Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.33 KB, 46 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em.
Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Sinh viên
Nguyễn Thị Vân


LỜI CẢM ƠN
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nghiên cứu viên Lê Văn
Hùng và giảng viên Nguyễn Văn Tạo đã tận tình hướng dẫn em thực hiện
báo cáo này.
Do kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp nên bài viết không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc để
bài viết tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1.Lí do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................4
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................4
5. Ý nghĩa của đề tài.........................................................................5
6. Kết cấu đề tài...............................................................................5
PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................6
Chương 1..........................................................................................................6
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN NĂNG LƯỢNG......................................6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện......................................6


1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện..........................................................7
1.2.1. Nghiên cứu chiến lược, chính sách và quy hoạch phát triển năng
lượng quốc gia...........................................................................................7
1.2.2. Nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường và phát triển năng
lượng..........................................................................................................8
1.2.3. Tư vấn và khoa học dịch vụ công nghệ.........................................12
1.2.4. Lĩnh vực đào tạo và hợp tác khoa học công nghệ.........................13
1.3. Cơ cấu tổ chức của Viện..................................................................14
1.4. Cơ cấu tổ chức của bộ phận quản trị nhân lực tại Viện ...................15
1.4.1. Đội ngũ nhân lực của Viện...........................................................15
1.4.2. Sơ đồ cơ cấu của bộ phận quản tri nhân lực..................................15
1.5. Khái quát công tác quản trị nhân lực của Viện...............................16
Chương 2........................................................................................................16
LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN
NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG....................................17
2.1. Lí luận chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ......17
2.1.1. Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
lực............................................................................................................17
2.1.1.1. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng..............................................17
2.1.1.2. Vai trò của đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực......................18


2.1.2. Mục tiêu, mục đích của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
lực............................................................................................................19
2.1.3. Nguyên tắc của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.......19
2.1.4. Những yêu cầu đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
lực............................................................................................................20
2.1.5. Các điều kiện để đảm bảo hiệu quả của công tác đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực.............................................................................21

2.1.6. Nội dung và phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực24
2.1.6.1. Nội dung đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực........................24
2.1.6.2. Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực..................24
2.2. Thực trạng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Viện Năng
lượng........................................................................................................26
2.2.1. Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ở
Viện.........................................................................................................26
2.2.2. Tình hình chung của nguồn nhân lực của Viện.............................27
2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Viện
.................................................................................................................28
2.2.3.1. Nội dung, chương trình ĐTBD nguồn nhân lực tại Viện...........29
2.2.3.2. Hình thức ĐTBD nguồn nhân lực tại Viện................................29
2.2.4. Vấn đề kinh phí đào tạo và sử dụng lao động sau khi đào tạo.....32
2.2.5. Đánh giá hiệu quả công tác ĐTBD nguồn nhân lực tại Viện........32
Chương 3........................................................................................................36
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI
DƯỠNG NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG...................................36
3.1. Phương hướng công tác quản trị nhân lực tại Viện..........................36
- Tổ chức sắp xếp công việc cho phù hợp với năng lực trình độ của nhân
viên để đạt được hiệu quả cao trong công việc.......................................36
- Làm tốt hơn nữa công tác động viên tinh thần thi đua, khen thưởng
nhân viên.................................................................................................36
3.2. Một số giải pháp nâng cao công tác đào bồi, dưỡng nguồn nhân lực
tại Viện....................................................................................................36
Để công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao thì cần
có sự phối hợp đồng bộ giữa Nhà nước, Viện và bản thân cán bộ công
nhân viên được ĐTBD ..........................................................................36
3.2.1. Về phía Nhà nước.........................................................................36
- Nhà nước phải có thêm các chính sách, quy địnhvề ĐTBD CB,CC.....36



sao cho phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện tốt nhất để học viên
tham gia ĐTBD đạt kết quả tốt nhất........................................................36
- Có sự quan tâm hơn nữa kích thích tinh thần người tham gia ĐTBD của
CB, CC bằng cách hỗ trợ kinh phí cao hơn.............................................36
- Cần kiểm tra giám sát việc sử dụng kinh phí ĐTBD cấp cho các cơ
quan tổ chức có được sử dụng hiệu quả.Kế hoạch chương trình đào tạo
có phù hợp không để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời..........................37
3.2.2 Về phía cơ quan...........................................................................37
3.2.3. Về phía học viên ...........................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................41


