Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án âm nhạc HKI lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 36 trang )

Ngày dạy:__/__/200_
Tuần : 01
Tiết : 01 - Học hát :MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Bài đọc thêm : Nhạc só BÙI ĐÌNH THẢO và bài hát ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường Mến Yêu.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến thầy cô,bạn bè và
mái trường
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mái Trường Mến Yêu
- Nhạc cụ : đàn Organ
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn đònh lớp: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Vì chưa có bài nên GV không kiểm tra bài cũ, để tạo không khí âm nhạc
GV bắt giọng cho hs hát một bài.
3. Dạy bài mới: 30’
* Giới thiệu bài mới : Trong cuộc đời của chúng ta ai cũng có nhưng kỹ
niệm về mái trường tuổi thơ và các thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta
nhũng tình cảm trong sáng và chân thành.Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở
chúng ta biết yêu q những ngày còn đi học và biết trân trong công sức của thầy cô
giáo.Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát về mái trường là bài hát Mái Trường Mến Yêu
của nhạc só Lê Quốc Thắng.
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH


30’
Học hát :MÁI TRƯỜNG MẾN
YÊU

* GV giới thiệu và ghi
bảng tựa đề bài dạy.
* Đọc lời bài hát GV
gọi HS đọc lời bài hát
- GV gọi vài HS nêu ý
nghóa nội dung bài hát.
-GV hỏi : bài hát có
mấy đoạn?( 2 đoạn
đơn,đoạn 2 là đoạn điệp
khúc.)
* GV đàn giai điệu và
hát mẫu bài hát Mái
trường Mến Yêu.
- HS lắng nghe và
ghi bài
- HS đọc SGK
- Hs nêu ý nghóa
nội dung bài hát
- HS tự trả lời
theo hiểu biết vì
các em chưa học.
- HS lắng nghe
giai điệu của bài
hát.
- Các em nghe và cảm
nhận bài hát như thế

nào? Có hay không?
* Luyện thanh : mẫu âm
a, i, ghép phụ âm
m(ma,mi).
* Hướng dẫn hát từng
câu:
-Đoạn 1: mỗi câu GV
đàn và hướng dẫn các
em hát từ 2,3 lần,nếu
còn sai thì sữa cho
đúng.Sau mỗi 2 câu cho
các em ghép lại và hết
đoạn thì cho các em
ghép lại cho hoàn
chỉnh.Chú ý sữa sai cho
đúng giai điệu.
- Đoạn 2 : Tập tương tự
như đoạn 1.Lưu ý đoạn
điệp khúc hát có nốt
đen chấm dôi.
* Hát đầy đủ cả bài
- GV đệm đàn cho HS
cả bài lời 1,2
- Tập câu kết bài nhắc
lại 2 lần “ Để dựng xây
quê hương tương lai
sáng ngời”
* Trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh
- Chia 2 nhóm hát đối

đáp :
+ Đoạn 1 :nhóm 1 hát 2
câu đầu,nhóm 2 hát 2
câu tiếp theo
+ Đoạn 2: 2 nhóm hát
hòa giọng
- Thể hiện sắc thái bài
hát vui tươi trong sáng.
- HS trả lời
- HS đứng luyện
thanh
- Học hát từng câu
- Tập hát đoạn 1
theo hướng dẫn
của GV
-Tập hát đoạn 2
nghe đàn và tự
hát
- Hát cả bài với
đàn và tập câu kết
cho đúng
- HS chia nhóm
hát đối đáp và thể
hiện hoàn chỉnh
bài hát
4. Củng cố: 8’
- Gọi vài cá nhân trình bày bài hát.
- Một em hát lónh xướng đoạn 1, cả lớp hát hòa giọng đoạn 2
5. Dặn dò: 2’
- HS về nhà viết bài hát vào tập,học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát, đọc

bài đọc thêm Nhạc só Bùi Đình Thảo và bài hát Đi Học
- Xem phần câu hỏi giáo khoa, xem trước tiết 2.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
Ngày dạy:__/__/200_
Tuần : 02
Tiết : 02 - Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- TĐNSố 1 : CA NGI TỔ QUỐC
- Bài đọc thêm CÂY ĐÀN BẦU
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuần thục đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái Trường Mến
Yêu. Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 1.
- Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước, yêu tổ quốc mình
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng Chuông và Ngọn Cờ,bài TĐN số 1
- Nhạc cụ : đàn Organ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
- KT bài hát Mái Trường Mến Yêu
3. Dạy bài mới: 25’
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
10’
15’
I. Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG

MẾN YÊU
II.Tập đọc nhạc số 1:


* GV đệm đàn cho cả lớp
ôn lại bài hát “Mái
Trường Mến Yêu”
- Đoạn 1: Chia lớp làm 2
nhóm hát đối đáp.
- Đoạn 2 : Hát hoà giọng.
-Yêu cầu thuộc lời ca và
trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh,theo hình thức
đơn ca ,song ca,tốp ca,lónh
xướng.
- Chú ý sữa sai cho
HS.Sau khi ôn GV mời vài
HS để kiểm tra
* Nhận xét bài TĐN :GV
ghi bài lên bảng và gọi
HS nhận xét bài TĐN số 1
có những kí hiệu nào?
- Cả lớp ôn lại
bài hát với đàn.
- 2 nhóm hát đối
đáp.
- 2 nhóm hát hòa
giọng
- HS Chú ý sữa
sai

-HS ghi bài và
nhận xét bài
TĐN
CA NGI TỔ QUỐC
* Đọc tên nốt nhạc : (GV
chỉ từng nốt trên khuông
cho HS đọc)
*Đọc Gam Đô trưởng (GV
đàn cao độ của gam Đô
trưởng,đọc lên và xuống
cho quen cao độ)
*Đọc tiết tấu của bài(GV
gõ và hướng dẫn cho HS
đọc tiêt tấu)
* Hướng dẫn đọc nhạc
từng câu
-Sau khi gõ phách , đọc
tiết tấu và đọc tên nốt GV
đàn giai điệu cho HS tự
ghép với đàn.Tương tự
như vậy với các câu
sau.Sau đó ghép cả bài
* Hát lời ca
- GV đàn giai điệu cho HS
ghép lời ca.
* TĐN và ghép lời ca hoàn
chỉnh:
-Chia nữa lớp đọc
nhạc,nữa lớp hát lời
ca(cùng 1 lúc ).Sau đó đổi

lại cách trình bày
-HS đọc tên nốt
nhạc trên
khuông
-HS đọc Gam Đô
trưởng
-Đọc và gõ tiết
tấu
-Đọc nhạc từng
câu
- HS lắng nghe
-Nghe đàn để
hát lời ca
- 2 nhóm đọc
nhạc và hát lời
ca cho hoàn
chỉnh
4. Củng cố: 8’
- Gọi vài cá nhân trình bày,chia nhóm đọc cho thuần thục
5. Dặn dò: 2’
- HS về nhàhọc bài và đọc nhạc cho thuần thục,xem phần câu hỏi giáo
khoa,đọc bài đọc thêm Cây Đàn Bầu,xem trước tiết 3 .
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
Ngày dạy:__/__/200_
Tuần : 03
Tiết : 03 - Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- Ôn TĐN Số 1 : CA NGI TỔ QUỐC
- ÂNTT: Nhạc só HOÀNG VIỆT và bài hát NHẠC RỪNG
I. Mục tiêu :
- Học sinh thuộc để hát thuần thục hơn . Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn

chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 1 thuần thục hơn.
- HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc só Hoàng Việt
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Tranh ảnh của nhạc só, 1 số bài hát tiêu biểu của NS Hoàng Việt, máy hát
đóa, đóa nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mái Trường Mến Yêu, bài TĐN số 1
- Nhạc cụ : đàn Organ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp : 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ : 8’
- KT bài hát Mái Trường Mến Yêu hoặc bài TĐN số 1
3. Dạy bài mới: 25’
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
7’
8’
I.Ôn bài hát : MÁI
TRƯỜNG MẾN YÊU
II. Ôn tập đọc nhạc số 1:
CA NGI TỔ QUỐC

* GV đệm đàn cho cả lớp ôn
lại bài hát” Mái Trường
Mến Yêu”

- Đoạn 1: Chia lớp làm 2
nhóm hát đối đáp.
- Đoạn 2 : Hát hoà giọng.
-Yêu cầu thuộc lời ca và
trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh,theo hình thức
đơn ca ,song ca,tốp ca,lónh
xướng. Kết hợp với động tác
minh họa bài hát cho sinh
động
- Chú ý sữa sai cho HS.Sau
khi ôn GV mời vài HS để
kiểm tra ( HS xung phong)
* GV đệm đàn cho HS đọc
nhạc và hát lời bài TĐN số 1
- Cả lớp ôn lại bài
hát với đàn.
- 2 nhóm hát đối
đáp.
- 2 nhóm hát hòa
giọng
-Kết hợp động tác
minh họa
-HS xung phong
trình bày
-HS ôn bài TĐN
số 1
10’
III.Âm Nhạc Thường Thức:
1. Nhạc só Hoàng Việt

