Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng và nghiệp vụ công tác cán bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.41 KB, 45 trang )

Bài 5: Công tác cán bộ
của tổ chức cơ sở đảng và
nghiệp vụ công tác cán bộ
I. Một số vấn đề lý luận về công tác cán bộ
của đảng ở cơ sở
1. Khỏi nim
a. Khỏi nim cỏn b
Quan niệm của Đảng ta hin nay, cỏn b bao gm cụng chc,
viờn chc v cỏn b. Luật cán bộ, công chức năm 2008 và Luật
viên chức năm 2010 xác định:
+ Cụng chc, viờn chc là ngi lm cụng tỏc cú nghip v
chuyờn mụn trong mt c quan, t chc ca h thng chớnh tr.
+ Cỏn b là ngi làm công tác có chc v trong cỏc c quan, t
chc ca h thng chớnh tr.

b. Khái niệm C/T cỏn b ca ng, C/T cán bộ của Đảng ở cơ sở.
- Khái niệm C/T tỏc cỏn b ca ng l những công việc trong
xây dựng đội ngũ cán bộ, nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chính trị
của Đảng trong từng thời gian nhất định.

C/T cán bộ của Đảng ở cơ sở là những công việc mà TCCS tiến
hành nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có chất lợng tốt, bảo
đảm cho đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các nghị
quyết của cấp ủy các cấp đợc thực hiện nghiêm túc, hiệu quả.
c. Khái niệm nghiệp vụ C/T cỏn b là những công việc chuyên
môn về C/T cán bộ. Nhằm bảo đảm cho C/T cán bộ đi vào nề nếp,
khoa học, đúng quy trình, tránh những sai lầm chủ quan, độc
đoán trong C/T cán bộ.
2. Vai trũ ca cỏn b cơ sở



a. Vai trũ ca cỏn b
Vai trò của cán bộ theo quan im ca chủ nghĩa Mỏc-Lờnin,
t tng H Chớ Minh v quan im ca ảng Cộng sản Việt
Nam ó ch dn.

b. Vai trò của cán bộ cơ sở
Thể hiện qua các yếu tố sau đây:
- (1) Chất lợng thực hiện ĐL của Đảng, PL của Nhà nớc, các
hoạt động XDĐ và vai trò, đời sống của ND đều phụ thuộc rất lớn
vào sự lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ cơ sở.
- (2) Là hạt nhân, lực lợng nòng cốt trong các tổ chức, các lĩnh
vực hoạt động ở cơ sở.

3. Vai trũ ca C/T cỏn b của TCCSĐ quyết định tạo nên đội
ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ.
4. Quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Có 6 quan điểm. (Đọc
giáo trình).
- Một là, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của CM, là
khâu then chốt trong công tác XDĐ. Phải thờng xuyên chăm lo
xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ gắn với đổi mới
phơng thức lãnh đạo của Đảng.
- Hai là, xây dựng đội ngũ CB phải xuất phát từ chiến lợc phát
triển kinh tế-xã hội, bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu của nhiệm vụ CM
hiện nay là đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nớc; thực
hiện thắng lợi mục tiêu chung.
- Ba là, quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, truyền thống yêu nớc, đại đoàn



kết và gắn bó mật thiết với ND; tập hợp rộng rãi các lọai cán bộ,
trọng dụng nhân tài, không phân biệt đảng viên hay ngời ngoài
Đảng, dân tộc, tôn giáo, ngời ở trong nớc hay ngời VN định c ở nớc
ngoài.
- Bốn là, gắn việc XD đội ngũ CB với XD tổ chức và đổi mới cơ
chế, chính sách; HT và làm theo tấm gơng ĐĐ Hồ Chí Minh.
- Năm là, thông qua HĐ thực tiễn và phong trào CM của ND,
phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để tuyển chọn, giáo dục,
rèn luyện, bồi dỡng CB. Dựa vào ND để phát hiện, kiểm tra và
giám sát CB.
- Sáu là, Đảng thống nhất LĐ C/T cán bộ và quản lý đội ngũ
cán bộ theo nguyên tắc TTDC, đi đôi với phát huy trách nhiệm
của các tổ chức và ngời đứng đầu các tổ chức trong HTCT.
(NQ số 04 ngày 12/3/2012 của Tỉnh y Về tiếp tục XD đội ngũ
cán bộ và đổi mới mạnh mẽ C/T cán bộ đáp ứng yêu cầu TH thành
tỉnh tiên tiến vào năm 2020 (Gọi tắt là NQ số 04) vận dụng và xác
định 4 quan điểm sau đây:
Một, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của CM, là
khâu then chốt trong C/T XDĐ. Phải thờng xuyên chăm lo XD đội
ngũ cán bộ, đổi mới mạnh mẽ C/T cán bộ gắn với đổi mới PTLĐ
của Đảng.

Hai, XD đội ngũ cán bộ của tỉnh có đức, có tài, lấy hiệu quả
thực hiện nhiệm vụ và uy tín làm thớc đo để đánh giá, bố trí cán
bộ; phải gắn với việc học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh.