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nhìn lại sự phát triển của nhân loại qua các giai đoạn lịch sử, một trong
những bài học xuyên suốt mà các quốc gia, dân tộc đều đúc kết là phải phát
huy vai trò của nhân tố con người với tư cách là chủ thể của lịch sử. Chính
các nhà kinh điển C. Mác, Ph. Ăng-ghen, V. I. Lê-nin cũng đã khẳng định
trong các tác phẩm của mình về vị trí, tầm quan trọng của lực lượng sản xuất.
Đặc biệt đã nhấn mạnh vai trò của nhân tố con người trong lực lượng sản xuất
là nhân tố hàng đầu cho sự vận động và phát triển của lịch sử nhân loại. V. I.
Lê-nin đã chỉ rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công
nhân, là người lao động”.
Đối với Việt Nam chúng ta, trong quá trình dựng nước và giữ nước, các
bậc đế vương xưa đã hết sức quan tâm chăm lo xây dựng và phát triển nhân tố
con người với tư cách là chủ thể của quá trình dựng nước và giữ nước bằng
chính sách khoan thư sức dân, khuyến khích học tập và trọng dụng hiền tài.
Tại Văn miếu Quốc Tử Giám - một trong những bằng chứng về tinh thần
trọng dụng nhân tài của cha ông được biết đến với câu khắc trên tấm bia khoa

bảng đầu tiên năm 1442: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí vững
thì thế nước mạnh và thịnh, nguyên khí kém thì thế nước yếu và suy, cho nên
các đấng thánh đế minh vương không ai không chăm lo xây dựng nhân tài”.
Tấm bia năm 1448 lại nhắc, “nhân tài đối với quốc gia quan hệ rất lớn” và
“phải có đào tạo sau mới có nhân tài”.
Trong thời đại Hồ Chí Minh, Đảng ta đã luôn chăm lo phát triển nhân tố
con người, đặc biệt chú trọng phát triển nguồn nhân lực để thực hiện thành công
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Miền Bắc, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ

1


nghĩa xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Trong thời kỳ đất nước tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta đã khẳng định nhận thức sâu sắc về tầm quan
trọng của nhân tố con người. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Con
người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn
trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của
dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy đủ
vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và
cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng
yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao
động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính”.
Kế thừa và phát triển những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của con người nói chung và nguồn
nhân lực nói riêng, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã quan tâm
đối với việc xây dựng và phát huy nhân tố con người, phát triển nguồn nhân
lực vì sự tiến bộ của xã hội và phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc. Điều

đó thể hiện rõ ở các quan điểm và mục tiêu về phát triển con người được nêu
trong các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng trong nhiều nhiệm kỳ. Nghị quyết
Trung ương 2 khóa VIII “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào
tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000”
đã khẳng định một trong những tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là “nhằm xây dựng những con
người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa
của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm

2


năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy
tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có
tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính
tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã
hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” như lời dặn của Bác Hồ”. Nghị quyết số 29
-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã tiếp tục khẳng định quan
điểm chỉ đạo trong giai đoạn mới, đó là: “Phát triển giáo dục - đào tạo là nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà
trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội ”. Gần đây nhất, Nghị
quyết Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục khẳng định:
“... Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con

người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo
xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản:
yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo”. Chính
nhờ chăm lo phát triển nguồn nhân lực, Việt Nam đã bước đầu thực hiện có
hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Khẳng định vai trò, vị thế của Việt Nam trên mọi phương diện trong các
tổ chức hợp tác mà Việt Nam là thành viên.
Đồng thời trong quá trình kiến tập tại Viện Năng Lượng em thấy công
tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ của Viện đã có sự quan tâm và có nhiều chính
sách đạt hiệu quả về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực nhưng vẫn còn nhiều hạn
chế. Là sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị nhân lực em rất mong muốn

3


tìm hiểu, học hỏi những vấn đề kiến thức thuộc chuyên nghành để học tốt và
có thêm kiến thức chuẩn bị cho công việc khi ra trường.Đặc biệt là vấn đề đào
tạo bồi dưỡng nhân lực. Số lượng các đề tài nghiên cứu vấn đề này và những
vấn đề liên quan còn hạn chế.
Xuất phát từ tất cả lý do trên em chọn đề tài: '' Thực trạng công tác
đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Viện Năng lượng''
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Viện Năng
lượng
* Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
tại Viện Năng lượng từ năm 2013 đến năm 2015
- Không gian nghiên cứu: Viện Năng Lượng số 6, Tôn Thất Tùng,
Đống Đa, Hà Nội.

