Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế cây keo lai của công ty lâm nghiệp ngòi sảo xã quang minh huyện bắc quang tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.65 KB, 52 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRIỆU MÙI CHIỀU
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY KEO LAI CỦA
CÔNG TY LÂM NGHIỆP NGÒI SẢO XÃ QUANG MINH
HUYỆN BẮC QUANG - TỈNH HÀ GIANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Nông lâm kết hợp

Khoa

: Lâm nghiệp

Lớp

: K43 - NLKH

Khóa học


: 2011 - 2015

Thái nguyên, 2015

Thái Nguyên, 2015


ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRIỆU MÙI CHIỀU
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY KEO LAI CỦA
CÔNG TY LÂM NGHIỆP NGÒI SẢO XÃ QUANG MINH HUYỆN
BẮC QUANG - TỈNH HÀ GIANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Nông lâm kết hợp

Khoa

: Lâm nghiệp


Lớp

: K43 - NLKH

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Mạn

Thái nguyên, 2015

Thái Nguyên, 2015


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận hoàn toàn
trung thực. Khóa luận đã đƣợc giáo viên hƣớng dẫn xem và sửa.
Thái nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2015
Xác nhận GVHD

Ngƣời viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả

(Ký, ghi rõ họ và tên)


trƣớc hội đồng khoa học!
(Ký, ghi rõ họ và tên)

ThS. Nguyễn Văn Mạn

Triệu Mùi Chiều

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
Đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, ghi rõ họ và tên)


iv

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này trƣớc tiên tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám
hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cảm ơn các thầy cô đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo: Th.S.
Nguyễn Văn Mạn đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty, phòng Kế
hoạch, phòng Kỹ thuật, phòng Tổ chức hành chính, các bác, cô, chú, anh, chị nhân
viên trong Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo, xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh
Hà Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thời gian thực tập, điều tra và
nghiên cứu tại Công ty.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sƣ biết ơn tới gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cho nên khóa

luận này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣơc sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Sinh viên

Triệu Mùi Chiều


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng đặc trƣng phân loại cây con (Keo lai và Keo tai tƣợng, Keo lá tràm) ........7
Bảng 2.2. Các đặc trƣng phân loại của lá (Gan and Sim Bun Liang, 1991) ...............8
Bảng 2.3. Khả năng sinh trƣởng của Keo lai so với bố mẹ ........................................9
(Keo tai tƣợng và Keo lá tràm) ...................................................................................9
Bảng 2.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo phân
theo đơn vị hành chính xã .........................................................................................17
Bảng 2.5. Hiện trang quy hoạch đất đai Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo năm 2014 ...........18
Bảng 4.1. Tổng hợp diện tích rừng trồng Keo lai theo tuổi năm 2014 .....................27
Bảng 4.2. Chi phí trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ cho 01 ha tạo rừng đến năm thứ 7
của khu vực nghiên cứu ............................................................................................29
Bảng 4.3. Tổng chi phí hạch toán đầy đủ cho 1 ha rừng trồng đến hết chu kỳ kinh
doanh 7 năm cho Keo lai thuần loài trồng với mật độ 1.333 cây/ha ........................30
Bảng 4.4. Thu nhập và hiệu quả kinh tế cho 01 ha Keo lai chu kỳ 7 năm tại Công ty
lâm nghiệp Ngòi Sảo .................................................................................................32


vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
BCR

Là tỷ suất thu nhập so với chi phí

BH

Bảo hiểm

BNN

Bộ nông nghiệp

BHTN

Bảo hiểm tự nguyện

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CBCNV


Cán bộ Công nhân viên

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

GNP

Tổng sản phẩm quốc gia

IRR

Tỉ suất thu nhập nội bộ


KPCĐ

Kinh phí cộng đồng

LDLK

Giao khoán cho dân

NPV

Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng

PTNT

Phát triển nông thôn



Quyết định

QLBV

Quản lý bảo vệ

RTSX

Rừng trồng sản xuất

STT


Số thứ tự

TB

Trung bình

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

VAIN

Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng trung bình một năm/ha


vii

MỤC LỤC
Phần 1.MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .............................................................................2

1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học .....................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ....................................................................................2
Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................4
2.1. Cở sở khoa học .....................................................................................................4
2.1.1. Hiệu quả kinh tế trong trồng rừng .....................................................................4
2.1.2. Khái quát về cây Keo lai (Acacia Hybrid) ........................................................4
2.1.3. Phân bố ..............................................................................................................5
2.1.4. Đặc điểm Lâm học cây Keo lai .........................................................................6
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ........................................................11
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................11
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................12
2.3. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu.................................15
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................15
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................20
PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................23
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................23
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................23
3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu .......................................................................23
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................23
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................23
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................23


viii

3.4.1. Phƣơng pháp luận tổng quát............................................................................24
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu chung ......................................................................24

3.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................................24
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................................27
4.1. Khái quát tình hình phát triển cây Keo lai tại Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo ...27
4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế...................................................................................28
4.2.1 Chi phí đầu tƣ cho 01 ha tạo rừng ....................................................................28
4.2.2. Chi phí đầu tƣ cho 01 ha tạo rừng tại khu vực nghiên cứu .............................28
4.2.3. Hạch toán chi phí trồng rừng cho cả chu kỳ kinh doanh đối với
cây Keo lai tại địa bàn nghiên cứu ............................................................................30
4.2.4. Thu nhập và hiệu quả kinh tế tính cho 01 ha rừng trồng Keo lai
trong cả chu kỳ kinh doanh 7 của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo .............................31
4.3. Tiềm năng phát triển cây Keo lai tại Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo .................32
4.4. Phân tích những thuận lợi, khó khăn của việc phát triển cây Keo lai
từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây Keo
lai trên địa bàn nghiên cứu ........................................................................................33
4.4.1. Thuận lợi .........................................................................................................33
4.4.2. Khó khăn .........................................................................................................34
4.4.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây Keo lai t
rên địa bàn nghiên cứu ..............................................................................................34
PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................37
5.1. Kết luận 37
5.2. Đề nghị 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................39


