1
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên
Nguyễn Thị Đỗ Quyên
2
GV
Kiểm tra
Đánh giá
Tâm lý học
đại cương
SV
GV
Tài liệu
HT
Phương
pháp
DẠY VÀ HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
3
NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Chương
Nội dung
Tổng số
tiết
Trong đó
Lý
thuyết
Bài
tập
Kiểm
tra
A B 1=2+3+4 2 3 4
1 Khái quát về khoa học tâm lý 4 3 1
2
Cơ sở và sự hình thành, phát
triển của tâm lý
9 7 2 0
3 Hoạt động nhận thức 14 9 4 1
4 Tình cảm và ý chí 7 5 2 0
5 Nhân cách 8 6 2 0
6 Một số hiện tượng tâm lý xã hội 3 2 1 0
CỘNG 45 32 12 1
4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ
I.Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của TLH
II.Bản chất của hiện tượng tâm lý người
III.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu TLH
1.Tâm lý là chức năng của não.Nhận định đó được dựa trên
cơ sở nào?
2.Hãy phân tích và chứng minh rằng: Tâm lý là sự phản ánh
hiện thực khách quan thông qua chủ thể.Nguyên nhân nào
làm cho tâm lý mỗi người mỗi khác.
3.Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người có biểu hiện như
thế nào?
5
I.Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của TLH
3.1.Vị trí
TLH có mối liên hệ
với Triết học,
KHTN và KHXH
3.1.Vị trí
TLH có mối liên hệ
với Triết học,
KHTN và KHXH
-NC bản chất
-Phát hiện các quy
luật
-Tìm ra cơ chế
-NC bản chất
-Phát hiện các quy
luật
-Tìm ra cơ chế
Hiện tượng TL.
Một hiện tượng
tinh thần do
TGKQ tác
động
vào não con người
sinh ra.
Hiện tượng TL.
Một hiện tượng
tinh thần do
TGKQ tác
động
vào não con người
sinh ra.
1.Đối tượng của TLH
1.Đối tượng của TLH
2.Nhiệm vụ của TLH
2.Nhiệm vụ của TLH
3.Vị trí và ý nghĩa của TLH
3.Vị trí và ý nghĩa của TLH
3.2.Ý nghĩa
-Giáo dục
-Cá nhân
-Các lĩnh vực khác
3.2.Ý nghĩa
-Giáo dục
-Cá nhân
-Các lĩnh vực khác
6
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
1.Bản chất
1.Bản chất
tâm lý người
tâm lý người
2.Chức năng
2.Chức năng
của TL
của TL
3.Phân loại
3.Phân loại
hiện tương TL
hiện tương TL
7
1.1.Tâm lý người là sự phản
ánh hiện thực khách quan
vào não người thông qua chủ thể
1.2.Tâm lý người có bản chất
xã hội lịch sử
1.Bản chất tâm
1.Bản chất tâm
lý người
lý người
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
8
Tâm lý là động lực thúc
đẩy hoạt động
Tâm lý điều khiển và kiểm soát
hoạt động
Tâm lý giúp điều chỉnh hoạt động
2.Chức năng
2.Chức năng
của tâm lý
của tâm lý
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
Tâm lý giúp định hướng
hoạt động
9
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
3.Phân loại
3.Phân loại
hiện tượng TL
hiện tượng TL
Tính chủ định
của TL
Số lượng các
hiện tượng TL
Thời gian
tồn tại
-Quá trình tâm lý
-Trạng thái tâm lý
-Thuộc tính tâm lý
-Hiện tượng TL có ý thức
-Hiện tượng TL chưa
được ý thức
-Hiện tượng TL cá nhân
-Hiện tượng TL xã hội
10
III.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ
1.Các nguyên tắc chỉ đạo
-Nguyên tắc quyết định luận
DVBC
-Nguyên tắc thống nhất tâm lý,
ý thức, nhân cách với hoạt động
-Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý
trong mối quan hệ giữa các hiện
tượng TL với nhau.
-Nghiên cứu TL của 1 con người
cụ thể, của 1 nhóm người cụ thể
2.Các phương pháp nghiên
cứu tâm lý
-
Phương pháp quan sát
-
Phương pháp thực nghiệm
-
Phương pháp phỏng vấn
-
Phương pháp điều tra
-
Phương pháp trắc nghiệm
+Khái niệm
+Phân loại
+Ưu, nhược điểm
+Yêu cầu
11
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Hãy chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp cho những đề
tài nghiên cứu sau:
1.Tìm hiểu sở thích đi du lịch của sinh viên Đà Nẵng.
2.Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài với du
lịch biển Đà Nẵng.
3.Khảo sát nhu cầu đi du lịch nước ngoài của người dân Đà
Nẵng.
4.Đánh giá sự hài lòng của thực khách về cung cách phục
vụ tại một số nhà hàng ven biển Đà Nẵng.