3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực
trong tổ chức, lí giải những tác dụng của đào tạo và bồi dưỡng đối với người
lao động và tổ chức.
- Tìm hiểu thực trạng, đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong công
tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Viện Năng lượng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng
giúp Ban lãnh đạo Viện nhìn nhận và nắm bắt một cách tường tận vấn đề để
có chiến lược quản trị nhân lực và những chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân
lực hợp lí hiệu quả hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích thống kê

4


- Phương pháp điều tra chọn mẫu
- Phương pháp tham khảo tài liệu thu thập các nguồn thông tin qua
sách, báo, internet và các tài liệu số liệu của Viện
5. Ý nghĩa của đề tài
- Hệ thống hóa lí luận về đào tạo và bồi dưỡng nhân sự và công tác đào
tạo và bồi dưỡng nhân sự phù hợp với xu hướng phát triển chung của thời
đại.
- Nêu ra những hạn chế còn tồn tại trong chính sách đào tạo và bồi
dưỡng nhân lực tại Viện.
- Đề tài sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến
vấn đề quản trị nhân lực và đặc biệt là đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trong cơ
quan nhà nước.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài gồm những nội dung chính sau:

Chương 1: Khái quát chung về Viện Năng lượng
Chương 2: Lí luận công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và thực
trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại Viện Năng lượng
Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác đào tạo và bồi
dưỡng nhân lực tại Viện Năng lượng

5


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN NĂNG LƯỢNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện
Viện Năng lượng là cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ, quy
hoạch tổng thể phát triển năng lượng và điện lực. Được thành lập ngày 01
tháng 01 năm 1989 theo Quyết định số 1379NL/TCCB-LĐ ngày 05 tháng 12
năm 1988 của Bộ Năng lượng (nay là Bộ Công Thương) trên cơ sở hợp nhất
hai Viện: Viện Năng lượng và Điện khí hoá với Viện Nghiên cứu Khoa học
Kỹ thuật điện.
- Trụ sở Viện: tại số 6, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0438523730- 0438523353
- Fax: 0438529302
- Website: www.ievn.com.vn
Từ một cơ quan trực thuộc Bộ Năng lượng, Viện trở thành thành viên
của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) từ
ngày 01 tháng 4 năm 1995. Là Tổ chức khoa học và công nghệ, thực hiện chế
độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo nội dung Nghị định số 115/2005/NĐ-CP
ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ.
Sau 15 năm là đơn vị thành viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN, ngày 01 tháng 01 năm 2010 Viện Năng lượng đã chuyển về trực thuộc
Bộ Công Thương theo quyết định số 5999/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công

Thương.
Viện hoạt động trên các lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, chính sách và
quy hoạch phát triển năng lượng/điện lực quốc gia; nghiên khoa học và công nghệ
năng lượng/điện lực, môi trường và phát triển năng lượng; tư vấn và dịch vụ khoa

6


học công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực và hợp tác khoa học công nghệ với các tổ
chức trong nước, các tổ chức nước ngoài và các ngành nghề kinh doanh khác.
Kế thừa và phát triển, hơn 20 năm qua, với sự đoàn kết nhất trí, chủ
động sáng tạo và tinh thần lao động hăng say, khắc phục khó khăn của các thế
hệ lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên, Viện Năng lượng đã lớn mạnh trở thành
một đơn vị nghiên cứu chiến lược đầu ngành của quốc gia – Nơi khởi nguồn
cho những chiến lược năng lượng của đất nước. Viện đã hoàn thành xuất sắc các
nhiệm vụ, đề án lớn của Nhà nước, của Bộ Công Thương, của Tập đoàn Điện
lực Việt Nam giao như: Hoạch định chiến lược phát triển ngành điện và năng
lượng quốc gia; chính sách phát triển năng luợng/điện lực; Tổng sơ đồ phát triển
năng lượng/điện lực/ năng lượng tái tạo qua các giai đoạn; Lộ trình phát triển
công nghệ ngành điện; Lập Quy hoạch các địa điểm xây dựng và báo cáo đầu tư
nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, 2 với công suất 4 x 1000 MW, đã được
Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tháng 11 năm 2009. Nghiên cứu giải
quyết các vấn đề khoa học và công nghệ, triển khai ứng dụng nhiều đề tài khoa
học vào sản xuất thành công, góp phần phát triển vững mạnh ngành năng
lượng của đất nước.
Ngày nay, thương hiệu Viện Năng lượng đã được khẳng định vững
chắc, Viện đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng
cao quý: Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất,
Nhì, Ba; Cờ thi đua của Chính phủ và nhiều giải thưởng về khoa học và công
nghệ.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện
1.2.1. Nghiên cứu chiến lược, chính sách và quy hoạch phát triển
năng lượng quốc gia
- Tham mưu hoạch định chiến lược, chính sách phát triển năng lượng;
- Tham gia lập, điều chỉnh và bổ sung các văn bẳn pháp lý về các hoạt