- NS Hoàng Việt tên thật là
Lê Chí Trực ,sinh năm 1928
mất năm 1967.Quê ở An
Hữu Huyện Cái Bè Tỉnh
Tiền Giang.
- Những bài hát tiêu biểu :
Lên Ngàn, Lá Xanh ,Tình
Ca,Mùa Lúa Chín…
-Ông được nhà nước truy
tặng Hồ Chí Minh về Văn
học nghệ thuật.
2.Bài hát Nhạc Rừng
-Bài hát được sáng tác vào
năm 1953 ở Nam Bộ trong
thời kì chống thực dân
Pháp.Bài hát như bức tranh
sinh động có tiếng ,tiếng lá
rừng ,tiếng chim hót và hình
ảnh anh bộ đội cụ Hồ say
mê yêu đời lạc quan ca hát.
- Chia 2 nhóm đọc nhạc và
hát lời
+ Nhóm 1 đọc nhạc ,nhóm 2
hát lời (cùng 1 lúc)
+Sau đó đổi lại cách trình
bày
- GV lắng nghe và sữa sai
(nếu có)
- GV gọi 1 vài em khá để
kiểm tra

- GV nhận xét và sữa sai
* GV giới thiệu sơ nét về
nhạc só Hoàng Việt

* Gọi HS đọc lời giới thiệu
SGK
* Gợi ý cho HS trả lời.Sau đó
cho HS tự tóm tắt những ý
chính trong bài.
* GV đàn giai điệu hoặc hát
1 số bài của nhạc só Hoàng
Việt
* GV gọi HS đọc và tóm tắt
bài hát Nhạc Rừng
* GV đàn và hát cho HS nghe
bài hát Nhạc Rừng
-2 nhóm đọc nhạc
và hát lời
- HS trình bày bài
TĐN số 1
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK
- HS trả lời theo
gợi ý
-HS lắng nghe và
có thể hát theo
(nếu biết )
- HS đọc SGK và
tóm tắt
- HS lắng nghe

giai điệu bài hát
Nhạc Rừng.
4. Củng cố: 8’
- Gọi vài cá nhân trình bày TĐN số 1.
- Nêu sơ lược về NS Hoàng Việt?
5. Dặn dò: 2’
- HS về nhà học bài và đọc nhạc cho thuần thục,xem phần câu hỏi giáo khoa,
xem trước tiết 4 . - Nhận xét và đánh giá tiết học.
Ngày dạy:__/__/200_
Tuần : 04
Tiết : 04 - Học hát : LÍ CÂY ĐA
- Nhạc lí: Nhòp lấy đà
- Bài đọc thêm : HỘI LIM
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí Cây Đa.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS được hiểu thêm về nhòp lấy đà
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em có tình cảm yêu mến những làn điệu
dân ca
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Tranh ảnh về hát Quan Họ (Hội Lim)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí Cây Đa
- Nhạc cụ : đàn Organ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
- Nêu sơ lược về Nhạc só Hoàng Việt?
3. Dạy bài mới : 25’

* Giới thiệu bài mới :
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
20’
Học hát : LÍ CÂY ĐA
* GV giới thiệu và ghi
bảng tựa đề bài dạy.
* Đọc lời bài hát :GV
gọi HS đọc lời bài hát
- GV gọi vài HS nêu ý
nghóa nội dung bài hát.
-GV hỏi : bài hát có
mấy đoạn?( 1 đoạn
đơn,gồm 4 câu)
* GV đàn giai điệu và
hát mẫu bài hát Lí Cây
Đa.
- Các em nghe và cảm
nhận bài hát như thế
nào? Có hay không?
* Luyện thanh : mẫu
âm a,i,ghép phụ âm
m(ma,mi).
- HS lắng nghe và
ghi bài
- HS đọc SGK
- Hs nêu ý nghóa