Yêu cầu trình bày tối đa 5 phút/nhóm
12
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN
Điểm tối đa: 10, gồm các điểm thành phần:
-Chuẩn bị: 2 đ
-Nội dung: 4 đ
-Trình bày: 2 đ
-Phản biện, đặt câu hỏi: 1 đ
-Hợp tác, phân chia công việc trong nhóm: 1 đ
13
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
CỦA TÂM LÝ
Chương
2
I
III
IV
II
Cơ sở xã hội Cơ sở tự nhiên
Sự hình thành và
phát triển tâm lý
Sự hình thành và
phát triển ý thức
14
I.CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI
1.Não và TL
2.Phản xạ có ĐK và TL
3.Hệ thống tín hiệu thứ hai
và TL
4.Quy luật hoạt động TK
cấp cao và TL
Não là tiền đề vật
chất của TL
Phản xạ có ĐK là cơ sở sinh
lý của hoạt động TL cấp cao
HTTH thứ 2 giúp con người
nhận thức bản chất SV rõ hơn
Cơ sở sinh lý để giải thích các
hiện tượng TL đa dạng của
con người
15
Hình 1: Các vùng chức năng của não
Hình 2: Quá trình tiến hóa não
17
Não càng to càng thông minh?
-Vượn xưa: 500 – 600 cm
3
-Người vượn: 750 – 1250 cm
3
-Não trẻ sơ sinh: 390g
-Não trẻ 9 tháng tuổi: 660g
-Trẻ 7 tuổi nặng 1280g
-Người lớn trung bình: 1400g
-Nhà văn Nga Turgenev: 2012g
-Nhà thơ Anh Byron: 1807g
-Triết học Đức Kant: 1650g
-Nhà thơ Đante: 1420g
-Nhà toán học Đức Gauss: 1490g
-Nhà sử học Đức Tawringe: 1207g
-Nhà văn Pháp Antone France:
1017g
-Bộ não nặng nhất: 2850g
Hình 3: Phản xạ có điều kiện của Pavlov
-
PXC ĐK là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể
-
PXC ĐK được thực hiện trên vỏ não
-
PXC ĐK được thành lập với kích thích bất kỳ
-
PXC ĐK báo hiệu gián tiếp các kích thích không có điều
kiện sẽ tác động vào cơ thể.
-
PXC ĐK có lúc tạm thời ngừng trệ hoặc bị kiềm hãm không
hoạt động.
Giúp cơ thể đáp ứng kịp thời, phù hợp với những thay
đổi của môi trường xung quanh.
Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu thứ hai
Tất cả các sự vật hiện
tượng trong HTKQ và
thuộc tính của chúng tác
động trực tiếp vào giác
quan của ta.
Bảng đen
Cây bút
Đoàn kết Sự phẫn nộ
Hệ thống tín hiệu thứ 2 là
cơ sở sinh lý của tư duy
ngôn ngữ, tư duy tưởng
tượng, ý thức và tình cảm
giúp con người nhận
thức bản chất SVHT rõ
hơn
21
4.1.Quy luật hoạt động theo
hệ thống
Nghiện game
online
Nghiện ma túy
Nghiện thuốc lá
-Các vùng khác nhau trên vỏ não phối hợp với nhau để nhận và xử lý
thông tin.
-Khi xử lý thông tin , vỏ bán cầu não tập hợp các kích thích thành
nhóm, thành dạng,thành một chỉnh thể hoàn chỉnh gọi là hoạt động
theo hệ thống.
-Định hình (động hình): PXCĐK diễn ra kế tiếp nhau theo một trật tự
nhất định.
4.2.Quy luật lan tỏa và
tập trung
+
+
+
-
-
4.3.Quy luật cảm ứng
qua lại
+
+
-
-
Cảm ứng
qua lại
đồng thời
Cảm ứng
qua lại tiếp
diễn
4.4.Quy luật phụ thuộc vào
cường độ kích thích
Kích thích có cường độ lớn có thể gây ra phản ứng mạnh,
kích thích có cường độ nhỏ gây ra phản ứng yếu trong
phạm vi con người có thể cảm thụ được.
25
II.CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI
1.QHXH, nền VHXH và TL
2.Hoạt động và TL
3.Giao tiếp và TL
4.Quan hệ giữa giao tiếp
và hoạt động
5.Tâm lý là sản phẩm của
hoạt động vào giao tiếp
-QHXH tạo nên bản chất con người
-Nền văn hóa xã hội là nguồn gốc của sự
phát triển tâm lý
Tâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện,
hình thành, phát triển thông qua hoạt động
Tâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện,
hình thành, phát triển thông qua giao tiếp
Giao tiếp cũng là một hoạt động
Hoạt động và giao tiếp là qui luật tổng quát
để hình thành và biểu lộ tâm lý