7


động năng lương;
- Lập, tham gia lập Tổng sơ đồ phát triển năng lượng Quốc gia và
giám sát, theo dõi đánh giá quá trình triển khai thực hiện quy hoạch, tham
mưu cho Bộ Công Thương các giải pháp điều chỉnh kịp thời;
- Lập, tham gia lập Tổng sơ đồ phát triển điện lực Quốc gia;
- Lập, tham gia lập Tổng sơ đồ phát triển năng lượng tái tạo quốc gia;
- Lập, tham gia lập Tổng Sơ đồ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Lập, tham gia lập quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành năng
lượng;
- Lập, tham gia lập quy hoạch phát triển điện lực cho các vùng lãnh
thổ, các tỉnh, thành phố, các khu công nghiệp vầ khu dân cư trong phạm vi cả
nước và các nước trong khu vực;
- Lập, tham gia lập quy hoạch đầu nối các nhà máy điện, các đường
dây truyền tải liên kết với các nước láng giềng vào hệ thống điện Việt Nam.
- Lập, tham gia lập quy hoạch phát triển nhiệt điện, thủy điện, điện hạt
nhân;
- Xây dựng ngân hàng dữ liệu năng lượng phục vụ điều hành của Bộ,
là đầu mối cung cấp dữ liệu năng lượng cho các tiêu chuẩn quốc tế và khu
vực, các định mức, các đơn giá cơ sở, các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật, nghiên
cứu biên soạn các quy trình, quy phạm phục vụ cho phát triển ngành năng
lượng.

1.2.2. Nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường và phát triển
năng lượng
a) Về lĩnh vực năng lượng chung
- Nghiên cứu, điều tra, khảo sát và đánh giá tiềm năng, trữ lượng các
nguồn năng lượng;
- Triển khai ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực phát triển năng lượng;

8


- Nghiên cứu KH&CN về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;
- Nghiên cứu khả năng phát triển trao đổi năng lượng với các nước
trong khu vực;
- Nghiên cứu, dự báo nhu cầu năng lượng, kinh tế năng lượng;
- Nghiên cứu các vấn đề phát triển thị trường năng lượng.
b) Về lĩnh vực môi trường
- Nghiên cứu môi trường và biến đổi khí hậu trong phát triển năng
lượng;
- Tiếp cận, triển khai nghiên cứu công nghệ và thiết bị xử lý môi
trường ở các nhà máy điện;
- Tiếp cận và triển khai thí điểm các giải pháp công nghệ về giảm phát
thải CO2;
- Đánh giá môi trường chiến lược và tác động môi trường các dự án;
- Thực hiện các nghiên cứu và đánh giá liên quan đến biến đổi khí hậu
và bảo vệ môi trường như tiết kiệm năng lượng, kiểm toán môi trường, nâng
cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu;
- Xây dựng cơ sở thí nghiệm khoa học, hỗ trợ cho việc nghiên cứu
khoa học về các vấn đề liên quan đến môi trường như phòng phân tích hóa
học để phân tích thành phần không khí, nước, khí thải … phòng thí nghiệm để
thực hiện mô phỏng mô hình khuếch tán nhiệt.

c) Về nhiệt điện
- Nghiên cứu, nắm vững, làm chủ và áp dụng vào thực tế các công
nghệ tiên tiến trong đốt than;
- Nghiên cứu công nghệ phòng ngừa, bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm
môi trường như công nghệ đốt than phát thải thấp, giảm phát thải khí nhà kính
v.v…;
- Nghiên cứu sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn năng lượng hoá

9


thạch, sử dụng than anthracite của Việt Nam với than nhập khẩu;
- Nghiên cứu, đề ra phương hướng nội địa hoá thiết bị nhà máy nhiệt điện;
- Nghiên cứu khí hóa than.
d) Về điện hạt nhân
- Nghiên cứu công nghệ nhà máy điện hạt nhân; công nghệ xây dựng,
lắp đặt, quản lý, vận hành, bảo dưỡng nhà máy điện hạt nhân; công nghệ đảm
bảo an toàn hạt nhân và an toàn phóng xạ;
- Nghiên cứu các giải pháp xử lý, lưu trữ chất thải phóng xạ;
- Nghiên cứu thị trường đảm bảo cung cấp nhiên liệu hạt nhân; hỗ trợ
cho việc đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân;
- Tiếp cận, triển khai nghiên cứu công nghệ và thiết bị lò phản ứng nhẹ
tiên tiến trên thế giới (lò nước áp lực, lò nước sôi );
- Nghiên cứu các phương pháp phân tích an toàn hạt nhân, xây dựng và
đào tạo nguồn nhân lực có khả năng tham gia phân tích, đánh giá an toàn của
nhà máy điện hạt nhân với các công nghệ lò phản ứng hạt nhân khác nhau;
tính toán phát tán phóng xạ, tính toán liều chiếu…
- Tìm hiểu, nghiên cứu về tổ chức công việc quản lý dự án, công nghệ
xây dựng lắp đặt nhà máy điện hạt nhân, cũng như quy trình vận hành, bảo
dưỡng nhà máy;