Ba, XD đội ngũ cán bộ và đổi mới C/T cán bộ theo phơng châm:
Chuẩn hóa, trẻ hóa, thực tiễn hóa; tăng cờng phát hiện, đào tạo,

bồi dỡng, mạnh dạn bố trí cán bộ trẻ, cán bộ đợc rèn luyện trong
thực tiễn. Cán bộ LĐ, QL cấp trên nói chung phải qua chủ trì cấp
dới.
Bốn, vận dụng đúng đắn và sáng tạo các quy định của Đảng,
Nhà nớc, sát với thực tiễn của ĐP; đổi mới t duy, cách làm về C/T
cán bộ theo hớng phát huy dân chủ, công khai, minh bạch, đảm
bảo nguyên tắc TTDC; khắc phục những hạn chế, yếu kém, tăng
cờng đoàn kết, ổn định chính trị, đáp ứng yêu cầu trớc mắt và lâu
dài.)
5. Về mục tiêu. Xây dựng đội ngũ CB có bản lĩnh chính trị vững
vàng, phẩm chất và NL tốt, có cơ cấu phù hợp với chiến lợc phát
triển KT-XH và bảo vệ TQ, bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vững
vàng giữa các thế hệ CB, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ
mới.

(NQ số 04 xác định: XD đội ngũ cán bộ có PC và NL, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, bảo đảm về chất lợng; có sự chuyển tiếp liên
tục, vững vàng giữa các thế hệ CB, mỗi nhiệm kỳ đổi mới 30% trở
lên cán bộ LĐ, QL các cấp; nhằm thực hiện thắng lợi NQ ĐH Đảng
bộ lần thứ XVII và yêu cầu xây dựng TH thành tỉnh tiên tiến, làm
tiền đề để XD tỉnh kiểu mẫu nh lời Bác Hồ dạy.
Mục tiêu cụ thể:
- Đến đại hội đảng bộ cấp xã nhiệm kỳ 2015-2020: Cán bộ LĐ, QL
cấp xã: 100% đạt chuẩn về văn hóa, chuyên môn, chính trị, trong
đó 40% cán bộ ở miền xuôi và miền núi thấp, 10% cán bộ ở miền


núi cao trở lên có bằng đại học chuyên môn; nữ trên 15%; cán bộ
trẻ (dới 30 tuổi) trên 20%, tuổi bình quân cấp ủy dới 43.
- Đến đại hội đảng bộ cấp xã nhiệm kỳ 2020-2025: Cán bộ lãnh
đạo, quản lý cấp xã: cơ bản có trình độ đại học về chuyên môn, có

bằng trung cấp lý luận chính trị trở lên; cán bộ nữ trên 15%; cán bộ
trẻ (dới 30 tuổi) khoảng 30%, tuổi bình quân cấp ủy dới 40.)

II. Một số vấn đề về nghiệp vụ
1. Về xác định tiêu chuẩn cán bộ cơ sở
a. ý nghĩa: Đây là khâu đầu tiên rất quan trọng, chi phối các
khâu khác của C/T cán bộ.
b. Ba tiêu chuẩn chung
- (1), có tinh thần yêu nớc sâu sắc, tận tụy phục vụ ND, kiên định
mục tiêu ĐLDT và CNXH, phấn đấu thực hiện có kết quả ĐL của
Đảng, PL của Nhà nớc.

- (2), cần kiệm liêm chính, chí công vô t; không tham nhũng và
kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng; có ý thức tổ chức kỷ
luật; trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với ND, đợc ND
tín nhiệm.

- (3), có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, ĐL của Đảng, PL
của Nhà nớc; có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực và sức
khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao.

(NQ số 04 xác định có 6 tiêu chuẩn:


- Một, Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu
ĐLDT và CNXH, chấp hành nghiêm chỉnh ĐL của Đảng, PL của
Nhà nớc. Có trách nhiệm cao với công việc đợc giao, tận tụy phục
vụ Tổ quốc, phục vụ ND và có quyết tâm cao, nỗ lực phấn đấu đa
TH thành tỉnh kiểu mẫu.
- Hai, có ĐĐ tốt, có ý thức tổ chức, kỷ luật; gơng mẫu, liêm

khiết, công tâm; không tiêu cực, kiên quyết đấu tranh với các biểu
hiện tiêu cực, tham nhũng; không cục bộ, cơ hội, gắn bó mật thiết
với ND, đợc ND tín nhiệm.
- Ba, có năng lực vận dụng sáng tạo ĐL của Đảng, PL của Nhà
nớc vào tình hình thực tiễn. Thực sự cầu thị, kiên trì, nỗ lực học
tập, rèn luyện, nói đi đôi với làm, chống bệnh thành tích.
- Bốn, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có năng lực tổ chức,
triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đợc phân công và tổng
kết thực tiễn để đề xuất phơng pháp LĐ, QL mới, khả thi, thuộc
phạm vi đợc phân công phụ trách.
- Năm, có t duy đổi mới, sáng tạo, có tầm nhìn, khả năng dự
báo, phân tích, định hớng sự phát triển; có khả năng đoàn kết,
quy tụ, tập hợp CB, ĐV và ND, kể cả ngời có ý kiến khác mình.
- Sáu, có sức khỏe tốt, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

c. Tiêu chuẩn riêng của các loại cán bộ: Cán bộ LĐ của Đảng,
Nhà nớc, ĐTND; cán bộ LĐ lực lợng vũ trang; cán bộ khoa học,
chuyên gia; cán bộ quản lý doanh nghiệp

d. Tiêu chuẩn cán bộ cơ sở:
Căn cứ vào tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn riêng và quy định của
Nhà nớc để cụ thể hóa thành tiêu chuẩn của từng loại cán bộ, công
chức và tiêu chuẩn từng chức danh cán bộ ở cơ sở.