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây, rừng tự nhiên đã bị suy giảm nhanh chóng cả về số lƣợng và

chất lƣợng. Trƣớc thực trạng đó, các địa phƣơng ở nƣớc ta đã quan tâm và đẩy mạnh
kinh doanh trồng rừng. Trong đó việc trồng các loài cây mọc nhanh, năng suất cao góp
phần tăng nhanh độ che phủ đất trống đồi núi trọc, đồng thời đáp ứng yêu cầu về gỗ, giải
quyết việc làm cho cộng đồng xã hội, nhất là đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Với tốc độ phát triển kinh tế nhƣ hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và các
nhu cầu khác trên thị trƣờng nội địa cũng đƣợc dự báo sẽ liên tục tăng. Để đáp ứng
nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội, ngành Lâm nghiệp đã đề ra nhiều
giải pháp, kỹ thuật trồng rừng để nâng cao năng suất và chất lƣợng rừng trồng. Trong
những năm qua công tác trồng rừng đã đƣợc các cấp chính quyền và ngƣời dân
quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể, đặc biệt là rừng sản xuất.
Hà Giang là một tỉnh vùng núi phía Bắc tổng diện tích 7.884,37 k

(theo số

liệu thống kê năm 2014). Trong 778.473 ha diện tích đất tự nhiên, đất Nông nghiệp
có 134.184 ha, chiếm 17% diện tích tự nhiên, đất Lâm nghiệp có 334.100 ha, chiếm
42,4%, đất chƣa sử dụng có 310.064 ha, chiếm 39,3%, còn lại là đất chuyên dùng và
đất ở. Tỉnh Hà Giang đã và đang có các chủ chƣơng, chính sách nhằm đẩy mạnh
công tác trồng rừng sản xuất. Nhiều doanh nghiệp, Công ty lâm nghiệp đƣợc thành
lập và phát triển trên địa bàn tỉnh, nhiều diện tích rừng đƣợc gây trồng và bƣớc đầu
mang lại những lợi ích kinh tế nhất định. Mặc dù diện tích đất trồng rừng sản xuất
lớn, nhƣng theo đánh giá sơ bộ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Giang thì
lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm chỉ đạt khoảng 14 - 16m3/ha/năm. Với
lƣợng tăng trƣởng nhƣ vậy thì khả năng đáp ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cho địa
phƣơng và cho xuất khẩu là không đủ. Do đó, cần phải nâng cao đƣợc năng suất,
chất lƣợng gỗ rừng trồng.
Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo là Doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Tổng Công ty
Giấy Việt Nam có địa bàn hoạt động trên phạm vi 6 xã của Huyện Bắc Quang - tỉnh



2

Hà Giang. Trụ sở chính đóng tại thôn Lung Cu, xã Quang Minh. Là Công ty đã và
đang gây trồng nhiều loài cây lâm nghiệp nhƣ Keo hạt, Keo lai, Bồ đề... Nhận thấy
việc đánh giá hiệu quả kinh tế của cây trồng đem lại là việc làm vô cùng cần thiết.
Do thời gian thực tập ngắn hạn, thực hiện trên một phạm vi rộng với nhiều loài cây
trồng khác nhau vì vậy tôi tiến hành lựa chọn cây Keo lai để nghiên cứu đề tài
“Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Keo lai của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo xã
Quang Minh - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang” nhằm đánh giá đƣợc năng suất
và chất lƣợng gỗ Keo lai đồng thời đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế rừng
trồng Keo lai trong những năm tiếp theo góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu về
gỗ cho xây dựng và các nhu cầu khác trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và tỉnh Hà
Giang nói chung.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế cây Keo lai của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
rừng trồng Keo lai của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
- Qua việc thực hiện đề tài sẽ giúp sinh viên vận dụng đƣợc những kiến thức
mà sinh viên tiếp thu đƣợc trong quá trình học tập tại trƣờng và nó có vai trò rất
quan trọng đối với ngƣời thực hiện đề tài.
- Đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố những
kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu thập, phân tích,
xử lý thông tin cũng nhƣ kỹ năng tiếp cận và làm việc với cán bộ và ngƣời dân.
- Nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây
Keo lai và khả năng nhân rộng diện tích trồng Keo lai tại Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo.
- Đề tài sau khi hoàn thành có thể làm tài liệu tham khảo cho những nghiên
cứu sau đó.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc đánh giá sát thực


3

hơn về quy trình trồng Keo lai tại địa bàn nghiên cứu. Cung cấp nguyện liệu có chất
lƣợng cao, phục vụ một số ngành Công nghiệp, tiểu thủ Công nghiệp và xây dựng.
Giúp cho các nhà lãnh đạo có căn cứ để xây dựng chính sách phát triển cây Keo
lai tại địa bàn nghiên cứu nói riêng và trên địa bàn huyện nói chung.
Đề ra phƣơng hƣớng để nâng cao hiệu quả kinh tế của cây Keo lai đem lại cho
Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo nói riêng và trên địa bàn huyện Bắc Quang nói chung.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cở sở khoa học
2.1.1. Hiệu quả kinh tế trong trồng rừng
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt đƣợc cả
hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối, điều đó có nghĩa là hai yếu tố hiện vật và giá
trị đều đƣợc tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất… Nhƣ
vậy hiệu quả kinh tế là mục tiêu xuyên suốt các hoạt động kinh tế. Nó không phải là
mục tiêu duy nhất mà trong nền kinh tế xã hội ngƣời ta còn quan tâm đến cả hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng.
Là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả và nó có vai trò quyết định
đến tất cả các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế có khả năng lƣợng hoá bằng hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế.
Trong việc sử dụng đất trƣớc hết phải sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm
càng nhiều hàng hoá với giá thành hạ, chất lƣợng của sản phẩm và năng suất lao

