Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO án kỹ NĂNG GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.61 KB, 32 trang )

Thời gian thực hiện: 06 tiết
Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp
Thực hiện: ngày tháng năm 2016
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Nắm được khái niệm giao tiếp; xác định được vai trò của giao tiếp, các hình thức và phương
tiện giao tiếp; nêu được các nguyên tắc giao tiếp và ý nghĩa của các nguyên tắc đó trong giao tiếp.
- Xác định được khái niệm kỹ năng giao tiếp và phân loại được các kỹ năng giao tiếp.
+ Kỹ năng:
- Phân tích, đánh giá được các hiện tượng giao tiếp; Xác định được vai trò giao tiếp để tự hoàn
thiện kỹ năng giao tiếp của bản thân mình.
- Sử dụng được phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ khác.
+ Thái độ:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trở thành một người giao tiếp giỏi. Trên cơ sở đó, hình
thành cho các em thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như đối với việc rèn luyện các phẩm chất
giao tiếp nghề nghiệp.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01 phút
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của


giáo viên

1

Dẫn nhập
Giao tiếp như mạch máu thông suốt
và gắn kết mọi quan hệ phát sinh
trong xã hội loài người. Giao tiếp gắn
với mỗi người từ lúc sinh ra cho đến
khi mất đi và có ảnh hưởng tích cực
đến các mối quan hệ trong công việc
và trong cuộc sống nói chung. Phát
triển kỹ năng giao tiếp là cần thiết
không chỉ đối với sinh viên đang
ngồi trên ghế giảng đường mà còn
giúp cho họ tự tin hơn khi bước vào
công việc.
2

Thuyết trình, đặt câu hỏi gởi
mở kích thích tâm thế học
tập tích cực của HS: Giao
tiếp là gì? Giao tiếp có vai
trò quan trọng như thế nào?
Kỹ năng giao tiếp là gì?

THỜI
GIAN

Hoạt

động của
học sinh
Lắng
01
nghe, tư phút
duy,
chuẩn bị
tâm thế
sẵn sàng
cho bài
học
để
giải quyết
vấn
đề
đặt ra.


2

Giảng bài mới
Chương 1. Lý luận chung về giao
tiếp
I.
Khái quát chung về giao tiếp
I.1. Giao tiếp là gì?
Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận
hành các mối quan hệ giữa con gười
với con người nhằm thỏa mãn những
nhu cầu nhất định.

I.2. Vai trò của giao tiếp
- Đối với xã hội, giao tiếp là điều
kiện của sự tồn tại và phát triển xã
hội. Xã hội là một tập hợp người có
mối quan hệ qua lại với nhau
- Giao tiếp là điều kiện để tâm lí,
nhân cách cá nhân phát triển bình
thường
- Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất
của con người, đặc biệt là các phẩm
chất đạo đức, được hình thành và
phát triển;
- Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu
con người
- Với vai trò là cầu nối giữa lãnh đạo
với bộ phận còn lại của tổ chức, hoạt
động của người thư ký, trước hết và
chủ yếu, là hoạt động giao tiếp.
1.3. Các hình thức và phương tiện
giao tiếp
1.3.1. Các hình thức giao tiếp
Theo phương tiện giao tiếp:
- Giao tiếp ngôn ngữ
- Giao tiếp phi ngôn ngữ
Theo khoảng cách:
- Giao tiếp trực tiếp
- Giao tiếp gián tiếp
Theo qui cách:
- Giao tiếp chính thức
- Giao tiếp không chính thức

1.3.2. Các phương tiện giao tiếp
a) Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là quá trình mà con
người sử dụng một thứ tiếng nào đó
để suy nghĩ và tư duy.
- Nội dung của Ngôn Ngữ là nghĩa

Diễn giảng nêu vấn đề:
- Cho HS xem bài tập tình
huống, yêu cầu HS xác định
hiện tượng nào là giao tiếp.
- Thuyết trình giải quyết
vấn đề: Giao tiếp là gì?

