Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.51 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN TỰ CHỌN

Ngày soạn: 12/08/2010
Tiết 1 +2:

VẬT LÝ 9

Chủ đề 1

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ƠM
I. MỤC TIÊU:
* TIẾT 1:
1. Kiến thức:
- n tập lại công thức tính điện trở, đònh luật m, phát biểu đònh luật và viết biểu thức
của đònh luật
2. Kỉ năng:
- Tổng hợp lại những kiến thức đã học dưới dạng dễ nhớ.
- Tìm hiểu phương pháp giải các dạng bài tập.
3. Thái độ:
- Tích cực trong việc ôn tập .
* TIẾT 2:
1. Kiến thức:
- Nắm vững công thức tính điện trở.
- n tập lại đònh luật m về phát biểu đònh luật và viết biểu thức của đònh luật
2. Kỉ năng:
- Vận dụng công thức tính điện trở để giải một số bài toán.
- Vận dụng công thức của đònh luật m giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- Tích cực trong việc ôn tập và luyện tập giải một số bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:


- Bảng phụ có ghi bài tập trước.
- STK, SGK…..
2. Học sinh:
- Vở học, SGK, SBT…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
- Nhằm ôn tập và nắm kó hơn nội dung của đònh luật m, công thức tính điện trở, tiết học
hôm nay sẽ giúp chúng ta làm điều này.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN

VẬT LÝ 9

b. Tiến trình bài dạy:
* TIẾT 1:
A. TĨM TẮT KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn đó.
I( A )

O

U( V )
(Hình 1)


2. Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Là một đường thẳng đi qua góc tọa. (xem hình 1)
3. Định luật ơm
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở đặt vào mỗi dây.
Biểu thức: I =

U
. Trong đó
R

I là cường độ dòng điện, đơn vị là ampe (A)
U là hiệu điện thế, đơn vị là vơn (V)
R là điện trở của dây dẫn, đơn vị là ơm ( Ω )
4. Cơng thức xác định điện trở của dây dẫn
Từ I =

U
U
⇒ Điện trở của dây dẫn: R =
R
I

Chú ý:
-Ngồi đơn vị ơm người ta còn dùng:
Kilơơm (k Ω ): 1k Ω = 1000 Ω
Mêgm (M Ω ):1M Ω = 1000000 Ω



GIÁO ÁN TỰ CHỌN

VẬT LÝ 9

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Tính cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
Áp dụng trực tiếp cơng thức của định luật ơm I =

U
. Trong đó U là hiệu điện thế giữa
R

hai đầu vật dẫn, R là điện trở vật dẫn.
2. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
Từ cơng thức định luật ơm: I =

U
suy ra hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là U = I.R
R

3. Tính điện trở của vật dẫn
Từ cơng thức định luật ơm: I =

U
U
suy ra điện trở của vật dẫn là R =
R
I

4. Cách xác định cường độ dòng điện theo giá trị của hiệu điện thế bằng đồ thị cho trước

I( A )
I0

M

O

U0
(Hình 2)

U( V )

Giả sử cần xác định giá trị của cường độ dòng điện ứng với giá trị của hiệu điện thế là
U0 ta có thể thực hiện như sau:
- Từ giá trị U0 (trên trục hồnh), vẽ đoạn thẳng song song với trục tung (trục dòng điện)
cắt đồ thị tại M
- Từ M, vẽ đoạn thẳng song song với trục hồnh(trục hiệu điện thế) cắt trục tung tại I0.
khi đó I0 chính là cường độ dòng điện cần tìm (xem hình 2)
Chú ý:
Nếu biết giá trị cường độ dòng điện bằng cách tương tự ta có thể tìm được giá trị tương
ứng của hiệu điện thế.
* TIẾT 2:
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Trên hinh vẽ 3 là hai đồ thị. Hãy cho biết đồ thị nào biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu một vật dẫn và giải thích tại sao?
I (A)
I (A)

O
Hướng dẫn:


a)

U(V)

O

b)

U(V)

(Hình 3)


GIAO AN Tệẽ CHOẽN

VAT LY 9

th b l ỳng cũn ũ th a sai
Gii thớch:
Trong hỡnh a ta thy th l mt ng thng i qua gc ta . iu ú cho thy khi
hiu in th U = 0 thỡ cng dũng in I = 0 v cng dũng in t l thun vi hiu
in th.
Bi 2
Khi kho sỏt s thay i ca cng dũng in theo hiu in th gia hai u 1 vt
dn, ngi ta thu c th hỡnh 4. da vo th hóy cho bit:
I(A)
0,5

O


2

U(V)

(Hỡnh 4)
a, Khi HT U = 8V thỡ cd chy qua vt dn l bao nhiờu?
b, khi cd qua vt dn l 1,5A thỡ ht hai u vt dn l bao nhiờu?
Hng dn
Theo th thỡ ht U = 2V, c d I = 0,5A
0,5.8
= 2A
2
1,5.2
b, Vi I = 1,5A thỡ ht U = 0,5 = 6V

a, Khi ht U = 8V thỡ c d I =

Bi 3
Mt hc sinh trong quỏ trỡnh tin hnh thớ nghim o ht v c d qua 1 vt dn, ó b
sút khụng ghi vi giỏ tr vo bng kt qu (bng di).
Hóy in nhng giỏ tr cũn thiu vo bng(gi s phộp o ca bn cú sai s khụng
ỏng k).
Ln o
1
2
3
4

Hng dn


U (V)
4,0
2,5
?
12,0

I (A)
0,2
?
0,3
?


GIÁO ÁN TỰ CHỌN

VẬT LÝ 9

Chú ý rằng khi hđt tăng lên bao nhiêu lần thì cđ dđ cũng tăng lên bấy nhiêu lần, từ đó
suy ra các giá trị như bảng dưới đây.
Lần đo
U (V)
I (A)
1
4,0
0,2
2
2,5
0,125
3

6,0
0,3
4
12,0
0,6
Bài 4
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn 1 hđt 24V thì cđ dđ chạy qua nó là 1A. Nếu hđt đặt vào
hai đầu dây dẫn đó tăng lên 36V thì cđ dđ chạy qua nó là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Vì cđ dđ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn đó nên:
Với U1 = 24V thì I1 = 1A
Với U2 = 36V thì I2 =

36.1
= 1,5A.
24

Bài 5
Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn là 1,2A khi nó được mắc vào hđt 8V. Muốn
dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,3A thì hđt phải là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Khi dòng điện tăng thêm tức là I2 = 1,2 + 0,3 = 1,5A
Hiệu điện thế cần phải đặt vào hao đầu dây dẫn:
U2 =

I 2 .U 2 1,5.8
= 1, 2 = 10V
I1

Bài 6

Một dây dẫn được mắc vào hđt 25V thì cđ dđ chạy qua nó là 0,5A.
a, Tính điện trở của dây dẫn.
b, khi hđt đặt vào hai đầu dây tăng thêm 5V nữa thì cđ dđ qua dây dẫn lúc ấy là bao nhiêu?
Hương dẫn
a, Áp dụng định luật ơm, ta có điện trở của dây dẫn là:
R=

25
U
= 0,5 = 50 Ω .
I

b, Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng thêm 5V tức là:
U2 = 25 + 5 = 30V
Cường độ dòng điện: I =

U
30
= = 0,6A.
R 50

IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..



×