- Đầu tư, mua bản quyền sử dụng và khai thác các chương trình tính
toán trao đổi nhiệt, mô tả dòng chảy, sức bền vật liệu, các chương trình tính
toán vật lý, thủy nhiệt, tính toán sự cố nặng của nhà máy điện hạt nhân;
- Nghên cứu về truyền nhiệt, hiện tượng sôi, lòng 2 pha trong lò phản
ứng hạt nhân;
- Nghiên cứu, đánh giá khả năng, năng lực trong nước hỗ trợ cho việc
xây dựng chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy điện hạt nhân;
- Xây dựng cơ sở thí nghiệm khoa học, hỗ trợ cho việc nghiên cứu

10


khoa học về các vấn đề liên quan đến công nghệ và an toàn điện hạt nhân.
e) Về thủy điện
- Nghiên cứu khai thác các công trình thủy điện đạt hiệu quả tổng hợp,
đảm bảo an toàn công trình và hạ lưu;
- Nghiên cứu, nâng cấp, hiện đại hóa, trong xây dựng và quản lý vận
hành các công trình thủy điện;
- Thí nghiệm thủy lực các công trình thủy điện;
- Xây dựng quy trình vận hành các hồ chứa, đập tràn, điều tiết lũ;
- Nâng cao hiệu suất vận hành các nhà máy thủy điện;
f) Về năng lượng tái tạo
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế khuyến khích và hỗ trợ phát triển năng
lượng tái tạo, sản xuất điện nối lưới;
- Nghiên cứu, xây dựng mô hình quản lý và khai thác điện năng lượng
tái tạo ngoài lưới;
- Nghiên cứu hoàn thiện các công nghệ năng lượng tái tạo phù hợp với
điều kiện Việt Nam;
- Nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật công nghệ các thiết bị năng
lượng tái tạo;

- Nghiên cứu nội địa hóa các thiết bị năng lượng tái tạo và định hình thị
trường công nghệ.
g) Về truyền tải và phân phối điện, kí thuật điện, vật liệu điện
- Nghiên cứu các cấp điện áp hợp lý, cấu hình lưới tối ưu, khả năng
truyền tải điện một chiều điện áp cao và siêu cao, mạng điện thông minh;
- Bảo vệ chống quá điện áp nội bộ và chống sét cho đường dây và trạm
biến áp, kết cấu tối ưu trạm biến áp cho từng vùng địa hình và loại phụ tải đặc
trưng;
- Các thiết bị đóng cắt, bù phản kháng, chống sét, nối đất…;

11


- Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong đo lường, giám sát, điều khiển,
bảo vệ, quản lý vận hành;
- Khai thác hiệu quả phòng thí nghiệm điện cao áp;
- Triển khai các nghiên cứu cơ bản:
+ Công nghệ Na –nô;
+ Công nghệ Laser và Plasma;
+ Công nghệ siêu dẫn ở nhiệt độ cao;
+Vật lý khí quyển như sét và nhiễu loạn khí quyển;
+ Các hiệu ứng điện trường và những ứng dụng của chúng;
1.2.3. Tư vấn và khoa học dịch vụ công nghệ
Khoa học vật liệu: vật liệu cách điện; vật liệu siêu dẫn; các loại vật liệu
điện khác.
*) Tư vấn lập quy hoạch, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, báo cáo đầu tư, dự
án đầu tư, thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán, thiết kế chi tiết/ bản vẽ thi công
(cho nhà thầu), thẩm định báo cáo/ hồ sơ thiết kế, tư vấn đấu thầu, giám sát
thi công các công trình, bao gồm:
- Nhà máy điện hạt nhân;

- Nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện;
- Đường dây và trạm biến áp;
- Mạng lưới cấp điện các khu công nghiệp, khu đô thị và nông thôn;
- Năng lượng tái tạo;
- Sản xuất thiết bị điện, vật liệu điện và bảo vệ chống sét cho các công
trình công nghiệp và dân dụng;
- Công trình viễn thông;
- Công trình công nghiệp và dân dụng.
* Lập quy hoạch tiềm năng và phát triển thuỷ điện.
* Tư vấn lập quy trình vận hành hồ chứa các nhà máy thuỷ điện, liên