HS bàn
bạc, thảo
luận để
trả lời.
HS lắng
nghe, ghi
chép.

10
phút

Thuyết trình, diễn giảng về HS lắng
vai trò của giao tiếp. Nêu ví nghe, ghi
dụ minh họa.
chép.


35
phút

Yêu cầu HS đọc giáo trình HS đọc
sau đó lên bảng vẽ sơ đồ các giáo
hình thức giao tiếp.
trình, lên
bảng vẽ
sơ đồ.

Thuyết trình kết hợp phương HS lắng
pháp trực quan:
nghe,
- Thuyết trình về định nghĩa xem clip,

07
phút

8
phút


của từ ngữ mà chúng ta nói hay viết,
ý của chúng ta muốn chuyển đến
người nghe hay người đọc.
- Phát âm, giọng nói, tốc độ nói ảnh
hưởng nhất định đến hiệu quả của
quá trình giao tiếp.
- Phong cách ngôn ngữ được thể hiện
qua lối nói, lối viết, tức là cách dùng

từ ngữ để diễn đạt ý trong giao tiếp.
+ Lối nói thẳng
Ưu điểm:
Chúng ta sẽ tiết kiệm được thời gian,
đối tượng nhanh chóng hiểu được ý
của chúng ta, đảm bảo tính chính xác
thông tin.
Nhược điểm:
Trong một số tình huống đôi khi nó
thiếu tế nhị và làm cho đối tượng khó
chịu, khó chấp nhận thông tin mà
chúng ta đưa ra, nhất là thông tin
nằm ngoài mong đợi.
+ Lối nói lịch sự
Lối nói lịch sự được dung phổ biến
trong trường hợp thông tin có thể gây
cảm xúc không tốt ở người nhận,
hoặc miễn cưỡng.
+ Lối nói ẩn ý
Ưu điểm:
Trong giao tiếp, nhiều khi có những
điều muốn nói nhưng không tiện nói
ra và chúng ta thường phải dung lối
nói ẩn ý.
Nhược điểm:
Đôi khi, người nghe không hiểu được
ẩn ý của người nói hoặc hiểu nhưng
muốn lẩn tránh nên giả vờ không
hiểu.
+ Lối nói mỉa mai châm chọc

Mỉa mai, châm chọc người khác là
một thói xấu. Nó không đem lại cho
chúng ta điều tốt đẹp, chỉ đem lại hận
thù, xa lánh của người xung quanh.
b) Giao tiếp phi ngôn ngữ
Ánh mắt
- Ánh mắt phản ánh tâm trang, những

ngôn ngữ, cho ví dụ minh lĩnh hội
họa.
kiến thức,
- Cho HS xem clip về vai trò ghi chép.
của phương tiện giao tiếp
.
ngôn ngữ.
Thuyết trình kết hợp phương
pháp trực quan:
- Thuyết trình về vai trò của
phát âm, giọng nói, tốc độ
nói.
- Cho HS xem clip, tập tin
âm thanh minh họa.

HS lắng
nghe,
15
xem clip, phút
lĩnh hội
kiến thức,
ghi chép.


Thảo luận nhóm:
- Chia lớp ra làm 4 nhóm và
yêu câu:
- Nhóm 1: nêu ưu điểm và
nhược điểm của lối nói
thẳng?
- Nhóm 2: nêu ưu điểm và
nhược điểm của lối nói lịch
sự?
- Nhóm 3: nêu ưu điểm và
nhược điểm của lối nói ẩn ý?
- Nhóm 4: nêu ưu điểm và
nhược điểm của lối nói mỉa
mai, châm chọc?
- Yêu cầu đại diện mỗi
nhóm trình bày, GV rút ra
kết luận.