nội dung bài hát
- HS tự trả lời theo
hiểu biết vì các em
chưa học.
- HS lắng nghe giai
điệu của bài hát.
- HS trả lời
- HS đứng luyện
thanh,hoặc ngồi
thẳng lưng.
5’
II. Nhạc lí :
*Nhạc lí : Nhòp lấy đà
Là một ô nhòp thiếu,không đủ số
phách so với số chỉ nhòp.Nhòp lấy
đà thường nằm ở đầu bản nhạc.
VD :
* Hướng dẫn hát từng
câu:
- GV đàn giai điệu câu
1 (1 – 2 lần )và hát
mẫu cho HS nghe.Sau
đó bắt nhòp cho HS
hát,chú ý dấu luyến
móc đơn và 2 móc kép
hát cho chính xác.
- GV đàn câu 2 ( 1-2
lần) và bắt nhòp cho
HS hát theo đàn.
- Hát nối câu 1 -2 (2

lần) .GV lắng nghe và
sữa sai
- GV đàn câu 3 (2 lần)
yêu cầu HS nghe và
hát theo,tập kó dấu
luyến hát cho chính
xác.
- GV đàn câu 4 (2-3
lần) sau đó bắt nhòp
cho HS hát theo đàn.
- Hát nối câu 3-4
khoảng 2 lần.
* Hát đầy đủ cả bài
- GV đàn cho cả lớp
hát cả bài (2 lần).GV
nghe và sữa sai.
* Trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh
- Chia nhóm hát cho
thuần thục, thể hiện
sắc thái hợp với dân
ca,phát âm rõ ràng…
-GV giải thích về nhòp
lấy đà:thông thường
các ô nhòp trong bản
nhạc đều phải có đủ số
phách với qui đònh của
số chỉ nhòp.Tuy nhiên
-Học hát từng câu
- HS hát câu 1

- HS hát câu 2
- HS hát câu 1 -2
- HS hát câu 3
-HS hát câu 4
- HS hát câu 3-4
- Hát đầy đủ cả bài
- HS hát bài hát
hoàn chỉnh
-HS lắng nghe,tìm
hiểu và ghi bài
Nhòp lấy đà
1 số trường hợp ô đầu
không đủ số phách thì
gọi là ô nhòp lấy đà.Gv
cho 1 vài Vd để HS
tham khảo.
4. Củng cố: 8’
- Gọi vài cá nhân trình bày bài hát.
- Chia 2 nhóm hát đến thuần thục
5. Dặn dò: 2’
- HS về nhà viết bài hát vào tập và học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát.
- Xem phần câu hỏi giáo khoa, xem trước tiết 5, về nhạc đọc thêm bài “Hội
Lim”
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
Ngày dạy:__/__/200_
Tuần : 05
Tiết : 05 - Ôn bài hát : LÍ CÂY ĐA
- Nhạc Lí : NHỊP
4
4

-TĐN số 2 : ÁNH TRĂNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuần thục đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí Cây Đa.
- HS biết về những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhòp
4
4
.
- HS đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 2
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Soạn giáo án
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí Cây Đa
- Nhạc cụ : đàn Organ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
- KT bài hát Lí Cây Đa
3. Dạy bài mới: 25’
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
5’
7’
I.Ôn bài hát :
LÍ CÂY ĐA
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh
II. Nhạc lí :
1. Nhòp

4

4
( C ) : Mỗi nhòp có 4
phách,mỗi phách tương đương
với 1 nốt đen,phách 1
* GV đệm đàn cho cả
lớp ôn lại bài hát “Lí
Cây Đa”
- GV yêu cầu thuộc lời
và hát đúng giai điệu
bài hát,thể hiện bài
hát trong sáng.
-Chia 2 nhóm hát cho
thuần thục,GV lắng
nghe và sưã sai(nếu
có)
-Gọi vài HS trình bày
theo hình thức đơn ca
để kiểm tra
- GV hỏi: Em hãy cho
biết nhòp
2
4
,
3
4

chúng ta đã học
- HS ôn lại bài hát

Lí Cây Đa
- Hát đúng với yêu
cầu của GV
- 2 nhóm trình bày
- Cá nhân trình bày
- HS trả lời:Nhòp
2
4

là mỗi nhòp có 2
phách,mỗi phách
tương đương với 1
nốt đen
18’
mạnh,phách 2 nhẹ,phách 3
mạnh vừa,phách 4 nhẹ.
2. Cách đánh nhòp
4
4
* Sơ đồ đánh nhòp

