Tải bản đầy đủ (.pptx) (88 trang)

Spine trauma điều trị chấn thương cột sống ths bs nguyễn lưu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 88 trang )

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG

Nguyễn Lưu Giang


ĐỊNH NGHĨA


NỘI DUNG
1

Dịch tễ học

2

Đại cương

3

Chẩn đoán

4

Phân loại

5

Các biến chứng

6


Điều trị



DỊCH TỄ HỌC
• Tần suất 10 - 50/1.000.000 dân. Ở Mỹ 40/1.000.000
dân, mỗi năm có 12.000 trường hợp CTCS.
850/100.000 dân bao gồm cả những người mang di
chứng CTCS.
• Giới: nam giới chiếm 80%.
• Tuổi: 50% trong lứa tuổi 16 – 30, trung bình là 33
• Nguyên nhân: TNGT (44%), ẩu đả (24%), té cao
(22%), tai nạn thể thao (8%), khác (2%).


DỊCH TỄ HỌC
• Tổn thương phối hợp: chỉ 1/5 các trường hợp CTCS là đơn
thuần. Theo CDC cứ mỗi trường hợp CTCS thì ở đó có 30
trường hợp CTSN trung bình đến nặng.
• 10% có tổn thương > 2 vị trí trên cột sống.
• Khoảng 55% CTCS có liên quan đến cột sống cổ. C5 là
thường gặp nhất.
• Tử vong: ngay sau CT hoặc sớm phụ thuộc vào chấn
thương phối hợp. 3% tử vong tại BV trong giai đoạn cấp
chủ yếu do VP, thuyên tắc phổi, nhiễm trùng huyết.


DỊCH TỄ HỌC

Etiology of SCI. (Reproduced with permission from Spinal Cord

Injury F acts and Figures at a Glance. Birming-ham,AL, National
Spinal Cord Injury Statistical Center,2010.)


GIẢI PHẪU
• Cột sống chiếm 2/5
chiều cao cơ thể, bao
bọc và bảo vệ tủy sống.
• Chức năng cột sống vừa
vững chắc vừa mềm
dẻo, có thể vận động ra
trước, ra sau, sang bên
hoặc xoay.
• Cột sống gồm 33 đốt.


ĐỐT SỐNG ĐIỂN HÌNH

• Đốt sống
hình này
thân sống,
sống và các
sống.

điển
gồm:
cung
mỏm



C1

• Không có thân sống và mỏm gai.
• Gồm cung trước và cung sau, mỗi bên có một khối xương lớn gọi là khối bên
• Mỗi khối bên có 2 mặt khớp trên và dưới.
• Mặt khớp trên khớp với nền xương chẩm động tác cúi, ngửa
• Mặt khớp dưới khớp với đốt sống cổ C2.


C2

• Từ giữa thân sống nhô lên một mỏm giống như cái cọc gọi là
mỏm nha nhô lên phía trên để khớp với C1, làm trục cho đầu
và C1 xoay xung quanh. Góp phần tạo động xoay đầu. Khớp
này nằm giữa cung trước C1 và mỏm nha C2, khớp này được
giữ lại bởi dây chằng ngang của C1.


C3 – C7

• Thân sống rộng hơn ở đường kính trước sau.
• Ngoại trừ C7, các đốt còn lại có mỏm gai ngắn và chẽ đôi.
• Lỗ sống rộng và có hình tam giác.
• Mỗi mỏm ngang có một lỗ ngang để động mạch đốt sống đi qua.
• Mặt khớp trên hướng lên trên và ra sau, mặt khớp dưới hướng xuống dưới và ra
trước.
• Đốt sống cổ 7: mỏm gai không chẽ đôi và lớn.


ĐỐT SỐNG NGỰC


- Thân sống có mặt khớp sườn trên và mặt khớp sườn dưới.
T10 – T12 chỉ có 1 mặt khớp.
- Mõm ngang có mặt khớp để khớp với củ của xương sườn gọi
là mặt khớp sườn ngang (trừ T11 và T12).
- Mặt khớp trên và mặt khớp dưới khớp với các đốt sống kế
cận, nằm theo mặt phẳng trán.


ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG
• Chân cung và bản sống
ngắn và dày.
• Mõm gai ngắn, dẹt, nhô
thẳng ra phía sau.
• Mặt khớp trên hướng giữa
sau còn mặt khớp dưới thì
hướng trước bên gần như
nằm trong mặt phẳng
sagittal


DÂY CHẰNG VÀ BAO KHỚP


TỦY SỐNG


TỦY SỐNG



TỦY SỐNG



SINH LÝ BỆNH


PHÙ TỦY
• Biểu hiện phù tủy thường xuất hiện sớm sau chấn
thương, tập trung chủ yếu tại vùng ranh giới giữa chất
trắng và chất xám.
• Phù tủy xuất hiện và đạt đỉnh điểm sau chấn thương
2-3 ngày và sẽ thoái triển vào cuối tuần đầu sau chấn
thương. Phù tủy thường lan rộng ra khoảng 1-2 tầng
quanh vùng tủy bị chấn thương, góp phần làm tổn
thương thần kinh có thể gặp ngay sau khi chấn
thương.


CHẤN THƯƠNG CSC CAO
• Tổn thương đốt sống C0 – C2 xuất hiện sau chấn
thương ở đầu hoặc cổ.
• Có thể gây ra các biến chứng thần kinh quan trọng và
bệnh nhân có thể TV do biến chứng hô hấp.
• Tuy nhiên hầu hết CTCSC cao ít gây tổn thương thần
kinh do chấn thương làm rộng ống sống.
• 10 – 15% trong CTCS cổ.


GÃY LỒI CẦU CHẨM (C0)

Phân loại Anderson and Montesano






Là tổn thương ít gặp (<0,4% BN CT).
Do lực nén ép, lực xoay trục thường kèm theo CTSN.
BN thường có biểu hiện liệt các dây sọ thấp.
Type I: gãy nhiều mảnh, không có mảnh gãy lồi vào trong lỗ lớn.
Tye II: dạng đường nứt kéo dài đến sàn sọ. Type III: gãy bật lồi
cầu chẩm do lực kéo căng của dây chăng alar.


TRẬT C0 - C1
Phân loại Traynelis

• 5 – 8% tử vong do TNGT.
• 19 – 35% tử vong do CTCS cổ.
• Đây là một tổn thương nặng thường kèm theo CTSN nặng và rối
loạn chức năng của thân não.
• Thường gặp ở trẻ <12 tuổi.
• Phân loại Traynelis: type I (trật ra trước), type II (trật theo trục
dọc), type III (trật ra sau).


CÁC THÔNG SỐ

• Power ratio = BC/AO, bình thường < 1.

• BDI (điểm nền sọ đến mỏm nha), bình thường <12mm.
• BAI (điểm nền sọ đến trục bờ sau thân C2), bình thường <12mm


×