HS hoạt 15
động theo phút
nhóm, rồi
cử
đại
diện lên
trình bày.


xúc cảm, tình cảm của con người như
vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng

hay yên tâm
- Ánh mắt có thể cho biết mong
muốn, ý nghĩ của người đối thoại. Vì
vậy, trong giao tiếp ta phải sử dụng
bằng mắt, giao tiếp bằng mắt và
ngược lại ta phải nhìn vào ánh mắt
của đối phương
- Để sử dụng giao tiếp bằng mắt hiệu
quả, cần lưu ý:
Nhìn thẳng vào người đối thoại
Không nhìn chăm chú vào người
khác
Không nhìn người khác với ánh mắt
coi thường, giễu cợt hoặc không
thèm để ý người khác
Không đảo mắt hoặc liếc nhìn người
khác một cách vụng trộm
Không nheo mắt hoặc nhắm cả hai
mắt trước mặt người khác.
Nét mặt:
- Nét mặt biểu hiện thái độ, cảm xúc
của con người; Các nhà tâm lí học
cho rằng, nét mặt biểu lộ sáu cảm
xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,
tức giận và ghê tởm.
- Nét mặt còn phụ thuộc vào tình
huống, hoàn cảnh mà biểu hiện cho
phù hợp.
- Nét mặt còn cho ta biết ít nhiều về
cá tính con người. Người vô tư, lạc

quan, yêu đời thì nét mặt thường vui
vẻ; người vất vả, phải lo nghĩ nhiều
thì nét mặt thường căng thẳng, trầm
tư.
Trong giao tiếp, nét mặt là yếu tố
thường được người khác quan sát, nó
góp phần quan trọng vào tạo nên
hình ảnh của chúng ta trong con mắt
người khác.
Nụ cười:
- Nụ cười không chỉ biểu hiện thái
độ, tình cảm của con người mà cả
những nét tính cách nhất định của họ

Thuyết trình kết hợp phương
pháp trực quan về phương
tiện giao tiếp ánh mắt, cho
HS xem các tranh ảnh minh
họa.

- Phát vấn: làm thế nào để
giao tiếp bằng mắt có hiệu
quả?
Gợi mở: nên nhìn như thế
nào với người đối thoại?
GV chốt ý và cho ví dụ
minh họa cho HS.

HS lắng 15
nghe, ghi phút

chép, lĩnh
hội kiến
thức.

HS suy
nghĩ, trả
lời, lĩnh
hội kiến
thức.

Thuyết trình kết hợp phương HS lắng 20
pháp trực quan về phương nghe, ghi phút
tiện giao tiếp nét mặt, cho chép.
HS xem tranh ảnh minh họa.

Thuyết trình kết hợp phương HS

lắng 15


nữa, là “lời” mời chào hữu hiệu nhất,
nó có thể giải tỏa cả những ý tượng
đối địch ở người khác
- Trong giao tiếp, nụ cười phải tự
nhiên, chân thành thì mới có hiệu
quả.
Trong các kiểu cười, mỉm cười có lẽ
kiểu cười tốt nhất phù hợp với nhiều
tình huống giao tiếp.
Tư thế

Tư thế có thể xem nó như cái khung
hay nền cho hình ảnh của chúng ta.
Trong giao tiếp, có ba tư thế chủ yếu
là: đi, đứng, ngồi.
- Tư thế đi
Tư thế đi đẹp là đi nhanh và nhẹ
nhàng, đầu ngẩng cao, ngực hơi ưỡn
về phía trước một chút.
- Tư thế đứng
Tư thế đứng đẹp là tư thế đứng thẳng
người, ngẩng cao đầu, vai không nhô
phía trước, ngực thẳng, hai tay buông
xuôi tự nhiên, lòng bàn tay hướng
vào trong, ngón tay giữa hơi chạm
vào quần.
- Tư thế ngồi
Khi ngồi phải có tư thế đứng đắn,
thoải mái, tự nhiên, thanh thản.
Như vậy, tư thế đi, đứng, ngồi của
một người không chỉ đơn thuần là vẻ
đẹp bề ngoài, mà còn biểu hiện thái
độ và những nét tính cách nhất định
của người đó.
Trang phục:
- Việc chúng ta ăn mặc như thế nào
trong giao tiếp không những thể hiện
khiếu thẫm mỹ, văn hóa giao tiếp của
chúng ta, mà còn thể hiện thái độ của
chúng ta đối với người khác và đối
với công việc. - Tại công sở, chúng