2
1
3.Ứng dụng nhòp
4

4

Nhòp
4

4
được dùng trong các bài
hát hành khúc nghiêm trang
hoặc bài hát trữ tình.
III. TĐN số 2
ÁNH TRĂNG
- Vậy dựa vào nhòp
2
4
,
3
4
thì nhòp
4
4
sẽ như
thế nào?
* GV giải thích thêm
về nhòp cho HS rõ
* GV hướng dẫn HS
đánh nhòp:(phách 1
đánh xuống,phách 2
đánh qua trái,phách 3
đánh qua phải,phách 4
đánh lên.)
-Tập từng tay sau đó
ghép 2 tay
* GV gợi ý 1 vài VD
bài hát viết ở nhòp
:Quốc Ca,Lên Đàng…

* Nhận xét bài TĐN :
GV gọi vài HS nhận
xét bài TĐN
* Đọc tên nốt nhạc :
Cho cả lớp đọc tên nốt
nhạc
* Đọc Gam Đô
Trưởng: GV đàn cao
độ của gam Đô
Trưởng.
* Đọc va øgõ tiết tấu
của bài : GV hướng
dẫn
* Hướng dẫn đọc nhạc
từng câu:
- Sau khi gõ tiết
tấu,đọc tên nốt. GV
đàn giai điệu cho HS
đọc mỗi câu 2-3 lần
.Lưu ý câu 1 có nhắc
lại 2 lần đọc giống
nhau,độ ngân cuối câu
là nốt tròn nên ngân
đủ 4 phách.
- Sau khi đọc hết từng
- HS tự trả lời
-HS theo dõi và tập
đánh nhòp
-Tập đánh 2 tay
- HS lắng nghe và

sưu tầm 1 số bài
hát viết ở nhòp
-HS nhận xét bài
TĐN
- HS đọc tên nốt
nhạc
-Đọc gam Đô
Trưởng
- Tập đọc và gõ tiết
tấu
- HS đọc nhạc từng
câu
- Đọc nhạc cả bài
4
3
câu thì ghép lại toàn
bài.
* Ghép lời ca : GV đàn
giai điệu yêu cầu HS
tự hát lời
* Đọc nhạc và hát
lời:GVđàn yêu cầu HS
tự hát lời cho đúng giai
điệu
- Hát lời ca
-Đọc nhạc và hát
lời
4. Củng cố: 5’
- Thế nào là nhòp
4

4
đánh nhòp
4
4
?
- Chia 2 nhóm đọc nhạc và hát lời
5.Dặn dò :
- HS về nhàhọc bài và xem phần câu hỏi giáo khoa, xem trước tiết 6 .
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
Ngày dạy:__/__/200_
Tuần : 06
Tiết : 06 - TĐNSố 3 : ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
- ÂNTT : SƠ LƯC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG
TÂY
I. Mục tiêu:
- Cung cấp cho HS 1 số kiến thức âm nhạc thiết và hay gặp, nhòp lấy lấy đà.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 3.
- HS hiểu biết thêm về 1 số nhạc cụ phương tây phổ biến và rộng rãi trên TG
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Soạn giáo án, tìm 1 số dẫn chứng nhòp lấy đà
- Đàn và hát thuần thụ bài TĐN số 3
- Nhạc cụ : đàn Organ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
- Thế nào là nhòp
4
4

? TĐN số 2 :nh Trăng
3. Dạy bài mới: 25’
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
15’
10
II.TĐN số 3:
ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
* Nhận xét bài TĐN
:GV gọi HS nhận xét
bài TĐN số 2,Gv gợi ý
hỏi lại kiến thức cũ
(nhòp
4
4
là gì? Nhòp lấy
đà là gì?).
*GV đàn giai điệu cho
HS nghe qua 1 lần để
biết giai điệu của bài
TĐN
* Đọc tên nốt nhạc
:GV cho HS đọc tên
nốt nhạc
* Đọc gam :GV hướng
dẫn HS đọc gam Đô
trưởng
* Đọc và gõ tiết tấu

:GV hướng dẫn HS đọc
và gõ tiết tấu
* Hướng dẫn đọc nhạc
từng câu:
-Sau khi đọc tên nốt và
-HS nhận xét bài
TĐN số 2 và trả lời
câu hỏi
-HS lắng nghe giai
điệu bài TĐN
-Đọc tên nốt nhạc
trong bài
-Đọc gam Đô
trưởng với đàn
-Đọc và gõ tiết tấu
-HS đọc nhạc từng

×