12


hồ chứa trên các lưu vực.
* Tư vấn và thực hiện các vấn đề về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
năng lượng, bảo tồn năng lượng, phát triển bền vững, kiểm toán và quản lý dữ
liệu năng lượng;
* Tư vấn thực hiện các dự án cơ chế phát triển sạch và các vấn đề về
biến đổi khí hậu.
* Tư vấn kiểm định, thí nghiệm, thử nghiệm các thiết bị và vật liệu
điện, đo đạc và đánh giá các hiệu ứng từ trường.
* Thí nghiệm mô hình thuỷ lực.
* Tham gia hoặc làm đầu mối hợp tác với nước ngoài thực hiện các đề
án về lĩnh vực năng lượng.
* Lập các quy trình, định mức, tiêu chuẩn, đơn giá, …trong các hoạt
động năng lượng.
* Khảo sát địa hình, địa chất các công trình/ dự án năng lượng và công
nghiệp, dân dụng.
* Xây lắp các công trình năng lượng.

1.2.4. Lĩnh vực đào tạo và hợp tác khoa học công nghệ
- Tham gia đào tạo hoặc trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho
nhu cầu ngành năng lượng theo nhiệm vụ được giao phù hợp với quy định của
pháp luật;
- Trực tiếp hợp tác hoặc tham gia hợp tác với các cơ quan, các tổ chức,
các doanh nghiệp trong và ngoài nước phục vụ nhu cầu phát triển ngành năng
lượng theo quy định của pháp luật.
- Chuyển giao công nghệ, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp
công nghệ, kỹ thuật và sản phẩm mới, vật tư, thiết bị, linh kiện, dây chuyền
công nghệ thuộc lĩnh vực hoạt động của Viện.

13


1.3. Cơ cấu tổ chức của Viện
Cơ cấu của Viện thể hiện dưới sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của Viện
VIỆN TRƯỞNG

PHÓ VIỆN TRƯỞNG

PHÓ VIỆN TRƯỞNG

PHÓ VIỆN TRƯỞNG

PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT

HÀNH CHÍNH


TRIỂN BỀN VỮNG

PHÒNG KẾ HOẠCH

PHÒNG QUY HOẠCH
LƯỚI ĐIỆN

PHÒNG QUAN HỆ

TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ

QUỐC TẾ

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

PHÒNG TÀI CHÍNH

TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG

KẾ TOÁN

TÁI TẠO

PHÒNG PHÁT TRIỂN

TRUNG TÂM TƯ VẤN NHIỆT

HỆ THỐNG ĐIỆN


ĐIỆN VÀ ĐIỆN HẠT NHÂN

PHÒNG KINH TẾ, DỰ BÁO VÀ

TRUNG TÂM THỦY ĐIỆN

QUẢN LÝ NHU CẦU NĂNG
LƯỢNG

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG
ĐIỂM ĐIỆN CAO ÁP

14


Ngoài 13 phòng và trung tâm chính trong sơ đồ, Viện còn có một số
phòng, trung tâm khác. Quản lý và điều hành các phòng và trung tâm là viện
trưởng, phó viện trưởng, các trưởng, phó phòng và các giám đốc, phó giám
đốc. Bộ máy tổ chức có đội ngũ lãnh đạo có năng lực và chuyên môn cao
1.4. Cơ cấu tổ chức của bộ phận quản trị nhân lực tại Viện
1.4.1. Đội ngũ nhân lực của Viện
Phòng Tổ chức hành chính là phòng chịu trách nhiệm về nhân sự, hành
chính, in ấn, lái xe, bảo vệ được chia thành các tổ.Trong đó Tổ nhân sự trong
Phòng phụ trách quản trị nhân lực về các mảng liên quan đến vấn đề nhân lực
như: Kế hoạch hóa nhân lực, tuyển dụng nhân lực, bố trí sắp xếp nhân lực, đào
tạo bồi dưỡng nhân lực, đánh giá nhân lực, thù lao lao động, thi đua khen
thưởng.
Tổ nhân sự gồm 8 cán bộ phụ trách với trình độ, năng lực, kinh nghiệm
chuyên môn nghiệp vụ tốt trong công tác quản trị nhân lực gồm 1 thạc sĩ,7 cử
nhân chuyên ngành nhân lực đáp ứng được ưu cầu của công việc.