ta ăn mặc nghiêm túc, lịch sử.
- Quần áo tùy theo từng trường hợp,
tùy theo mùa, tùy theo sở thích cá
nhân, đặc điểm của địa phương và
dân tộc để chọn cách ăn mặc cho phù

pháp trực quan về nụ cười, nghe, ghi phút
cho HS xem tranh ảnh minh chép.
họa.
- Cho HS xem danh sách các
kiểu cười và phát vấn: trong HS suy
giao tiếp nên sử dụng kiểu nghĩ, trả
cười nào?
lời.
Gởi mở: cười ha hả, cười
khúc khích có thích hợp
trong giao tiếp không?
GV chốt lại kiến thức cho
HS.

Hoạt động nhóm:
Chia HS ra làm 3 nhóm và
yêu cầu:
Nhóm 1: nên có tư thế đi
như thế nào là đúng?
Nhóm 2: nên có tư thế ngồi
như thế nào là đúng?
Nhóm 3: nên có tư thế đứng
như thế nào là đúng?
Yêu cầu mỗi nhóm cử đại

diện trả lời.
GV chốt lại kiến thức cho
HS.

Thuyết trình kết hợp phương
pháp trực quan về trang
phục:
- Cho HS xem clip về hiệu
ứng về trang phục trong giao
tiếp và tranh ảnh để minh
họa.

HS hoạt
động theo 30
nhóm và phút
cử
đại
diện trả
lời.
Lĩnh hội
kiến thức.

HS lắng 15
nghe,
phút
quan sát,
lĩnh hội
kiến thức.



hợp.
- Trong bất kỳ trường hợp nào, ăn
mặc đều phải sạch sẽ, chỉnh tề, phù
hợp với khổ người, màu da, khuôn
mặt, không chỉ về kích thước mà còn
về màu sắc, hoa văn và kiểu dáng.
- Cần lưu ý một số điểm sau:
+ Kiên quyết loại thải những bộ đồ
không còn phù hợp với bạn nữa
+ Quần áo bẩn thay ra là phải giặt,
phơi khô rồi ủi là ngay và cẩn thẩn
treo vào tủ.
Động tác
- Động tác của chúng ta phải hợp lý,
tự nhiên và cần tránh các động tác
dưới đây:
+ Đưa ngón tay chỉ vào mặt người
khác;
+ Gác đầu gối và chĩa mũi chân vào
phía người đối thoại;
+ Ngáp, vươn vai;
+ Cắt móng tay, ngoáy tai;
+ Dẫm chân, rung đùi hoặc dùng
ngón tay gõ xuống bàn;
+ Xem đồng hồ;
+ Vắt tay sau cổ;
+ Khoanh tay trước ngực;
+ Bỏ tay vào túi quần;
+ Huýt sáo;
+ Dụi mắt, gãi đầu

+Nhả khói thuốc vào người khác;
+ Khi nói hếch hếch cằm để chỉ
người đối thoại.
Khoảng cách:
- Trong giao tiếp, khoảng cách giữa
chúng ta và người đối thoại cũng có
ý nghĩa nhất định. Sự tiếp xúc của
con người diễn ra trong bốn vùng
khoảng cách sau đây: công cộng, xã
hội, cá nhân, thân mật.
- Khoảng cách công cộng (khoảng
trên 3,5 m): Khoảng cách này thích
hợp với các cuộc tiếp xúc với đám
đông tự tập lại thành từng nhóm.
- Khoảng cách xã hội (từ khoảng 1,2

- Phát vấn: tại công sở hay HS suy
tại trường học, chúng ta nên nghĩ trả
mặc trang phục như thế nào? lời.
Gởi mở: chúng ta chỉ cần
mang trang phục thoải mái,
hợp thời trang là được.
Đúng hay sai?
Chốt lại ý cho HS.