động cao, tích luỹ tái sản xuất mở rộng không ngừng. [11]
Đối với cây trồng lâu năm hiệu quả kinh tế đƣợc tính bằng hệ thống các chỉ
tiêu động nhƣ: NPV, BCR, IRR... tính theo sự thay đổi giá trị đồng tiền (chiết
khấu).
2.1.2. Khái quát về cây Keo lai (Acacia Hybrid)
Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) là tên gọi để chỉ giống lai tự
nhiên giữa Keo tai tƣợng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Hai
loài bố mẹ của Keo lai này đƣợc trồng ở nƣớc ta từ vài chục năm trở lại đây, hai loài keo
bố mẹ đã đƣợc đánh giá và công nhận là những loài cây mọc nhanh cũng nhƣ có giá trị ở
nhiều mặt (lấy gỗ, củi...và là loài cây cải tạo đất). Hiện nay Keo tai tƣợng và Keo lá tràm
vẫn đang đƣợc trồng phổ biến ở nhiều nơi trong cả nƣớc.
Giống Keo lai đã đƣợc phát hiện và khảo nghiệm ở Việt Nam, đợt một trong
các năm 1993 - 1995. Từ năm 1996 Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng đã phối hợp
với các đơn vị khác tiếp tục tiến hành nghiên cứu về Keo lai. Các nghiên cứu này gọi là


5

chọn lọc thêm các cây Keo lai tự nhiên, xây dựng các khảo nghiệm dòng vô tính, tiến
hành đánh giá tiềm năng bột giấy của Keo lai, khả năng cải tạo đất của Keo lai, cũng
nhƣ tiến hành khảo nghiệm dòng Keo lai chọn đƣợc ở các vùng sinh thái khác nhau.
Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nông lâm
nghiệp đều biết đến loài Keo lai bởi những ƣu thế của nó về sinh trƣởng và một số
giá trị về kinh tế, cũng nhƣ khả năng cải thiện đất, nâng cao dộ phì của đất trồng
hơn hẳn so với một số loài cây mọc nhanh khác, Keo lai đã đƣợc đánh giá trên cơ sở
những nghiên cứu thực nghiệm cơ bản và cả trên mô hình trồng thử Keo lai tại một
số vùng sinh thái ở nƣớc ta.
Năm 1995 Keo lai đã đƣợc hội đồng khoa học Bộ Lâm nghiệp (trƣớc đây)
đánh giá là giống tiến bộ kỹ thuật và cần tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm nhằm đƣa
giống này vào sản xuất đại trà, trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, làm cây

phù trợ cho trồng rừng đặc dụng, phòng hộ, trồng cây nguyên liệu cho Công nghiệp
giấy, ván nhân tạo... phục vụ cho các chƣơng trình trồng rừng nhƣ: 327, 5 triệu ha
rừng, trồng cây nguyên liệu v.v... ở nƣớc ta cho sản xuất nông nghiệp lâu dài.
2.1.3. Phân bố
Theo Pinso và Nasi (1991) Keo lai giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm đƣợc
Messir Herbern và Shim phát hiện lần đầu tiên trong số các cây Keo tai tƣợng trồng
ven đƣờng ở Sook Telupid thuộc bang Sabah (Malaixia). Đến năm 1976, Tham
cũng coi là giống lai. Đến tháng 7 năm 1978 sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại
phòng tiêu bản thực vật ở Queensiand (Australia) đƣợc gửi tới từ tháng 1 năm 1977,
Pegley đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm.
Từ đó trở đi Keo lai đã đƣợc các nhà lâm nghiệp để ý đến và cũng đƣợc phát
hiện ở nhiều vùng khác nhƣ: phát hiện của Turnbull, 1986 [19], Gun et al, 1987 và
Griffin, 1988 [17] - thì vùng Balamuk và Old Tonda của Papua New Guinea. Theo
Rufelds, 1987 [20] thì Keo lai còn phân bố ở một số nới của Sabah. Theo Kijkar,
1992 [18] thì Keo lai cùng đƣợc phát hiện ở Thái Lan. Ở đây Keo Lai đƣợc gây
trồng thành đám khoảng 30 cây tại trụ sở của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng
ASEAN - Canada ở Muak - Lek, Saraburi.


