Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Dieu tri COPD điều trị COPD ths bs võ phạm minh thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 64 trang )

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH
(Chronic Obstructive Pulmonary
Disease – COPD)
Th.S. Võ Phạm Minh Thư


Mục tiêu
- Trình bày được những thay đổi bệnh học COPD.
- Trình bày được sinh lý bệnh của COPD
- Nêu được chẩn đoán bệnh bằng triệu chứng cơ năng và
thực thể
- Liệt kê các cận lâm sàng để chẩn đoán COPD


Dịch tể học
(US – 2001)


Dịch tể học


Định nghĩa
COPD là tình trạng bệnh lý được đặc trưng bởi sự giới
hạn luồng khí không hồi phục hoàn toàn.
Sự giới hạn luồng khí này thường tiến triển và có liên
quan với một đáp ứng viêm bất thường của phổi đối
với các phân tử hay các chất khí độc hại


Chronic bronchitis – Ho khạc đàm


mạn (3 tháng/2 năm), tiến triển đến
KPT, đi kèm tăng đáp ứng của PQ

Emphysema – không

hồi phục nhu mô phổi, dãn
các tiểu phế quản tận

Asthma – Hồi phục –

tăng tiết nhầy, phù nề, co
thắt, có dị nguyên


YẾU TỐ NGUY CƠ
Cơ địa
Yếu tố gen
Tăng đáp ứng đường thở
Sự tăng trưởng của phổi
Môi trường
Khói thuốc lá
Bụi và hoá chất nghề nghiệp
Sự ô nhiễm không khí
Nhiễm trùng
Tình trạng kinh tế xã hội


Thay đổi bệnh học trong COPD
Vị trí tổn
thương


Tế bào viêm

Thay đổi cấu trúc

Đường thở
lớn

↑ Macrophages, CD8+, ít
neutrophils và eosinophil

↑ tế bào goblet, phì đại
tuyến dưới niêm (tăng tiết
nhầy)

Đường thở
ngoại vi

↑ Macrophages, CD8+,
lympho B, nguyên bào
sợi, ít neutrophils và
eosinophil

Dày thành, xơ hoá phế
quản, tăng dịch rỉ viêm, hẹp
đường thở, tăng đáp ứng
viêm


Thay đổi bệnh học trong COPD

Nhu mô phổi

↑ Macrophages, CD8+ . Phá huỷ thành phế nang
. Khí phế thủng trung tâm tiểu
thuỳ:
. Khí phế thủng toàn bộ tiểu
thuỳ

Mạch máu phổi

↑ Macrophages, tế
bào lympho T

Dày lớp nội mạc, rối loạn chức
năng tế bào nội mô, tăng cơ
trơn→ tăng áp động mạch phổi



Sinh bệnh học


Mô bệnh học
Đại thể: bóng khí trên bề mặt (bullae)


Mô bệnh học
(VPQM: tăng số lượng tuyến nhầy, thâm nhiễm đường thở với nhiều tế bào viêm)



Tiểu phế quản: thành dầy, lòng phế quản méo mó, niêm mạc gấp
khúc. Nhu mô phổi bị phá huỷ không tạo ra các lực kéo ly tâm đồng
đều.


Mô bệnh học
KPT: phá hủy thành phế nang,dãn rộng vùng chứa khí


SINH LÝ BỆNH
- Hạn chế luồng khí thở (airflow limitation) và khí cạm (air
trapping)
Quá trình viêm, xơ hoá, xuất tiết lan toả ở đường thở nhỏ
Tắc nghẽn phế quản ngoại vi → bẫy khí trong thì thở ra → sự căng
dãn quá mức
- Bất thường trao đổi khí
Độ nặng của tình trạng khí phế thủng liên quan đến giảm Pa0 2 và
bất thường VA/Q
Sự tắc nghẽn đường thở ngoại vi kết hợp với rối loạn chức năng cơ
hô hấp làm giảm thông khí, bất thường VA/Q→ tăng ứ đọng C02


SINH LÝ BỆNH
- Tăng tiết nhầy
Tăng về số lượng tế bào goblet và phì đại tuyến dưới niêm
- Tăng áp phổi
giảm 02 kéo dài→ thay đổi cấu trúc mạch máu (dày lớp nội mạc, phì
đại cơ trơn, thay đổi chức năng tế bào nội mạc).
do khí phế thủng → mất dần giường mao mạch phổi
- Các biểu hiện toàn thân khác: suy mòn, loãng xương, trầm cảm, thiếu

máu đẳng sắc đẳng bào, tăng nguy cơ bệnh lý mạch vành...


CHẨN ĐOÁN
Bệnh nhân trên 40 tuổi có các triệu chứng ho, khạc đàm mạn tính,
hoặc khó thở, và/hoặc tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ
gây bệnh:
- Ho mạn tính: từng đợt hoặc mỗi ngày
- Khạc đàm mạn tính: bất kỳ kiểu khạc đàm mạn tính nào.
- Khó thở: với các tính chất: tiến triển (xấu dần theo thời gian), dai
dẳng (hiện diện mỗi ngày), xấu hơn khi gắng sức và khi có nhiễm
trùng đường hô hấp.


CHẨN ĐOÁN


TIỀN SỬ
- Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
- Tiền sử các bệnh dị ứng, nhiễm trùng hô hấp, bệnh hô hấp khác.
- Tiền sử gia đình: COPD và bệnh lý hô hấp mạn tính
- Sự tiến triển của các triệu chứng
- Tiền sử đợt cấp và những lần nhập viện trước vì bệnh lý hô hấp
- Các bệnh đồng phát
- Các thuốc điều trị hiện tại
- Ảnh hưởng của bệnh lên cuộc sống của bệnh nhân
- Điều kiện kinh tế của bệnh nhân
- Khả năng giảm các yếu tố nguy cơ, đặc biệt bảng cam kết bỏ thuốc lá



THĂM KHÁM
Nhìn:
- Xanh tím da, niêm mạc.
- Bệnh nhân nói ngắn hơi, thở nông, chúm môi, kéo dài thì thở ra, co
kéo cơ hô hấp phụ khi nghỉ ngơi, biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn
nặng, nhịp thở thường trên 20 lần/phút.
- Lồng ngực căng dãn theo chiều ngang và chiều trước – sau (barrelshaped chest), các xương sườn nằm ngang, khoang sườn không
thay đổi độ rộng theo nhịp thở, cơ hoành hạ thấp
- Phù chi dưới.


THĂM KHÁM
Sờ và gõ
- Diện đập của tim khó xác định, bờ trên gan hạ thấp (do ứ khí ở phổi).
- Rung thanh: bình thường hoặc giảm
- Gõ vang
Nghe
- Phế âm giảm.
- Tiếng tim mờ, nghe rõ ở mũi ức.
- Có thể nghe thấy tiếng ran rít, ran ngáy.


HÔ HẤP KÝ
Tiêu chuẩn vàng:
FEV1 < 80% và FEV1/FVC <0.7 sau test HP phế quản.


Spirometry



Spirometry
FVC
FEV1

Obstructive

Volume (litres)

Healthy

FEV1

FEV1

Restrictive

1 sec

Time (sec)


×