(NQ số 04 đã xác định 4 tiêu chuẩn cán bộ chủ chốt cấp xã nh
sau:
- Một, có hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của địa
phơng và đất nớc;
- Hai, có PC đạo đức tốt, có uy tín, phong cách làm việc dân

chủ, tận tụy với công việc, gắn bó mật thiết với ND;
- Ba, năng động, sáng tạo trong việc vận dụng chủ trơng, chính
sách, hớng dẫn của cấp trên và tổ chức thực hiện có hiệu quả.
- Bốn, có khả năng chỉ đạo và giải quyết tốt nhiệm vụ trên lĩnh
vực đợc phân công, cũng nh những vấn đề bức xúc ở địa phơng.

2. Xây dựng quy hoạch cán bộ cơ sở
a. ý nghĩa
- Là một nội dung trọng yếu trong công tác cán bộ, bảo đảm cho
công tác CB đi vào nền nếp, có kế hoạch, chủ động đáp ứng nhiệm
vụ trớc mắt và lâu dài.
- Có QHCB mới có thể xây dựng đợc kế hoạch CB.

Kế hoạch CB là những công việc đợc đề ra một cách có hệ thống
với những nội dung, những dự định thực hiện trong một thời gian
nhất định, với những cách thức, trình tự và thời hạn tiến hành một
cách cụ thể.
b. Lập dự án xây dựng tổng thể đội ngũ cán bộ gồm:
- Mục tiêu quy hoạch cán bộ
- Quán triệt cơ cấu cán bộ trong quy hoạch cán bộ.
- Tiêu chuẩn hóa các chức danh cán bộ thuộc diện quy hoạch
- Xác định nguồn và con đờng hình thành của cán bộ trong quy
hoạch.


c. Dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ cơ sở theo kế
hoạch trình tự hợp lý, trong từng thời gian nhất định, cần chú trọng
đến những điểm sau:
- Xác định rõ phạm vi và đối tợng quy hoạch
- Gắn quy hoạch với các khâu trong công tác cán bộ.


(NQ số 04 xác định:Rà soát và ban hành trình tự, nội dung, phơng pháp quy hoạch cán bộ theo hớng mở rộng dân chủ và đối tợng tham gia. Trớc khi cấp có thẩm quyền phê duyệt, quy hoạch
đợc công khai trong hội nghị cán bộ chủ chốt, trong cấp ủy, lãnh
đạo cơ quan, đơn vị.
Trong thời gian 10 ngày, kể từ ngày công bố, nếu không có vấn đề
gì thì phê duyệt quy hoạch, nếu có vấn đề thì xem xét, kết luận. Quy
hoạch cán bộ phải đợc tiến hành, rà soát hàng năm ngay sau năm
đại hội nhiệm kỳ.

3. Đào tạo, bồi dỡng cán bộ cơ sở
a. XD kế hoạch
b. Nội dung: Thực hiện việc ĐT cơ bản, BD theo chức danh.
c. Phơng thức
- Cần đa dạng, phong phú.
- Có chế độ khuyến khích và bắt buộc cán bộ tự học tập, tự
nghiên cứu. Định kỳ kiểm tra kiến thức và trình độ nghiệp vụ với
từng loại cán bộ cơ sở
- Có quy chế kiểm tra việc sử dụng cán bộ sau đào tạo, bảo đảm
làm đúng ngành nghề và chấp hành sự phân công của tổ chức.
- Kiện toàn hệ thống đào tạo, bồi dỡng cán bộ.


(NQ số 04 xác định: Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ĐT, BD cán
bộ, coi đây là giải pháp quan trọng hàng đầu
- Hàng năm, BD, cập nhật kiến thức cho cán bộ trong thời gian
từ 5 - 7 ngày và là bắt buộc đối với cán bộ.
- Xây dựng và kiểm tra chế độ tự học tập, rèn luyện của cán bộ.
4. Xây dựng và thực hiện tốt 10 quy chế trong C/T cán bộ
- Một, về đánh giá cán bộ
(NQ số 04 xác định Về đánh giá và xử lý cán bộ yếu kém:

+ Ban hành quy chế để hằng năm BCH đảng bộ các cấp góp ý
kiến, thể hiện sự tín nhiệm đối với tập thể và từng thành viên BTV
cấp ủy cấp mình.

+ Đổi mới cách lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá, nhận xét cán
bộ theo hớng mở rộng đối tợng tham gia. Những ngời hai năm liền
không hoàn thành nhiệm vụ cần kịp thời thay thế, cho thôi giữ
chức vụ không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác.
+ Ban hành tiêu chí đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm
vụ của các tổ chức đảng, các cấp, các ngành làm cơ sở cho việc
đánh giá tập thể và cán bộ.
+ Sau khi đánh giá, xếp loại phải đợc công bố công khai; trong
thời gian 10 ngày, nếu không có vấn đề gì thì cấp có thẩm quyền
công nhận kết quả, nếu có vấn đề nảy sinh phải đợc xem xét kiểm
tra lại, cấp ủy cấp trên trực tiếp giải quyết và quyết định).

