ngời, những rung động của trái tim trớc cuộc đời.
- Thơ: ra đời rất sớm. Những bài hát trong lao động của
ngời nguyên thuỷ là hình thức đầu tiên của thơ.
- Đặc trng cơ bản của thơ:
+ Chất trữ tình: Tâm hồn của nhà thơ gửi ở phía sau
những con chữ.
+ Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc
điệu.
- Phân loại:
+ Phân loại theo nội dung biểu hiện:
Thơ trữ tình: đi sâu vào tâm t, tình cảm.
Thơ tự sự: Cảm nghĩ theo mạch kể chuyện.
Thơ trào phúng: Lối viết đùa cợt, mỉa mai.

+ Phân loại theo cách tổ chức bài thơ:
Thơ cách luật: theo luật
Thơ tự do: không theo luật
Thơ văn xuôi: Câu thơ gần câu văn xuôi nhng có nhịp
điệu.
2. Yêu cầu về đọc thơ:
- Tìm hiểu xuất xứ: ...đặc biệt lu ý đến hoàn cảnh sáng tác
nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ những tình ý trong bài thơ.
- Đọc kĩ để cảm nhận ý thơ, để khám phá nội dung và
hình thức bài thơ.( qua hình ảnh, tâm trạng ... từ ngữ, nhịp
điệu)
- Lí giải, đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của
bài thơ. Bài thơ nói lên cái gì, có ý nghĩa gì với cuộc sống.
Hình thức bài thơ có gì sáng tạo, mới mẻ, độc đáo.
III. Truyện:
1. Khái lợc về truyện:
Hot ng 3
Gv: Truyện là gì?
( Thơ mang dấu ấn chủ quan
Truyện mang dấu ấn khách quan)
( Phong phú, đa dạng, dựa vào các
tiêu chí khác nhau, có các cách phân
loại khác nhau....)
( Quy mô văn bản, dung lợng hiện
thực)
Gv: Những yêu cầu về đọc truyện?
- HS tr li ti ch
- Truyện là loại văn tự sự , trình bày sự việc bởi một ngời
kể chuyện.
- Đặc trng của truyện:

+ Thờng có cốt truyện: các sự việc, các chi tiết, các nhân
vật đợc sắp xếp?
+ Nhân vật để nối kết các chi tiết
các loại nhân vật
+ Diễn biến cốt truyện và hoạt động của các nhân vật
không bị hạn chế về không gian và thời gian.
+ Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ ngời kể chuyện
Ngôn ngữ của nhân vật
Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại
- Phân loại truyện:
+ Văn học dân gian: Truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ
tích, truyện cời, ngụ ngôn
+ Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán, truyện thơ
Nôm.
+ Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài.
2. Yêu cầu về đọc truyện:
- Tìm hiểu bối cảnh xã hội và hoàn cảnh sáng tác để cảm
nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện.
- Phân tích cốt truyện với các bớc diễn biến: mở đầu, vận
động, kết thúc với những
tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể. Từ đó nhận ra ý nghĩa
của vấn đề.
+ Ngời kể chuyện: ngôi thứ nhất hay ngôi thứ 3.
+ Điểm nhìn trần thuật( nhìn từ nội tâm hay bên ngoài)
+ Cách sắp xếp tình tiết
+ thủ pháp kể chuyện, miêu tả (dẫn dắt trực tiếp hay gián
tiếp: gợi hay tả)
+ Giọng điệu lời văn( khách quan, trữ tình, châm biếm ...)
- Phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện:

+ Về ngoại hình, hành động, nội tâm (Sở Khanh)
+ Mối quan hệ với nhân vật khác, với hoàn cảnh.
+ nghệ thuật xây dựng nhân vật: chi tiết tiểu biểu, tình
huống, miêu tả ngoại hình nhằm biểu hiện nội tâm( cụ cố
Hồng)
- Xác định giá trị t tởng của truyện:
+ Giá trị nhận thức
+ Giá trị giáo dục
+ Giá trị thẩm mĩ
III. Củng cố, Dặn dò:
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Học bài, nắm nội dung chính
- Trên cơ sở lí thuyết, vặn dụng để phân tích thơ, truyện
- Chuẩn bi bài Chí Phèo.

×