6

Ngoài ra, từ năm 1992 ở Indonesia đã bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo Lai từ
nuôi cấy mô phân sinh, cùng Keo tai tƣợng và Keo lá tràm. Keo lai tự nhiên còn tìm
thấy trong vƣờn ƣơm Keo tai tƣợng (lấy giống từ Malaysia) của Trạm nghiên cứu
Jon-pu của Viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan và ở khu trồng Keo tai tƣợng tại
Quảng Châu (Trung Quốc).
Ở nƣớc ta giống Keo lai ở Ba Vì có nguồn gốc cây mẹ là Keo tai tƣợng có
xuất xứ Pain-tree bang Queensland - Australia. Cây bố là Keo lá tràm xuất xứ
Darwin bang Northern Territory - Australia. ở Đông Nam Bộ hạt giống lấy từ cây
mẹ Keo tai tƣợng xuất xứ Mossman và cây bố Keo lá tràm cũng ở Australia nhƣng

không rõ xuất xứ. Về cơ bản các giống Keo lai đã phát hiện ở nƣớc ta đều có cây
mẹ cùng vùng sinh thái giống nhau: Vĩ độ 12o20’  16o20’Bắc, kinh độ 132o16’ 
145o30’ Đông, lƣợng mƣa 800  1900mm.
2.1.4. Đặc điểm Lâm học cây Keo lai
2.1.4.1. Đặc điểm hình thái cây Keo lai
Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003 [9] cho thấy: Chƣơng trình phát triển cây Keo
lai dựa vào việc sử dụng hạt lai hoặc cây hom Keo lai bắt đầu từ Keo lai tự nhiên hay
nhân tạo. Lai Keo có một khó khăn là hoa Keo nhỏ, việc khử đực trƣớc khi lai khá
phiền toái, nên đôi khi ngƣời ta xây dựng vƣờn giống hỗn giao hai loài bố mẹ để sản
xuất hàng loạt hạt lai cho trồng rừng đại trà hoặc cho sản xuất cây hom.
Năm 1988, Rufelds đã đƣa ra phƣơng pháp xác định cây con Keo lai tại vƣờn
ƣơm để các cán bộ kỹ thuật có thể dễ dàng nhân biết và tách riêng chúng ra khỏi các
lô hạt Keo tai tƣợng hoặc Keo lá tràm. Sau này, Edmun Gan and Sim Bun Liang,
1991 [19] đã đƣa ra các bảng đơn giản để đánh giá Keo lai ở vƣờn ƣơm (bảng 2.1
và bảng 2.2). Có hai nhóm đặc trƣng của cây con đƣợc dùng để phân biệt Keo tai
tƣợng, Keo lá tràm và Keo lai ở vƣờn ƣơm là:
- Các đặc trƣng phân loại của lá.
- Hình mẫu phát triển của lá.


7

Khi ta sử dụng đồng thời hai bảng này thì có thể phân biệt và nhóm các cây
con cùng nhóm phân loại vào với nhau. Việc đánh giá cần đƣợc thực hiện hàng tuần
cho 8 đến 10 tuần.
Bảng 2.1. Bảng đặc trưng phân loại cây con (Keo lai và Keo tai tượng, Keo lá tràm)
Lô hạt cây bố Thời

gian


đánh giá

mẹ

Đặc trƣng cây con
Keo tai tƣợng, Keo lá
tràm

Keo lai

Có lá kép hai lần (4 - Không có lá kép
Keo tai tượng

9

pinn) và nhiều hơn 5 hai lần (4 - pinn)
lá kép (2 - pinn)

và ít hơn 5 lá kép
(2 - pinn)

(A. Mangium)
10

8 hay nhiều hơn lá kép Ít hơn 8 lá kép trƣớc
trƣớc khi ra lá giả đầy đủ

khi ra lá giả đầy đủ

Có lông trắng trên mép Không có lông trắng

Keo lá tràm

3

lá chét của lá kép thứ hai

trên mép lá chét của lá
kép thứ hai.

(A.auriculiformis)
7

Nhiều hơn 5 lá kép trƣớc Ít hơn 5 lá kép trƣớc
khi ra lá giả đầy đủ

khi ra lá giả đầy đủ

(Nguồn: Tài liệu tham khảo)[19]
Chú ý: (1) Cây con đƣợc giữ dƣới dàn che 50 - 70%
(2) Lá kép (pinnate) chỉ tất cả các dạng lá trừ lá giả đầy đủ và lá mầm.


8

Bảng 2.2. Các đặc trƣng phân loại của lá (Gan and Sim Bun Liang, 1991)
Đặc trƣng của lá

A. mangium

Keo lai


A. auriculiformis

Màu mép lá

đỏ

đỏ đến xanh lục

xanh lục

Lông trắng mép lá

rậm

vừa phải

không có

Màu mặt dƣới lá

đỏ

lục hồng đến đỏ

xanh lục

Màu mép lá kép

đỏ thẫm


lục hồng đến đỏ

xanh lục

Lông trắng mép lá

rậm

vừa phải

không có

Màu mặt lá dƣới

đỏ đến lục đỏ

lục đỏ đến lục đến lục xanh lục đến lục

Lá lông chim

Lá kép

nhạt

nhạt

Lá giả + Lá kép
Màu mép lá kép


đỏ

đỏ đến xanh lục

xanh lục

Lông trắng mép lá

rậm

rậm đến vừa phải

không có

kép
Lá giả
Hình dạng lá giả

Hình dạng trứng dài hơn

dài

Tỷ lệ dài/rộng

2,5 - 3,4

3,6 - 5,9

8,8 - 11,3


Kết cấu

thô nhƣ da

nhƣ màng

nhƣ màng

(Nguồn: Tài liệu tham khảo) [19]
2.1.4.2. Đặc điểm sinh trưởng, tái sinh
Keo lai có sức sinh trƣởng nhanh hơn rõ rệt so với loài keo bố mẹ. Với một
số Loài Keo lai đã chọn lọc trồng thâm canh 3 tuổi đạt trung bình 8,6 - 9,8 m về
chiều cao, 9,8  11,4 cm về đƣờng kính, 19,4  27,2 m3/ha/năm, về lƣợng sinh
trƣởng và 50  70 m3 về sản lƣợng gỗ. Rừng Keo lai 7  8 tuổi đạt 150  200 m3
gỗ/ha, nhiều hơn 1,5  2 lần rừng Keo tai tƣợng và Keo lá tràm.
Keo lai có nhiều hạt và khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt rất mạnh. Rừng
trồng 8  10 tuổi sau khi khai thác trắng, đốt thực bì và cành nhánh, hạt nảy mầm và