- Hai, về tuyển dụng cán bộ
- Ba, về bầu cử
- Bốn, về bổ nhiệm, miễn nhiệm CB


(Quyết định số 485-NQ/TU ngày 28 tháng 5 năm 2012 của Ban
Thờng vụ tỉnh ủy Thanh Hóa về Ban hành Quy chế bổ nhiệm cán
bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử, có nhiều điểm mới:
+ Làm quy trình nhân sự tại các đơn vị theo hớng mở rộng DC
để lựa chọn 02 ứng viên. Các ứng viên đợc trình bày đề án của
mình. BTV tiến hành thảo luận tập thể và bỏ phiếu kín, ứng viên
nào đạt quá nửa tổng số ủy viên BTV tán thành sẽ đợc bổ nhiệm.
+ Đối với các chức danh bầu cử: Khẩn trơng nghiên cứu, đề xuất
thí điểm và mở rộng một số mô hình:

* Tiếp tục thực hiện chủ trơng mở rộng việc ĐH đảng bộ cơ sở
bầu trực tiếp BTV, các phó bí th và bí th.

* Nghiên cứu cơ chế bầu cử một số chức danh có số d, lựa chọn 2
ứng viên đủ tiêu chuẩn để đại hội xem xét bầu cử cạnh tranh, ứng
viên nào đạt trên 50% số đại biểu có mặt tại đại hội thì trúng cử.
* Thực hiện thí điểm chế độ thực tập và tập sự lãnh đạo, quản
lý trớc khi bổ nhiệm chính thức).

- Năm, về điều động, luân chuyển
(NQ số 04 xác định:
- Việc điều động CB phải xuất phát từ nhiệm vụ và thực tế CB.
Có thể điều động từ tỉnh đến các huyện, từ huyện về xã và ngợc lại
hoặc có thể điều động từ ngành này sang ngành khác, từ ĐP này
sang ĐP khác. CB cấp trởng giữ chức vụ 2 nh.kỳ liên tục thì phải
điều động sang vị trí C/T khác.


* Thí điểm giao quyền cho bí th cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để
bầu ủy viên ban thờng vụ cấp ủy; cấp trởng có trách nhiệm lựa
chọn giới thiệu để bổ nhiệm cấp phó).

- Sáu, về chế độ học tập
- Bảy, về việc nhân dân tham gia xây dựng và giám sát cán bộ
- Tám, về chế độ kiểm tra cán bộ
- Chín, về bảo vệ chính trị nội bộ
- Mời, về phân công, phân cấp quản lý cán bộ
5. Xác định rõ trách nhiệm của cấp trên trực tiếp, của ngời đứng
đầu và của tập thể lãnh đạo:
- Ngời đứng đầu phải đề xuất cán bộ thay mình, cán bộ thuộc

mình quản lý và chịu trách nhiệm về đề xuất của mình.
- Mối quan hệ giữa ngời đứng đầu và tập thể cấp ủy: C/T cán bộ
phải đợc tập thể bàn và quyết định theo đa số. Trờng hợp bỏ phiếu
ngang nhau thì ngời đợc ngời đứng đầu giới thiệu sẽ đợc chấp
nhận. Trờng hợp ý kiến của ngời đứng đầu và tập thể còn khác
nhau thì báo cáo đầy đủ lên cấp trên trực tiếp và phải thực hiện
nghiêm túc chỉ đạo của cấp trên.
6. Xác định hai khâu đột phá trong C/T cán bộ là: Đánh giá cán
bộ và điều động, luân chuyển cán bộ.
7. Đổi mới và chỉnh đốn tổ chức bộ máy làm C/T tổ chức cán bộ ở
cơ sở
- Tiếp tục đổi mới và chỉnh đốn tổ chức làm C/T tổ chức cán bộ
- XD đội ngũ CB làm C/T tổ chức CB
- Đổi mới phong cách, phơng pháp và phơng tiện làm C/T tổ chức,
cán bộ./.


Bài tập: Ở xã B thuộc huyện N, do nội bộ lãnh đạo mất đoàn kết
(Đ/C Bí thư Đảng ủy kiện Đ/C Chủ tịch UBND đã sai lầm về thực
hiện đầu tư, gây thất thoát lớn …), Đ/C Phó Bí thư thường trực
không có chính kiến, nội bộ cán bộ chủ chốt xã mất đoàn kết kéo
dài.

Theo đánh giá của Huyện ủy N, Đ/C Bí thư Đảng ủy xã B có
khuyết điểm: Là huyện ủy viên, Bí thư Đảng ủy không những
không quy tụ được cán bộ trong xã lại còn kiện cáo, lôi kéo gây
mất đoàn kết; còn Đ/C Chủ tịch UBND đã có sai lầm về thực hiện
chủ trương đầu tư của xã.
Để đảm bảo ổn định tổ chức, thực hiện vai trò lãnh đạo của
Đảng ủy xã B, đặc biệt chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ sắp tới cần

làm tốt công tác cán bộ ở đây và có thể có những phương án giải
quyết sau:
Phương án 1: Kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm cá nhân, đề nghị
kỷ luật cả 3 Đ/C và đề nghị cấp trên chỉ định một Đ/C Thường vụ
đảng ủy xã B giữ chức quyền Bí thư để chỉ đạo tiến hành Đại hội.

