Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÀI GIẢNG TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRI NHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 37 trang )


I. KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ


1. Khái niệm:
Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh
nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao
gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc
cái mà con người đã cảm giác, tri giác, rung động, hành
động hay suy nghĩ trước đây.


ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ NHỚ

Sản phẩm của trí nhớ
là những biểu tượng
Biểu tượng: Là hình ảnh của
svht nảy sinh trong óc khi
không có sự tác động trực tiếp
của chúng vào giác quan của ta.

2
Trí nhớ phản ánh kinh
nghiệm của con người
Kinh nghiệm: Là những
hình ảnh cụ thể, trải nghiệm,
cảm xúc, suy nghĩ…


“Nếu không có trí nhớ thì con người mãi mãi ở
trong tình trạng của một đứa trẻ sơ sinh”




VAI TRÒ CỦA TRÍ NHỚ

3

Là điều kiện không thể thiếu được
để con người có đời sống tâm lý
bình thường, ổn định, lành mạnh

Là một phần tạo nên
nhân cách con người

Là công cụ để giữ lại các
kết quả của quá trình
nhận thức con người
có thể học tập và phát
triển trí tuệ.


4. Các loại trí nhớ:


II CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN
CỦA TRÍ NHỚ

GHI NHỚ

GIỮ GÌN


TÁI HIỆN

SỰ QUÊN


QUÁ TRÌNH GHI NHỚ

1

Đó là quá trình tạo nên dấu vết “ấn tượng” của đối
tượng trên vỏ não.Đồng thời là quá trình gắn đối tượng
đó với những kiến thức đã có, cũng như mối liên hệ
giữa các bộ phận của bản thân đối tượng đó với nhau.


• Có nhiều hình thức ghi nhớ.

Ghi nhớ
không chủ định

Ghi nhớ
có chủ định
Ghi nhớ
máy móc

Ghi nhớ
ý nghĩa


Ghi nhớ không chủ định:


 Không đặt ra mục đích ghi nhớ từ trước.
 Không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí.
 Không dùng một biện pháp, thủ thuật nào để ghi nhớ.
 Tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên.


Ghi nhớ có chủ định:

 Phải đặt ra mục đích ghi nhớ từ trước.
 Đòi hỏi một sự nỗ lực ý chí nhất định
 Phải có biện pháp, thủ thuật để ghi nhớ.


Ghi nhớ máy móc:

 Không cần hiểu nội dung tài liệu
 Dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách

đơn giản
 Khi ghi nhớ chỉ dựa vào mối liên hệ bề ngoài giữa các
phần của tài liệu ghi nhớ.


Học vẹt là học mà không hiểu
bài, không nắm rõ kiến thức của
bài mà chỉ cố học thuộc lòng từng
câu, chữ một cách máy móc.

Rắn là loài bò… rắn là

loài bò …
sát không chân…sát
không chân


Ghi nhớ ý nghĩa:

 Dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu, sự nhận thức

được mối liên hệ lôgic giữa các bộ phận của tài liệu
đó.
 Có sự tham gia tích cực của tư duy.


Học thuộc lòng

Là sự kết hợp ghi nhớ có ý
nghĩa với ghi nhớ máy móc
( nhớ máy móc trên cơ sở
hiểu tài liệu ghi nhớ)

Thuật nhớ

Là sự ghi nhớ có chủ định
bằng cách tự tạo ra mối liên
hệ bề ngoài, giả tạo để dễ nhớ



Làm thế nào để ghi nhớ

tốt?


Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có
hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ.



Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ phù hợp.


Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ


Quá trình giữ gìn

2

• Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình

thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.



• Tiêu cực: Giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần

một cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua các mối liên hệ
bề ngoài giữa các phần tài liệu nhớ đó.



×