9

tự tái sinh hàng vạn cây/ha. Khi cây con đƣợc 0,5  1 tuổi, chặt tỉa cây xấu chọn để
lại khoảng 1500cây/ha, chăm sóc tạo rừng mới. Tuy nhiên không trồng rừng Keo lai
bằng cây con từ hạt mà phải bằng cây hom. [7]
Trên cơ sở phân biệt hình thái cây con để chọn cây lai, Nguyễn Hoàng Nghĩa,
2003 [10] trích dẫn từ Edward Chia (1993) ở Sabah, Malaixia đã so sánh chiều cao
bình quân các cây mẹ và Keo lai 1 năm tuổi và cho thấy triển vọng lớn của cây Keo lai
có mẹ là Keo tai tƣợng (Am) và mẹ là Keo lá tràm (Aa) ở bảng Bảng 2.3
Nhƣ vậy từ bảng 2.3 trên cho ta thấy Keo lai có khả năng sinh trƣởng nhanh
hơn so với keo bố mẹ của chúng là Keo tai tƣợng và Keo lá tràm.

Bảng 2.3. Khả năng sinh trƣởng của Keo lai so với bố mẹ
(Keo tai tƣợng và Keo lá tràm)
Lặp lại

A. mangium

A. auriculiformis

Keo lai (Am)

Keo lai (Aa)

1

3,95

3,33

5,38

4,93

2

3,66

3,25

5,33


5,55

Bình quân

3,81

3,29

5,36

5,24

(Nguồn: Tài liệu tham khảo) [10]
Ở Việt Nam đặc điểm nổi bật của Keo lai ƣu thế lai hết sức rõ rệt về sinh
trƣởng. Nghiên cứu của Lê Đình Khả, 1999 [6] cho thấy ƣu thế lai này đã đƣợc
thể hiện rõ ở Ba Vì lẫn Đông Nam Bộ và nhiều nơi khác. Đo đếm sinh trƣởng
chiều cao và đƣờng kính ngang ngực (D1.3) theo phƣơng pháp do tất cả các cây
Keo lai rồi lấy những cây Keo lai này làm chuẩn hai đầu để đo các cây Keo tai
tƣợng đƣợc gặp trên đƣờng nối giữa hai cây Keo lai một cách ngẫu nhiên, cứ bốn
cây đo một cây. Thể tích thân cây đƣợc tính theo công thức:

V 

 .D.2.H . f
4

Trong đó: -  = 3,1416
- D: đƣờng kính ngang ngực (D1.3)
- H: chiều cao vút ngọn (Hvn)
- f: hệ số hình dạng hoặc hình số (đƣợc giả định bằng 0,5)



10

2.1.4.3. Công dụng cây Keo lai
Keo lai là một trong các loài cây chủ lực cung cấp gỗ nguyên liệu giấy. Tỷ
trọng gỗ 0,542, hàm lƣợng xenlulô 45,36%, tổng các chất sản xuất bột giấy 95,2%,
hiệu xuất bột giấy 52,8%, độ nhớt của bột 36,6%, độ chịu gấp, chịu đập cao hơn
hoặc trung gian giữa hai loài keo bố mẹ. Ngoài ra keo lai còn dùng làm gỗ dán, ván
dán cao cấp dùng trong xây dựng và xuất khẩu.
Keo lai mọc nhanh, cành lá phát triển mạnh, xanh quanh năm , sau khi trồng
1  2 năm rừng đã khép tán, cải thiện đƣợc tiểu khí hậu, đất đai nơi trồng, che chắn
hạn chế dòng chảy, trả lại một lƣợng cành khô lá dụng cho đất. Cây con 3 tháng tuổi
có 40  80 nốt sần cộng sinh, chứa hàng triệu Vi khuẩn cố định đạm, nhiều gấp 3 
12 lần so với Keo tai tƣợng và Keo lá tràm. Trong một gam đất dƣới tán rừng Keo
lai 5 tuổi có lƣợng vi sinh vật gấp 5 đến 17 lần các loài keo bố mẹ và gấp 96 lần ở
nơi đất trống [4].
Từ nghiên cứu về Keo lai cho thấy Keo lai nổi trội hơn hẳn Keo tai tƣợng và
Keo Lá tràm về sinh trƣởng phát triển. Thực tế trồng các loài Keo ở Việt Nam trong
thời gian qua cho thấy, khả năng sinh trƣởng nhanh hơn của Keo lai so với các loài
Keo khác, đã giúp ngƣời trồng rừng rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh nguyên liệu
Công nghiệp, tăng năng suất và sản lƣợng gỗ trên một ha rừng trồng. Tuy nhiên để
thấy đƣợc tiềm năng bột giấy của Keo lai so với các loài Keo bố mẹ nhƣ thế nào, đã
có nhiều nhà khoa học đề cập đến.
Theo Lê Đình Khả và Lê Quang Phúc, 1995 [3] cho thấy việc xác định tiềm năng
bột giấy cho cây Keo lai có so sánh với các loài bố mẹ đã đƣợc tiến hành lần đầu tiên vào
cuối năm 1994. Tiềm năng bột giấy và các tính chất cơ bản của Keo lai cao hơn các loài
cây bố mẹ (các dòng Từ Ba Vì) hoặc có tính trung gian giữa hai loài bố mẹ.
Một nghiên cứu mới đây của Lê Đình Khả và các cộng tác viên, 2003 [7] dẫn
chứng việc xác định tiềm năng bột giấy vẫn do Viện Công nghiệp giấy và xenlulo