Phương án 2: Điều động 1 Đ/C Huyện ủy viên – Bí thư Đảng ủy
xã khác có điều kiện như xã B về giữ chức Bí thư Đảng ủy xã B và


chỉ đạo tiến hành đại hội. Đồng thời đề nghị cấp trên kỷ luật cả 3
Đ/C trên và điều động bố trí công việc khác đối với Đ/C bí thư
Đảng ủy xã B.
Phương án 3: Kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân, kỷ luật
Đ/C Bí thư Đảng ủy và Đ/C Chủ tịch UBND xã B, đồng thời điều
động cả 2 Đ/C đi nhận công tác khác. Giao quyền bí thư Đảng ủy
cho Đ/C phó bí thư thường trực để tiến hành đại hội.

Hỏi: Đ/C hãy phân tích chọn phương án giải quyết nào trong 3
phương án trên hoặc đề xuất phương án giải quyết khác?

Gîi ý (10 ®iÓm)
1. Phương án giải quyết (5 điểm)
- Nhận dạng tình huống (1 điểm)
BTV đảng ủy mất đoàn kết kéo dài, đảng ủy mất vai trò lãnh
đạo trong thời điểm chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ sắp tới. (1
điểm)
- Xử lý, kiện toàn BTV đảng ủy và
đảng ủy (2 điểm)
+ Xử lý, kiện toàn BTV đảng ủy (1 điểm)

Điều 37: Thẩm quyền thi hành kỷ luật tổ chức vi phạm:
1.2 – Kỷ luật một tổ chức đảng phải xem xét và quy rõ trách nhiệm
của tổ chức để xử lý cho đúng. Đồng thời, phải xem xét trách nhiệm
cá nhân để xử lý kỷ luật đối với những đảng viên vi phạm có liên quan
đến vi phạm của tổ chức đảng và xem xét trách nhiệm người đứng đầu
tổ chức đảng đó.


3- Chỉ giải tán một tổ chức đảng khi tổ chức đảng đó phạm một trong
các trường hợp:

có hành động chống đường lối, chính sách của Đảng; vi phạm đặc biệt
nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng hoặc pháp luật của
Nhà nước.

Những tổ chức đảng vi phạm một trong các nội dung sau đây thì giải
tán:
3.1- Có hành động chống đối quan điểm, đường lối, chính sách của
Đảng với các hành vi cụ thể như:

tổ chức, kích động, xúi giục, cưỡng bức quần chúng mít tinh, biểu tình
trái với quy định của pháp luật; xuyên tạc sự thật, xuyên tạc lịch sử,
phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng; có hành động cụ thể chống Đảng.

3.2- Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt
đảng hoặc pháp luật Nhà nước với các hành vi như: bỏ ba kỳ liên tiếp
không sinh hoạt; cố ý không chấp hành Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ
thị, chủ trương, chính sách, các nguyên tắc, quy chế, quy định, quyết
định của Đảng, pháp luật của Nhà nước; chia rẽ bè phái, mất đoàn kết
nghiêm trọng, không còn vai trò và tác dụng lãnh đạo đối với địa

phương, đơn vị.
Điều 40:
1- Đảng viên bị hình phạt từ cải tạo không giam giữ trở lên phải khai
trừ ra khỏi Đảng.


2.1- Đối với chi bộ, đảng bộ bị kỷ luật giải tán, sau khi được sự đồng
ý của tổ chức đảng có thẩm quyền quyết định giải quyết giải tán, cấp
ủy cấp trên trực tiếp của chi bộ, đảng bộ đó ra quyết định lập chi bộ,
đảng bộ mới.

Ở chi bộ, đảng bộ bị kỷ luật giải tán, có đảng viên vi phạm chưa đến
mức phải khai trừ thì tổ chức đảng có thẩm quyền kỷ luật căn cứ nội
dung, mức độ, tính chất, tác hại và nguyên nhân vi phạm của từng
đảng viên mà xem xét, xử lý kỷ luật

trước khi quyết định chyển sinh hoạt đảng hoặc giới thiệu sinh hoạt
đảng.
Những đảng viên vi phạm đến mức phải kỷ luật khai trừ thì khai trừ ra
khỏi Đảng.
Tổ chức đảng có thẩm quyền kỷ luật ra quyết định khai trừ từng người
một.

2.2- Đối với cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy bị kỷ luật giải tán, cấp ủy
cấp trên trực tiếp xem xét xử lý kỷ luật những thành viên của tổ chức
đảng đó và chỉ định cấp ủy chính thức, cấp ủy chính thức bầu ban
thường vụ cấp ủy.

3- Đảng viên bị kỷ luật cách chức, trong vòng một năm, kể từ ngày có
quyết định, không được bầu vào cấp ủy, không được bổ nhiệm vào các

chức vụ tương đương và cao hơn.