1.4.2. Sơ đồ cơ cấu của bộ phận quản tri nhân lực
Cơ cấu Tổ nhân lực thể hiện trong sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu Tổ nhân lực
Tổ trưởng nhân sự

chuyên
viên
phụ
trách kế
hoạch
hóa
nhân
lực

chuyên
viên phụ
trách
tuyển
dụng

chuyên
viên phụ
trách bố
trí sắp
xếp nhân
lực

chuyên
viên phụ
trách đào

tạo bồi
dưỡng

15

chuyên
viên phụ
trách đánh
giá nhân
lực

chuyên
viên phụ
trách thù
lao lao
động

chuyên
viên phụ
trách thi
đua khen
thưởng


Có thể thấy cơ cấu tổ chức của bộ phận quản trị nhân lực của Viện có
tính phân công công việc rõ ràng chi tiết phụ trách chuyên nghiệp các công
tác quản trị nhân lực.
1.5. Khái quát công tác quản trị nhân lực của Viện
Công tác quản trị nhân lực (QTNL) ở Viện được hoạt động liên tục
không ngừng cùng với các hoạt động khác của các Phòng, trung tâm tại

Viện.Công tác này không ngừng được hoàn thiện và đổi mới để đáp ứng được
yêu cầu ngày càng cao của Viện.
Các hoạt động cơ bản của công tác QTNL :
• Kế hoạch hóa nhân lực (KHHNL)
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực bao gồm :
- Xác định cầu nhân lực
- Xác định cung nhân lực
- Lựa chọn giải pháp cân đối cung và cầu nhân lực của tổ chức.
• Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực
Tuyển mộ là quá trình thu hút những người có trình độ từ lực lượn lao
động xã hội và lực lượng bên trong tổ chức. Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả
năng dể thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để dáp ứng mục tiêu của
riêng mình.
• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba hoạt động đó là : Đào tạo, giáo
dục và phát triển.
Ngoài ra, công tác QTNL còn rất nhiều các hoạt động khác, đây chỉ là
các hoạt động chính và chủ yếu của công tác này. Hoạt động nhân lực bao
gồm nhiều mặt khác nhau của vấn đề nhân lực như : tiền công tiền lương,
phúc lợi xã hội, luân chuyển, thuyên chuyển nhân lực, bố trí sắp xếp nhân lực
và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) nguồn nhân lực trong tổ chức.
Công tác QTNL luôn được quan tâm và chú trọng phát triển tại Viện
Năng lượng. Đội ngũ nhân lực làm công tác này được ban lãnh đạo quam tâm
ĐTBD, cho thấy tầm quan trọng của công tác này.
Chương 2

16


LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN

NHÂN LỰC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG
2.1. Lí luận chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
2.1.1. Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực
2.1.1.1. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng
- Đào tạo ( hay còn gọi là đào tạo kĩ năng): được hiểu là các hoạt động
học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức
năng, nhiệm vụ của mình.[2,153]
Hay đào tạo còn được hiểu là "quá trình tác động đến con người làm
cho người đó lĩnh hội và nẳm vững những tri thức, kĩ năng, kỹ xảo… một
cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thich nghi với cuộc sống và
khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định".[3]
Như vậy, đào tạo được hiểu là quá trình tác động đến con người nhằm
làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…
một cách có hệ thống, chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả
năng nhận sự phân công lao động nhất định, hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ
được giao.
- Khái niệm bồi dưỡng: “Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhập,
nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc”[1]
Như vậy, bồi dưỡng là học tập để nâng cao kỹ năng và năng lực liên
quan đến công vụ, nhiệm vụ đang làm trên cơ sở của mặt bằng kiến thức đã
được đào tạo trước đó, nhằm gia tăng khả năng hoàn thành nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức và cá nhân nhân viên.
Tóm lại, Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực là một khâu của công tác quản trị

17


nhân lực, là một trong những hoạt động thường xuyên nhằm đảm bảo cho đội

ngũ nhân lực đáp ứng được những điều kiện luôn thay đổi trong môi trường
làm việc và sự phát triển của kinh tế xã hội.
2.1.1.2. Vai trò của đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
Đối với một quốc gia, giáo dục, đào tạo và phát triển năng lực của
người lao động có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một
quốc gia và khả năng cạnh tranh quốc tế của các quốc gia đó.
Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhân viên trong các tổ chức tăng nhanh
cùng với sự phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế, công nghệ tiên tiến
và áp lực về kinh tế xã hội. Đào tạo, bồi dưỡng được xem như là một yếu tố
cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Giờ đây chất
lượng nhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng
nhất của các cơ quan, đơn vị.
Ngoài ra, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trong cơ quan, đơn vị còn có
vai trò sau:
- Giải quyết các vấn đề tổ chức: Đào tạo và bồi dưỡng có thể giúp các
nhà quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và
giữa công đoàn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách quản lý nguồn nhân
lực của công ty có hiệu quả hơn.
- Phát triển nhân sự không chỉ nhằm có được nguồn nhân lực đủ về số
lượng, bảo đảm về chất lượng mà còn là một hình thức đãi ngộ nhân sự thông
qua việc làm. Nó góp phần giúp cho người lao động ổn định và cải thiện được
đời sống của bản thân và gia đình họ.
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận: Đào tạo và bồi
dưỡng giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội
thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết.
- Thoả mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên: Được trang bị những ,