tiến hành. Mẫu gỗ đƣợc lấy cho cây 4 tuổi và cây năm tuổi của các dòng Keo Lai


11

đƣợc lựa chọn, có so sánh với các loài bố mẹ là Keo tai tƣợng và Keo lá tràm cùng
nhƣ Bạch đàn trắng caman (Eucalyptus camaldulensis) đƣợc trồng cùng khoảng
cách 3m x 2m và cùng một công thức bón phân... quan phân tích đƣợc biết:
Về tỷ trọng gỗ của Keo lai cho thấy nó biến động từ 0,511 - 0,629 (trung
bình là 0,574). Trong khí đó tỷ trọng gỗ của Keo lá tràm là 0,555 (xuất xứ Coen
River) đến 0,590 (xuất xứ More head River). Tỷ trọng gỗ gỗ khô tự nhiên của Bạch
đàn trắng caman (xuất xứ Petford) là 0,633, cao hơn khá rõ so với các dòng Keo lai
và các loài Keo bố mẹ.
Xác định tỷ trọng khô kiệt sau khi sấy ở nhiệt độ 1050C cho thấy các dòng Keo lai
có tỷ trọng (0,491) trung gian giữa Keo tai tƣợng (0,474) và Keo lá tràm (0,493 - 0,541).
Bên cạnh đó nghiên cứu còn chỉ thêm một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá gỗ
khi phơi khô là mức độ nứt mặt cắt ngang của các đoạn gỗ dài 30 cm. Mức độ nứt
thể hiện tính co rút của gỗ khi phơi khô. Gỗ càng có nhiều vết nứt và vết nứt rộng
thì tính co rút càng mạnh. Mức độ nứt gỗ đƣợc tính theo trị số trung bình của ố vết
nứt và độ rộng vết nứt ở cả hai đầu của đoạn gỗ dài 30 cm sau khi phơi khô 3 tháng.
Kết quả cho thấy: Các dòng Keo lai đƣợc lựa chọn có trung bình 1,2 vết nứt trên
một mặt cắt ngang với chiều rộng ngoài cùng của vết nứt là 2,46 mm. Còn Keo tai
tƣợng có trung bình là 1,22 số vết nứt; chiều rộng vết nứt là 3,39 mm. Keo lá tràm
có trung bình là 0,80 vết nứt, chiều rộng vết nứt trung bình là 1,75 mm. Gỗ Bạch
đàn trắng caman có trung bình là 0,94 vết nứt, chiều rộng vết nứt là 1,44 mm.
Nhƣ vậy, Keo lai có số vết nứt tƣơng đƣơng Keo tai tƣợng và cao hơn Keo lá
tràm, còn chiều rộng vết nứt lại nhỏ hơn Keo tai tƣợng nhƣng lại cao hơn Keo lá
tràm, Keo lai có tính chất trung gian giữa hai loài bố mẹ.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Theo FAO, 1982 Keo lai tự nhiên giữa A. mangium và A. auriculiformis
đƣợc phát hiện đầu tiên vào năm 1970 tại bang Sabah (Malaixia). Theo Rufelds,
1987 [20] thì những cây này ở Ulu Kukul đã thấy có kích thƣớc lớn hơn, dạng cành


12

và thân tròn đều hơn các cây Keo tai tƣợng đứng gần đó. Ngoài ra còn có dấu hiệu
cho thấy tỷ trong gỗ và một số tính chất hơn cây mẹ Keo tai tƣợng.
Theo Pinso và Nasi (1991) Keo lai giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm đƣợc
Messir Herbern và Shim phát hiện lần đầu tiên trong số các cây Keo tai tƣợng trồng
ven đƣờng ở Sook Telupid thuộc bang Sabah (Malaixia). Đến năm 1976, Tham [20]
cũng coi là giống lai. Đến tháng 7 năm 1978 sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại
phòng tiêu bản thực vật ở Queensiand (Australia) đƣợc gửi tới từ tháng 1 năm 1977,
Pegley đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm.
Từ đó trở đi Keo lai đã đƣợc các nhà lâm nghiệp để ý đến và cũng đƣợc phát
hiện ở nhiều vùng khác nhƣ: phát hiện của Turnbull, 1986 [19], Gun et al, 1987 và
Griffin, 1988 [19] thì vùng Balamuk và Old Tonda của Papua New Guinea. Theo
Rufelds, 1987 [20] thì Keo lai còn phân bố ở một số nới của Sabah. Theo Kijkar, 1992
[18] thì Keo lai cùng đƣợc phát hiện ở Thái Lan. Ở đây Keo lai đƣợc gây trồng thành
đám khoảng 30 cây tại trụ sở của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng ASEAN Canada ở Muak - Lek, Saraburi.
Ngoài ra, từ năm 1992 ở Indonesia đã bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai từ
nuôi cấy mô phân sinh, cùng Keo tai tƣợng và Keo lá tràm. Keo lai tự nhiên còn tìm
thấy trong vƣờn ƣơm Keo tai tƣợng (lấy giống từ Malaysia) của Trạm nghiên cứu
Jon-pu của Viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan và ở khu trồng Keo tai tƣợng tại
Quảng Châu (Trung Quốc).
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Đỗ Đình Sâm và các cộng sự (2001) [14], đã nghiên cứu áp dụng các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng Công nghiệp tại các vùng Trung Tâm, Đông
Nam Bộ và Tây Nguyên, đồng thời tính toán hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo

lai. Kết quả cho thấy ở vùng Trung Tâm các chỉ tiêu NPV và IRR (9%) đều thể hiện
kinh doanh có lãi; ở các tỉnh Đông Nam Bộ chỉ tiêu IRR đạt khá cao khoảng từ 17%
- 19%. Tác giả nhận định, với chi phí trồng rừng nhƣ thời điểm nghiên cứu, nếu