3.1- Đảng viên bị kỷ luật cách chức, bao gồm cả chức vụ do đại hội,
cấp ủy, ủy ban kiểm tra bầu, do chỉ định hoặc bổ nhiệm, trong vòng
một năm kể từ ngày công bố quyết định, không được bầu vào cấp ủy,
không chỉ định, bổ nhiệm vào các chức vụ tương đương và cao hơn.

3.2- Sau một năm, kể từ ngày có quyết định kỷ luật hoặc quyết định
giải quyết khiếu nại kỷ luật (trừ quyết định kỷ luật khai trừ), nếu đảng
viên không tái phạm hoặc không có vi phạm mới đến mức phải xử lý
kỷ luật quyết định kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực.

4- Việc đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt cấp
ủy của cấp ủy viên, đình chỉ hoạt động của tổ chức đảng phải được
cấp ủy hoặc

ủy ban kiểm tra có thẩm quyền quyết định theo quy định của Ban
Chấp hành Trung ương.

4.1- Việc đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt
cấp ủy của cấp ủy viên, đình chỉ hoạt động của tổ chức đảng nhằm
ngăn chặn hành vi gây trở ngại cho việc xem xét, kết luận của tổ chức
đảng có thẩm quyền hoặc hành vi làm cho vi phạm trở nên nghiêm
trọng hơn.
- Đảng viên (kể cả cấp ủy) có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật
đảng mà có hành vi cố ý gây trở ngại cho hoạt động của cấp ủy và
công tác kiểm tra của Đảng hoặc bị cơ quan pháp luật có thẩm quyền
ra quyết định truy tố, tạm giam thì phải đình chỉ sinh hoạt đảng.



- Cấp ủy viên có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng mà có
hành vi cụ thể cố ý gây trở ngại cho hoạt động của cấp ủy và công tác
kiểm tra của Đảng hoặc bị cơ quan
pháp luật có thẩm quyền ra quyết định khởi tố thì phải đình chỉ sinh
hoạt cấp ủy. Cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt đảng đương nhiên bị
đình chỉ sinh hoạt cấp ủy.

- Tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng mà có
hành vi cụ thể cố ý gây trở ngại cho hoạt động của tổ chức đảng, cho
công tác lãnh đạo và kiểm tra của Đảng thì đình chỉ hoạt động.

4.2- Thẩm quyền đình chỉ sinh hoạt, hoạt động
- Tổ chức đảng quyết định đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên là tổ
chức đảng có thẩm quyền khai trừ đối với đảng viên đó.

Đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên do chi bộ và đảng ủy cơ sở đề
nghị, ủy ban kiểm tra cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng hoặc
đảng ủy cơ sở được ủy quyền quyết định.

Đối với đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý, chi bộ
và đảng ủy cơ sở đề nghị, ban thường vụ quản lý cán bộ đó quyết
định.

- Tổ chức đảng quyết định đình chỉ sinh hoạt cấp ủy là tổ chức đảng
có thẩm quyền cách chức cấp ủy viên đó.
Đình chỉ sinh hoạt đảng hoặc đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy
viên do chi bộ hoặc cấp ủy cùng cấp đề nghị, cấp ủy cấp trên trực tiếp
quyết định.



Nếu đảng viên tham gia nhiều cấp ủy thì cấp ủy phát hiện đảng viên
có dấu hiệu vi phạm đề nghị, cấp ủy có thẩm quyền cách chức cấp ủy
viên, khai trừ đảng viên đó quyết định.

Ủy ban kiểm tra từ cấp huyện, quận và tương đương trở lên được
quyền quyết định đình chỉ sinh hoạt đảng của cấp ủy viên cấp dưới
trực tiếp và đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý (ở
Trung ương là Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý)
nhưng không phải là cấp ủy viên cùng cấp khi bị tạm giam, truy tố;
quyết định đình chỉ sinh hoạt cấp ủy viên cấp dưới trực tiếp khi bị
khởi tố.

- Tổ chức đảng quyết định đình chỉ hoạt động của một tổ chức đảng là
tổ chức đảng có thẩm quyền giải tán tổ chức đó.

Đình chỉ hoạt động của một tổ chức đảng do cấp ủy cấp trên trực tiếp
đề nghị, cấp ủy cấp trên cách một cấp quyết định. Đình chỉ hoạt động
của một cấp ủy hoặc ban thường vụ cấp ủy trực thuộc Trung ương do

Bộ Chính trị hoặc Ban Bí thư quyết định và báo cáo với Ban Chấp
hành Trung ương. Riêng đối với cấp ủy đã bị đình chỉ hoạt động, sau
khi có quyết định đình chỉ, cấp ủy cấp trên trực tiếp chỉ định một cấp
ủy lâm thời để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ của cấp ủy đã bị đình
chỉ hoạt động.


Nếu cấp ủy bị đình chỉ hoạt động được quyết định trở lại hoạt động
hoặc bị kỷ luật giải tán và đã lập lại tổ chức đảng, thì cấp ủy lâm thời
đương nhiên giải thể.