18



hay nhu cầu công danh của nhân viên. Từ đó, khích lệ sức khuấy động để cho
nhân viên phát huy được đầy đủ tiềm lực nội tại của mình.
2.1.2. Mục tiêu, mục đích của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực.
- Mục đích là sử dụng tối đa nguồn nhân lực. Đào tạo, bồi dưỡng là một
quá trình học tập nhằm mục đích nâng cao tay nghề và kỹ năng của nhân viên
đối với công việc hiện hành hay trước mắt. Mục đích của công tác đào tạo là
nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với sự thay đổi cơ cấu của tổ chức khi
có sự thay đổi và phát triển trong tương lai.
- Ngày nay trước sự đòi hỏi bức xúc của cơ chế thị trường cũng như mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp thì công tác này là một nhiệm vụ cấp bách
không thể thiếu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Trong thời đại mà khoa học,
công nghệ tiến bộ nhanh như vũ bão. Một doanh nghiệp muốn thành đạt, một đất
nước muốn tăng trưởng, phát triển nhanh thì phải tạo ra một nguồn nhân lực có
trình độ tay nghề và trình độ chuyên môn tương xứng như vậy đào tạo có vai trò
định hướng cho việc phát triển của tổ chức và là chìa khoá của sự thành công.
- Mục đích cuối cùng của công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực là đạt được
hiệu quả cao nhất về tổ chức vì vậy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực liên quan
chắt chẽ đến quá trình phát triển tổ chức những mục tiêu của phát triển tổ chức.
2.1.3. Nguyên tắc của công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
- Nguyên tắc một: Con người sống hoàn toàn có năng lực để phát triển,
mọi người trong tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng thườgn
xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như các
cá nhân. Con người luôn luôn có sự thích nghi cao đối với điều kiện, khi
ngoại cảnh liên tục thay đổi, tri thức khoa học phát triển thì nhu cầu phát triển
về mặt trí tuệ của con người là tất yếu.
- Nguyên tắc 2: Mỗi người đều có giá trị riêng vì vậy mỗi người là một

19



con người cụ thể, khác với người khác và đều có khả năng đóng góp sáng
kiến.
- Nguyên tắc 3: lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ
chức có thể kết hợp được với nhau, những mục tiêu của tổ chức và phát triển
nguồn nhân lực bao gồm: động viên, khuyến khích mọi thành viên cố gắng
tăng cướngự đóng góp của họ cho tổ chức, thu hút và sử dụng tốt những
người có đủ năng lực trình độ đạt được giá trị lớn nhất thông qua những sản
phẩm của người lao động làm ra để bù lại những chi phí bỏ ra cho đào tạo và
phát triển họ. Mặt khác những mong muốn của người lao động qua đào tạo và
phát triển là: ổn định để phát triển, có những cơ hội tiến bộ, thăng chức, có
những vị trí làm việc thuận lợi mà ở đó có thể đóng góp, cống hiến được
nhiều nhất, được cung cấp những thông tin về đào tạo có liên quan đến họ.
Khi nhu cầu cơ bản của họ được thừa nhận và bảo đảm. Các thành viên trong
tổ chức sẽ phấn khởi làm việc.
- Nguyên tắc 4: Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo người lao động là
một sự đầu tư sẽ sinh lợi đáng kể vì phát triển và đào tạo nguoòn nhân lực là
những phương tiện để đạt được sự phát triển tổ chức có hiệu quả nhất.
2.1.4. Những yêu cầu đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực.
Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là một hoạt động râất cần thiết đối
với các doanh nghiệp. Song hoạt động này cần nhiều chi phí, thời gian và tốn
nhiều công sức cho nên cần phải có kế hoạch, không thể thực hiện tràn làn
không có phương pháp khoa học, điều đó sẽ dẫn đến sự lãng phí về thời gian,
tiền bạc chúng ta phải thực hiện tốt những yêu cầu sau:
- Phải xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực dựa
trên cơ sở kế hoạch chung về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chứcc
mục. Kế hoạch nguồn nhân lực sẽ cho chúng ta biết tình trạng dư thừa hay
thiếu hụt về số lượng và chất lượng cuủa nguồn lao động hiện tại cũng như


20


×