13

năng suất rừng trồng bình quân không đạt đƣợc trên 15 m3/ha/năm thì tỉ suất nội tại
của vốn đầu tƣ sẽ không đạt đƣợc các mức nhƣ đã tính toán.
Kết quả nghiên cứu của Đoàn Hoài Nam (2004) [8] ở vùng Đông Bắc; Bắc
Trung Bộ; Tây Nguyên và Đông Nam Bộ cho thấy: việc áp dụng các biện pháp kỹ
thuật lâm sinh (chọn giống, làm đất, bón phân, chăm sóc và mật độ trồng) đã cho
năng suất rừng trồng Keo lai bình quân đạt trên 20 m3/ha/năm. Kết quả tính toán
hiệu quả kinh tế cho thấy, tỷ lệ lãi suất nội tại (IRR = 16%), đây là hiệu quả kinh tế
cao trong sản xuất lâm nghiệp, tác giả khẳng định năng suất cây trồng là yếu tố
quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh tế của quá trình đầu tƣ.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai ở Thái Nguyên và Bắc
Kạn, Trần Công Quân (2012) [13] đã điều tra, khảo sát trực tiếp các diện tích rừng
trồng Keo lai và tập hợp các số liệu về chi phí và thu nhập để tính toán hiệu quả
kinh tế. Kết quả cho thấy, năng suất của rừng trồng Keo lai bình quân đạt
20m3/ha/năm và lợi nhuận thu đƣợc cao, trong 7 năm bình quân mỗi năm lãi đƣợc
hơn 2 triệu đồng/năm, tỷ lệ lãi suất nội tại (IRR = 24%).
Theo Võ Đại Hải và các cộng sự, 2005 [2] khi nghiên cứu các mô hình rừng
trồng sản xuất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy hiệu quả kinh tế xã hội các
mô hình rừng trồng sản xuất đƣợc tổng hợp và trích một phần vào bảng sau: Đối với
nhóm lấy gỗ thì tỷ suất thu nhập và chi phí BCR dao động không lớn lắm và đều
lớn hơn 1 ở tất cả các mô hình, nghĩa là kinh doanh lâm nghiệp hiện nay đều có lãi,
trong đó giá trị BCR cao là ở các rừng trồng Keo tai tƣợng, Keo Lai, Keo lá tràm,
Mỡ với trị số BCR đạt từ 1,9 - 2,5 tại các điểm khảo sát. Cũng cần lƣu ý một điểm
rằng, cùng một loài cây những ở những lập địa khác nhau, điều kiện cơ sở hạ tầng

và khả năng chế biến sản phẩm khác nhau giá trị BCR cũng rất khác nhau vì năng
suất rừng, giá bán sản phẩm khác nhau.
Cần chú ý rằng Mỡ và Keo tai tƣợng giá trị thu nhập tính cho gỗ nhỏ những
thực tế ít ra 1/3 nguyên liệu đƣợc bán tính theo giá trị gỗ lớn 1,2 - 1,3 triệu đồng/m3,
nên thực tế BCR sẽ cao hơn nữa. Mặt khác, đây cũng là cây có khả năng cung cấp gỗ


14

lớn kết hợp gỗ nhỏ với chu kỳ 15 - 20 năm nên không chỉ suất thu nhập đƣợc tăng , mà
tính bền vững về môi trƣờng sinh thái cũng tốt hơn cho nên cần có chuyển hƣớng về
mục tiêu kinh doanh 2 loài cây này theo hƣớng đó thay vì chỉ đáp ứng cung cấp gỗ nhỏ.
Keo lai mọc nhanh kinh doanh gỗ nhỏ chu kỳ ngắn, khả năng cải tạo đất và
phòng hộ bị hạn chế cần thực hiện phƣơng thức luân canh giữa 2 loài đó sau khi chặt
chính. Quan trọng hơn nữa là phải sử dụng nguồn giống từ các dòng đã đƣợc chọn lọc
cải thiện và Công nhận với kỹ thuật nhân giống bằng hom, mô và thâm cạnh.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát và Đoàn Hoài
Nam, 2006 [15] đã đề xuất rằng: Trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng
tuy đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định về năng suất, những hiệu quả kinh tế của
các mô hình rừng trồng thâm canh nhƣ thế nào cũng là vấn đề thời sự đáng đƣợc
quan tâm. Các thông số kinh tế - kỹ thuật sử dụng trong tính toán hiệu quả kinh tế
đƣợc các tác giả đƣa ra nhƣ:
- Chu kỳ kinh doanh 8 năm đối với Keo lai và Keo tai tƣợng.
- Mật độ trồng ban đầu bình quân là 1660 cây/ha, mật độ hiện tại nhƣ ở bảng.
- Phƣơng thức trồng thâm canh với kỹ thuật làm đất bằng cơ giới một số
khâu hoặc làm đất thủ công toán bộ tuỳ địa kiện địa hình cụ thể:
- Chăm sóc liên tục 4 năm đầu.
- Bảo vệ từ năm thứ 5 đến hết chu kỳ kinh doanh.
- Tỷ lệ lãi suất vay vốn đầu tƣ trồng rừng từ quỹ hỗ trợ đầu tƣ là 5,4%/năm.
- Thuế sử dụng đất lâm nghiệp là 2 % giá trị gỗ thƣơng phẩm.

Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế cho 6 mô hình trồng rừng thâm canh ở các
vùng sinh thái đƣợc nghiên cứu và tổng hợp vào bảng trên cho thấy hiệu quả kinh tế
của các mô hình khá cao, biểu hiện bằng các chỉ tiêu trên bảng nhƣ NPV, IRR, BCR
đạt giá trị càng cao thì mô hình càng có hiệu quả kinh tế. Trong 6 mô hình thì cao
nhất là mô hình trồng Keo lai ở Bình Dƣơng có, NPV: 34,85 và tỷ suất thu nhập nội
bộ (IRR) đạt 19,20%, với tỷ suất thu nhập trên chi phí đạt 2,68 (tức là một 1nghìn
đồng vốn đầu tƣ bỏ ra thì sau 8 năm có thể thu về thu nhập là 2,68 nghìn đồng);


15

Thấp nhất là mô hình trồng Thông Caribê ở Vĩnh Phúc, chu kỳ kinh doanh dài (15
năm), nhƣng NPV chỉ đạt 17.910 đồng, BCR đạt 1,79 (tức là một 1nghìn đồng vốn
đầu tƣ bỏ ra thì sau 8 năm có thể thu về thu nhập là 1,79 nghìn đồng), IRR đạt 9,57
%. Các tác giả còn nhận định với Thông Caribê và Keo lá tràm phải kết hợp cả mục
tiêu gỗ nhỏ và gỗ lớn thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.
2.3. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1. Vị trí địa lý
Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo nằm trên hữu ngạn Sông Lô ở phía Đông
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang có tọa độ địa lý:
Từ
Từ

đến

vĩ độ Bắc.

đến


kinh độ Đông.

+ Phía Bắc giáp xã Bạch Ngọc, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
+ Phía Nam giáp xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.
+ Phía Đông giáp xã Liên Hiệp và Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
+ Phía Tây giáp xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Tổng diện tích Công ty đƣợc giao quản lý sử dụng là: 2.951,58 ha trên địa
bàn 6 xã thuộc phía Đông của huyện Bắc Quang gồm:
Quang Minh: 130,00 ha
Vô Điếm: 329,90 ha
Kim Ngọc: 1.454,88 ha
Bằng Hành: 343,80 ha
Đồng Tâm: 485,50 ha
Đồng Tiến: 207,50 ha
2.3.1.2. Địa hình và các loại đất chính
a, Địa hình khu vực nghiên cứu


16

Thuộc vùng đồi núi có độ dốc cao; nhiều sông, suối; khe rãnh chia cắt. Đặc biệt
có nhiều dãy núi cao chia cắt tạo hƣớng dòng chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam.
Khu vực Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo nói riêng chủ yếu địa hình đồi núi thấp:
+ Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển là 140m.
Độ cao cao nhất: 475m.
+ Độ dốc bình quân:

.

Do địa hình phức tạp nên việc khai thác vận xuất, vận chuyển nguyên liệu

giấy gặp rất nhiều khó khăn.
b, Các loại đất chính của địa bàn nghiên cứu
Đất ở vùng Bắc Quang, Hà Giang nói chung và khu vực sản xuất kinh doanh
của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo nói riêng phân bố chủ yếu là đất Faralit có độ dày
tầng đất bình quân từ 40 - 80cm, có thành phần cơ giới thịt trung bình. Đối tƣợng
đất gồm các loại:
+ Đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch mê ca.
+ Đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét.
Qua thực tế trồng rừng nguyên liệu giấy nhiều năm thì hai loại đất này rất
phù hợp với loài cây Keo tai tƣợng.


17

2.3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo
Bảng 2.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo
phân theo đơn vị hành chính xã
STT

1

2

3

4

5

6


Tên xã, thị trấn
Toàn Công ty
Xã Vô Điếm
Công ty sử dụng
Giao Khoán cho CBCNV
Bị lấn chiếm
Xã Đồng Tâm
Công ty sử dụng
Giao khoán cho CBCNV
Bị lấn chiếm
Xã Đồng Tiến
Công ty sử dụng
Giao khoán cho CBCNV
Bị lấn chiếm
Xã Kim Ngọc
Công ty sử dụng
Giao khoán cho CBCNV
Bị lấn chiếm
Xã Bằng Hành
Công ty sử dụng
Giao khoán cho CBCNV
Bị lấn chiếm
Xã Quang Minh
Công ty sử dụng
Giao khoán cho CBCNV
Bi lấn chiếm

Tổng số
Cơ cấu

DT (ha)
(%)
2.951,58
100
329,90
11,0
329,90
11,0

485,50
485,50

16,0
16,0

207,50
207,50

7,0
7,0

1.454,88
1.454,88

49,0
49,0

343,80
343,80


12,0
12,0

130,00
130,00

4,0
4,0

Trong giao đất
DT
Cơ cấu
(ha)
(%)

(Nguồn: Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo) [1]
Theo bảng 2.4 ta thấy tổng diện tích đất của Công ty lâm nghiệp Ngòi Sảo trên
địa bàn xã Vô Điếm là 329,90 ha, diện tích đất trên đƣợc Công ty trực tiếp sử dụng với
mức cơ cấu sử dụng là 11,0%. Tại xã Đồng Tâm là 485,50 ha, diện tích đất trên đƣợc
Công ty trực tiếp sử dụng với mức cơ cấu sử dụng là 16,0%. Tại xã Đồng Tiến là 207,50
ha, diện tích đất trên đƣợc Công ty trực tiếp sử dụng với mức cơ cấu sử dụng là 7,0%.
Tại xă Kim Ngọc là 1.454,88 ha, diện tích đất trên đƣợc Công ty trực tiếp sử dụng với


×