- Khi có đủ căn cứ phải đình chỉ mà tổ chức đảng cấp dưới không đề
nghị đình chỉ hoặc không đình chỉ và trong trường hợp cần thiết, thì tổ
chức đảng cấp trên có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ sinh hoạt
đảng của đảng viên, sinh họat cấp ủy của cấp ủy viên hoặc đình chỉ
hoạt động của tổ chức đảng. Quyết định đó được thông báo cho đảng
viên, cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt, tổ chức đảng bị đình chỉ hoạt
động và các tổ chức đảng có liên quan để chấp hành.

- Ủy ban kiểm tra của cấp ủy kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện
việc đình chỉ sinh hoạt đảng, sinh hoạt cấp ủy, đình chỉ hoạt động của
tổ chức đảng thuộc phạm vi quản lý của cấp ủy cùng cấp;

giúp cấp ủy làm thủ tục đình chỉ sinh hoạt đảng, sinh hoạt cấp ủy, đình
chỉ hoạt động của tổ chức đảng theo đúng quy định.

4.3- Trường hợp đặc biệt, đối với những việc đang trong quá trình
điều tra, kiểm tra, giám sát, nhận thấy cán bộ có dấu hiệu liên quan
đến trách nhiệm cá nhân hoặc có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng, nếu
để đương chức sẽ trở ngại cho xem xét, kết luận, thì ngoài việc đã
đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên hoặc
đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy viên, tổ chức đảng có thẩm quyền
quyết định đình chỉ chức vụ trong Đảng (cả chức vụ bầu cử và chức
vụ bổ nhiệm) mà cán bộ đó đang đảm nhiệm; đồng thời giao trách
nhiệm cho ban cán sự đảng, đảng đoàn hoặc cấp ủy nơi quản lý cán bộ
đó chỉ đạo tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc,


đoàn thể chính trị - xã hội cùng cấp quyết định đình chỉ chức vụ về
chính quyền, đoàn thể theo thẩm quyền và theo quy định của Nhà

nước, của tổ chức đó.

- Sau khi kết thúc điều tra, kiểm tra, nếu cán bộ đó vi phạm pháp luật
thì xử lý theo quy định của pháp luật; đồng thời phải xem xét, thi hành
kỷ luật đảng. Nếu cán bộ đó không vi phạm hoặc vi phạm không đến
mức cách chức thì khôi phục lại chức vụ đã đình chỉ hoặc bố trí làm
công tác khác.

- Trong thời gian đảng viên bị đình chỉ sinh hoạt đảng, cấp ủy viên bị
đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, tổ chức đảng bị đình chỉ hoạt động, cán bộ
bị đình chỉ chức vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu của tổ
chức đảng có thẩm quyền (tường trình sự việc, tự kiểm điểm về những
vi phạm, thực hiện các nhiệm vụ được giao…);

được đề đạt ý kiến của mình với tổ chức đảng có thẩm quyền nhưng
không được lấy danh nghĩa tổ chức đảng hoặc danh nghĩa cấp ủy viên,
danh nghĩa chức vụ đã bị đình chỉ để điều hành công việc.

4.4- Thời hạn đình chỉ sinh hoạt, hoạt động
- Thời hạn đình chỉ sinh hoạt của đảng viên và đình chỉ sinh hoạt cấp
ủy của cấp ủy viên co dấu hiệu vi phạm kỷ luật đảng là 90 ngày làm
việc.

Trường hợp phải gia hạn, thì thời hạn đình chỉ kể cả gia hạn không
quá 180 ngày làm việc. Thời hạn đình chỉ hoạt động đối với tổ chức
đảng không quá 90 ngày làm việc.


4.5- Vic quyt nh cho ng viờn, cp y viờn tr li sinh hot ng,
sinh hot cp y v t chc ng tr li hot ng


- T chc ng cú thm quyn phi xem xột, kt lun ni dung vi
phm ca ng viờn, cp y viờn b ỡnh ch sinh hot ng, sinh hot
cp y, t chc ng b ỡnh ch hot ng quyt nh ng viờn,
cp y viờn tr li sinh hot, t chc ng tr li

hot ng v xem xột, x lý k lut ng bng hỡnh thc phự hp; kp
thi ch o vic xem xột, x lý k lut v chớnh quyn, v on th.
Trng hp khụng thuc thm quyn thỡ ch o hoc kin ngh vi
cỏc t chc ng cú thm quyn xem xột, quyt nh.

Công tác cán bộ
của tổ chức cơ sở đảng và
nghiệp vụ công tác cán bộ

I. Một số vấn đề lý luận về
công tác cán bộ của đảng ở cơ sở
1. Khỏi nim cỏn b, cụng tỏc cỏn b ca ng ở cơ sở, nghiệp vụ
công tác cán bộ
a. Khỏi nim cỏn b
Quan niệm của Đảng ta hin nay, cỏn b bao gm cụng chc, viờn
chc v cỏn b. Luật cán bộ, công chức năm 2008 và Luật viên
chức năm 2010 xác định:


