Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

CÁC NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 54 trang )

CÁC NGUYÊN LÝ
Y HỌC GIA ĐÌNH
THS. THÁI THỊ NGỌC THUÝ


6 ĐẶC ĐIỂM CỦA
Y HỌC GIA ĐÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.

TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH

LIÊN TỤC
TOÀN DIỆN
PHỐI HỢP
CỘNG ĐỒNG
DỰ PHÒNG
GIA ĐÌNH


1. TÍNH LIÊN TỤC
Gặp gỡ BN và GĐ qua nhiều lần thăm nom


thân tình
Hình thành mối quan hệ lâu dài, tin cậy nhau
BSGĐ dễ tiếp cận và ổn định
Phân biệt liên tục chữa bệnh và liên tục chăm
sóc BN. Bệnh ≠ Bệnh nhân


1. TÍNH LIÊN TỤC THỂ HIỆN
THẾ NÀO?
1. BS biết rõ tiền sử BN trước khi ra
quyết định.
2. Có giải thích BN về quan trọng của
theo dõi.
3. Có thảo luận với BN về kế hoạch điều
trị lâu dài và bệnh cấp cấp tính.
4. Có sự tin cậy giữa BS và BN.
5. Có ghi chép nhiều lần thăm khám.


6 ĐẶC ĐIỂM CỦA
Y HỌC GIA ĐÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.

TÍNH
TÍNH

TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH

LIÊN TỤC
TOÀN DIỆN
PHỐI HỢP
CỘNG ĐỒNG
DỰ PHÒNG
GIA ĐÌNH


2. TÍNH TOÀN DIỆN
 Tổng thể cá nhân : Sinh học + tâm lý
 BSGĐ cung cấp phần lớn sự chăm sóc và
là bước đầu trong hệ thống CSSK
 BSGĐ có thể chữa 90-95% bệnh tìm đến
 (biểu đồ Kerr White)
 “Chăm sóc lấy BN làm trung tâm” (Mc
Whinney)


CÁCH ĐÁNH GIÁ
1. Nhìn vào bệnh án, danh mục các vấn đề và
thuốc điều trị đầy đủ
2. Có quan tâm đến phàn nàn của BN kg?
3. Có hiểu khả năng chi trả tiền của BN kg?
4. Có quan tâm đến tâm lý XH trong việc CS
BN kg? Bao nhiêu lần?



Khám phá cả hai
Bệnh tật và cảm
xúc

Hiểu cơ thể
toàn diện

Tìm cơ
sở chung

Physical, history, lab

Bệnh tật
Bệnh
nhân

Vấn đề
Cá nhân
Cảm xúc

Cảm xúc

Bệnh tật

Ý kiến, suy nghĩ, mong
đợi, tác động về chức
năng


Tăng cường
quan hệ thầy
thuốc - bệnh nhân

Mục tiêu

Vai trò

Kết hợp dự
phòng và nâng
cao SK

Thực tế

Tiếp cận lấy bệnh nhân làm trung tâm

Ra quyết
định


6 ĐẶC ĐIỂM CỦA
Y HỌC GIA ĐÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.

TÍNH

TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH

LIÊN TỤC
TOÀN DIỆN
PHỐI HỢP
CỘNG ĐỒNG
DỰ PHÒNG
GIA ĐÌNH


3. PHỐI HỢP
1. BSGĐ như “Nhạc trưởng” trong
chăm sóc / luật sư của BN
2. Xác định nguồn cung cấp SK cho BN
(các chuyên ngành khác, các lĩnh vực
XH khác) để phối hợp và hướng dẫn
BN tiếp cận.


CÁCH ĐÁNH GIÁ
1. BS có bàn với BN về CS trực tiếp
hoặc qua điện thoại?
2. Có cùng BN đến chuyên gia?
3. Có huấn luyện những người phối hợp
chăm sóc BN kg?
4. Nhiều người tham gia nhóm nhân

viên y tế, ai nói với BN về chẩn đoán?


6 ĐẶC ĐIỂM CỦA
Y HỌC GIA ĐÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.

TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH

LIÊN TỤC
TOÀN DIỆN
PHỐI HỢP
CỘNG ĐỒNG
DỰ PHÒNG
GIA ĐÌNH


4. CỘNG ĐỒNG
1. Nghề nghiệp, văn hoá, môi trường có
tác động đến CS BN

2. Ảnh hưởng đến chẩn đoán và là
nguồn hỗ trợ điều trị


CÁCH ĐÁNH GIÁ
1. BS có biết nơi sinh sống, làm việc của
BN có thể ah đến chẩn đoán và điều
trị BN?
2.BS có sử dụng nguồn lực cộng đồng?
3. Có hiểu biết về tần suất bệnh tật
trong CĐ?
4. BS có là thành viên tích cực trong
CĐ?


6 ĐẶC ĐIỂM CỦA
Y HỌC GIA ĐÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.

TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH


LIÊN TỤC
TOÀN DIỆN
PHỐI HỢP
CỘNG ĐỒNG
DỰ PHÒNG
GIA ĐÌNH


5. PHÒNG BỆNH
1. BS nhận biết yếu tố nguy cơ mắc
bệnh, làm chậm hậu quả bệnh tật,
khuyến khích lối sống lành mạnh.
2. Sàng lọc GĐ để phát hiện yếu tố
nguy cơ sớm
3. Dự đoán các vấn đề ảnh hưởng nội
tâm BN (mất mát người thân)


CÁCH ĐÁNH GIÁ
1. BS có ghi nhận yếu tố nguy cơ của BN
trong hồ sơ bệnh án?
2. Có thảo luận với BN về thay đổi hành
vi để phòng bệnh kg?có ghi chép vào
hồ sơ kg?
3. Có dự đoán khủng hoảng mang tính
quy luật trong GĐ kg? (hôn nhân, sinh
con, người thân mất)…



6 ĐẶC ĐIỂM CỦA
Y HỌC GIA ĐÌNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.

TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH
TÍNH

LIÊN TỤC
TOÀN DIỆN
PHỐI HỢP
CỘNG ĐỒNG
DỰ PHÒNG
GIA ĐÌNH


6. GIA ĐÌNH
 Bệnh tật có ảnh hưởng quan trọng đến
GĐ và GĐ cũng ảnh hưởng lớn đến bệnh
tật
 BS hiểu GĐ bình thường và không bình
thường để chẩn đoán và điều trị BN.



CÁCH ĐÁNH GIÁ
1. Hồ sơ bệnh án có bao gồm Bản đồ
gen (Genogram), sơ đồ GĐ, thang
điểm APGAR…?
2. Có ghi chép hệ thống những nguồn
hỗ trợ BN (con người, tài chính,…)
3. BS có đánh giá ảnh hưởng của bệnh
tật đến các thành viên GĐ và GĐ đến
bệnh tật kg?


September 6, 2006





Là một bác sĩ đa khoa hoặc chuyên
khoa, chúng ta tiếp cận 1 bệnh nhân
như thế nào?


×