Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Wellcome các bạn đến với buổi báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.58 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHỦ ĐỀ 1:Điều Kiện Ra Đời ,Đặc Trưng Và Ưu Thế Của Sản Xuất Hàng Hóa

BÁO CÁO NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC_LÊNIN 2
Giáo viên:Th.S Đỗ Thi Thanh Hà

Tổ thực hành 1 nhóm 2


Danh sách nhóm
Stt

Họ và tên

mssv

1

Nguyễn phươc Hậu

Dtt153351

2
3
4
5
6
7
8


9
10
11

Nhiệm vụ


Khá
i Ni
g
Hàn
ệm
Hóa

CHỦ ĐỀ số 1: Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định của
con người, thông qua trao đổi, mua bán
Vì vậy không phải bất kỳ vật phẩm nào cũng là Hang Hóa .Một vật phẩm chỉ trở
thành hàng hóa khi có đủ hai thuộc tính của nó:


+ Giá trị sử dụng : của một vật phẩm là tính chất có ích, công dụng của vật thể đó
có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá
nhân. Một vật thể có thể có nhiều giá trị sử dụng. Ví dụ một con dao dùng để cắt
nên giá trị sử dụng của nó là để cắt. Tuy nhiên, ở những tình huống nhất định nó
có thể dùng vào những việc khác như làm một vũ khí để chiến đấu, khi đó giá trị
sử dụng của nó là loại vũ khí để chiến đấu. Giá trị sử dụng được quyết định bởi
những thuộc tính tự nhiên và những thuộc tính mà con người hoạt động tạo ra
cho nó.



Trong các tác phẩm về kinh tế chính trị của Karl Marx, bất kỳ sản phẩm lao động (hay hàng
hóa) nào đều có giá trị và giá trị sử dụng. Nếu hàng hóa này được trao đổi như một mặt
hàng thương mại ở thị trường thì nó được thêm vào giá trị trao đổi và thường được biểu
hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá hay giá cả của hàng hóa đó.
+Giá trị: của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động hao phí của
người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá.


+Giá trị trao đổi: là một quan hệ về số lượng, là tỉ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại hàng hoá
này được trao đổi với một giá trị sử dụng khác. Ví dụ 1 m vải có thể đổi được 4 kg gạo. Gạo và
vải, tại sao lại trao đổi được với nhau, hơn nữa lại trao đổi được theo một tỉ lệ nhất định như
vậy, rõ ràng nó phải có một cơ sở chung, đó không phải là giá trị sử dụng của chúng vì vải và
gạo có giá trị sử dụng hoàn toàn khác nhau, cái chung đó là cả vải và gạo đều là sản phẩm của
lao động, do lao động (thời gian lao động và công sức lao động) được chứa đựng trong hàng
hoá, đó chính là cơ sở giá trị của hàng hoá.



Hàng Hóa là một phạm trù lịch sử
II Điều
k

iện Ra
đờ i , đ ặ

c trưng

hàng h

ó

a

của sản
g xuất

– Phân công lao động xã hội:
+ Là sự phân chia lao động xã hội ra các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự
chuyên môn hoá lao động và theo đó là chuyên môn hoá sản xuất thành những ngành nghề
khác nhau.
+ Do sự phân công lao động mà mỗi người tạo ra những hàng hoá khác nhau trong khi nhu
cầu xã hội cần nhiều thứ nên tất yếu dẫn đến trao đổi, mua bán hàng hoá để thoã mãn nhu
cầu.


– Sự tách biệt tương đối về mặc kinh tế giữa những người sản xuất do quan hệ sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất quy định.
Do sự tách biệt, do quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động dẫn
đến sự tách biệt về kinh tế và lợi ích, làm cho lao động của người sản xuất mang tính chất là
lao dộng tư nhân. Do đó người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua
trao đổi sản phẩm dưới hình thái hàng hoá nhằm đảm bảo sự ngang bằng về lợi ích cho mỗi
bên.


nhằm đảm bảo sự ngang bằng về lợi ích cho mỗi bên.
Đặt t


ng và


ưu t h
ế củ a
hóa

sản x
u

ất h à

ng

Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán, đáp ứng nhu cầu của thị trường . Nhu cầu ngày
càng tăng là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa diễn ra trong môi trường cạnh tranh gay gắt ,trong điệu kiện quy mô sản xuất lớn,
nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm ,buộc họ phải không ngừng cải tiến kỹ thuật , đổi mới công
nghệ,nâng cao năng xuất, chất lượng ,sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất.


Đây là một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất xã hội.mỗi người sản xuất hàng hóa đều
là chủ thể độc lập,có tư cách pháp nhân,bình đẳng,hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.Từ đó làm cho
lực lượng sản xuất xã hội ngày càng phát triển.
Trong sản xuất hàng hóa,với sự phát triển của sản xuất ,với vai trò động lực của nhu cầu,với sự phát
triển của giao lưu kinh tế,văn hóa giữa các vùng các nước.tạo điều kiện chó sự phát triển tự do,độc
lập của mõi cá nhân .Tính chất”mở”là đặc trưng của quan hệ hàng hóa tiền tệ,mở trong quan hệ
giữa các danh nghiệp, giữa các địa phương ,các vùng và với các nước ngoài. Thúc đẩy quá trình xã
hội hóa sản xuất nhanh chóng.


IV Đ


ặc t
rưn

gv

àư

với

u th
ế củ
a sả
nx
sả n
uất
xuá
h àn
t tự
gh
cấ p
óa

so

A. Đặc trưng
– Thứ nhất, Sản xuất hàng hóa nhằm mục đích tra đổi mua bán
– Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính
chất xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, là mầm móng
của khủng hoảng kinh tế trong kinh tế hàng hóa.

– Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải là giá trị
sử dụng


B. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
– Sản xuất tự cung tự cấp là sản xuất khép kín nhằm thoã mãn nhu cầu của bản
thân người sản xuất. Do vậy nhu cầu chỉ dừng lại ở mức độ hạn hẹp. Trái lại sản
xuất thoã mãn nhu cầu tiêu dùng của thị trường, nhu cầu thị trường là động lực
kích thích sản xuất


Câu 1: vì sao lao đông sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt?

Câu2 : phát hiện của các mác về tính hai mặt của lao động sx hh có ý nghĩa to lớn như thế nào?


Đáp
án

Vì lao động được chia ra làm 2 loại: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
+Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định
+ Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức
cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức bắp thịt,
thần kinh) của người sản xuất hàng hóa nói chung.


Câu2 : phát hiện của các mác về tính hai mặt của lao động sx
hh có ý nghĩa to lớn như thế nào?



- Đem lại học thuyết gia giá trị lđmột cơ sở khoa học thực sự . Các nhà KT học trước Mác
cho rằng LĐ tạo ra giá trị nhưng khong biết mặt nào tạo ra giá trị , Các mác phát hiện ra mặt
LĐ người của SX hh tạo ra giá trị hàng hóa
- Nhờ phát hiện ra tính chất 2 mặt của lđ sx hh. Cac mác đã giải thích được gồm gốc
thực sự của GT thặng dư , phân tích được bản chất cơ bản bất biến và tư bản khả biến do đó
đem lại cơ sở vững chắc cho học thuyết gia trị thặng dư , học thuyết tích lũy , hoc thuyết tái
SX


Thank you and all you have to listen



×