- Cụng chc, viờn chc là ngi lm cụng tỏc cú nghip v
chuyờn mụn trong mt c quan, t chc ca h thng chớnh tr.
Họ đợc hình thành thông qua con đờng đào tạo từ nhà trờng. Đây
là bộ phận đông đảo và ổn định nhất.
+ Cỏn b là ngi làm công tác có chc v trong cỏc c quan, t

chc ca h thng chớnh tr.
Đây là đội ngũ cán bộ lónh o, qun lý, những ngời có chức vụ,
phân biệt với ngời thờng, không có chức vụ. Bộ phận cỏn b này
đợc hình thành thông qua việc bầu cử dân chủ hoặc đề bạt, bổ
nhiệm.
b. Khái niệm cụng tỏc cỏn b ca ng ở cơ sở:

- Khái niệm cụng tỏc cỏn b ca ng l những công việc trong
xây dựng đội ngũ cán bộ, nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chính trị
của Đảng trong từng thời gian nhất định.
(Bao gồm việc đề ra tiêu chuẩn, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng,
đánh giá, bổ nhiệm, đề bạt, luân chuyển, điều động, quản lý, khen
thởng, kỷ luật, chính sách đãi ngộ ).

- Công tác cán bộ của Đảng ở cơ sở là những công việc mà tổ
chức cơ sở đảng tiến hành nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có
chất lợng tốt, bảo đảm cho đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà
nớc, các nghị quyết của cấp ủy các cấp đợc thực hiện nghiêm túc,
hiệu quả.


c. Khái niệm nghiệp vụ công tác cán bộ là những công việc chuyên
môn về công tác cán bộ.
Nhằm bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, đúng quy
trình, có căn cứ khoa học, tránh đợc những sai lầm chủ quan,
phiến diện, độc đoán, chuyên quyền trong công tác cán bộ.
2. Vai trũ ca cỏn b cơ sở
a. Vai trũ ca cỏn b
Vai trò của cán bộ theo quan im ca chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, t
tng H Chớ Minh v quan im ca ảng Cộng sản Việt Nam

b. Vai trò của cán bộ cơ sở
Vai trò của cán bộ cơ sở đợc quy định và thể hiện qua những yếu
tố sau đây:
- Là nơi trực tiếp thực hiện đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà
nớc. Là nơi tiến hành các hoạt động xây dựng Đảng. Chất lợng các
công việc đó đều phụ thuộc vào cán bộ cơ sở.
- Là ngời trực tiếp gắn bó với nhân dân. Vai trò, đời sống của nhân
dân đợc bảo đảm hay không phụ thuộc rất lớn vào sự lãnh đạo,
quản lý của đội ngũ cán bộ cơ sở.
- Là hạt nhân, lực lợng nòng cốt trong các tổ chức, các lĩnh vực
hoạt động ở cơ sở.

Xã, phờng, thị trấn là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, mọi mặt hoạt
động của xã hội đều diễn ra hàng ngày ở đó. Ngời trực tiếp lãnh
đạo, điều hành các hoạt động ở cơ sở chính là đội ngũ cán bộ cơ sở.
nơi nào có đội ngũ cán bộ cơ sở tốt, nhất là cán bộ chủ chốt thì
ở đó vai trò lãnh đạo của Đảng đợc nâng lên; phong trào cách
mạng, kinh tế-xã hội phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện.


Vì thế, bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta khẳng định:
Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà
Đảng ta phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý
nghĩa cách mạng .
3. Vai trũ ca cụng tỏc cỏn b của tổ chức cơ sở đảng.

Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng có vai trò rất quan trọng,
nó tạo nên đội ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở, đó là trách nhiệm của toàn
Đảng, của cấp ủy cấp trên, nhất là cấp ủy cấp trên trực tiếp của cơ

sở và của cấp ủy cơ sở.
Song, quyết định thành công hay không vẫn là do cấp ủy cơ sở
chủ động tích cực thực hiện công tác cán bộ của tổ chức cơ sở
đảng.
4. Quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
a) Có 6 quan điểm sau đây:
(Theo Kết luận của Hội nghị TW 9 Khóa X (tháng 1-2009) về Tiếp
tục đẩy mạnh thực hiện chiến lợc cán bộ từ nay đến năm 2020 đã bổ
sung, phát triển những quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ)
- Một là, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
Phải thờng xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công
tác cán bộ gắn với đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng.


Đây là quan điểm rất mới đợc bổ sung so với Chiến lợc cán bộ
trớc đây. Quan điểm thứ nhất này xác định rõ vai trò, vị trí của
đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ trong sự nghiệp cách mạng
và công tác xây dựng Đảng; mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới
công tác cán bộ và đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng.
- Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ chiến lợc
phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu của nhiệm vụ
cách mạng hiện nay
là đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nớc; thực hiện thắng
lợi mục tiêu chung.
- Ba là, quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, truyền thống yêu nớc, đại đoàn kết và
gắn bó mật thiết với nhân dân;
tập hợp rộng rãi các lọai cán bộ, trọng dụng nhân tài, không

phân biệt đảng viên hay ngời ngoài Đảng, dân tộc, tôn giáo, ngời ở
trong nớc hay ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài.
- Bốn là, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức
và đổi mới cơ chế, chính sách
với việc Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Năm là, thông qua họat động thực tiễn và phong trào cách
mạng của nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn
nhân lực chất lợng cao để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dỡng cán bộ.
Phải dựa nhân dân để phát hiện, kiểm tra và giám sát cán bộ.


×