Thuyết trình kết hợp với
phương pháp trực quan về
động tác, cho HS xem hình
ảnh minh họa.


HS lắng
nghe,
10
quan sát, phút
lĩnh hội
kiến thức.

Thuyết trình kết hợp với
phương pháp trực quan về
khoảng cách.
Cho HS xem tranh ảnh minh

HS lắng
nghe,
10
quan sát, phút
lĩnh hội


m – 3,5 m): Đây là vùng khoảng cách
thường được chúng ta duy trì khi tiếp
xúc với những người xa lạ
- Khoảng cách cá nhân ( từ khoảng
0,45 cm – 1,2 m): Chúng ta thường
đứng cách người khác ở khoảng cách
này khi cùng tham dự các bữa tiệc,
khi giao tiếp ở cơ quan hay khi gặp
mặt bạn bè.
- Khoảng cách thân mật (từ 0 m –
0,45 m): Đây là “khoảng trời riêng”

của mỗi con người. Chỉ những ai
thật thân thiết, gần gũi, chiếm được
thiện cảm của chủ nhân mới được
bước vào.
- Cần lưu ý một số điểm sau đây:
+ Các vùng khoảng cách giao tiếp
chịu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa.
+ Trong giao tiếp, chúng ta cần lưu
ý chọn khoảng cách cho phù hợp với
tính chất của mối quan hệ.
+ Tùy theo mục đích giao tiếp của
bạn mà thay đổi khoảng cách cho
phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi
cho việc đạt mục đích.
+ Trong quá trình giao tiếp nên linh
hoạt thay đổi khoảng cách cho phù
hợp với tình huống giao tiếp.
Vị trí:
Sự sắp đặt bàn và chỗ ngồi trong
giao tiếp cũng phản ánh mối quan hệ
giữa những người giao tiếp với nhau.
Quà tặng:
Tặng quà là cách nhanh nhất để tạo
tình cảm và ấn tượng tốt đẹp ở người
khác về chúng ta. Quà tặng là một
phương tiện biểu hiện tình cảm và
một thái độ một cách tinh tế.
1.4. Các nguyên tắc giao tiếp
- Nguyên tắc bình đẳng trong giao
tiếp (tôn trọng nhân cách trong giao

tiếp).
- Nguyên tắc thiện chí trong giao
tiếp.
- Nguyên tắc tôn trọng các giá trị văn

họa.

kiến thức.

- Phát vấn: để sử dụng các
vùng khoảng cách có hiệu
quả, chúng ta cần lưu ý điều
gì?
Gởi mở: chúng ta cần lưu ý
như thế nào về tính chất mối
quan hệ, mục đích giao
tiếp....?
Chốt ý lại cho HS.

10
Thuyết trình về vị trí và quà
phút
tặng. Cho ví dụ minh họa.
HS suy
nghĩ, trả
lời.

Thuyết trình về các nguyên
tắc giao tiếp.
HS lắng

nghe, lĩnh
hội kiến
thức.

10
phút


hóa trong giao tiếp.
II. Kỹ năng giao tiếp
2.1. Kỹ năng giao tiếp là gì?
2.1.1. Kỹ năng là gì?
- Kỹ năng là năng lực hay khả năng
của chủ thể thực hiện thuần thục một
hay một chuỗi hành động trên cơ sở
hiểu biết (kiến thức hoặc kinh
nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong
đợi.
- Phân biệt kỹ năng với phản xạ, thói
quen, kiến thức.
- Phân loại kỹ năng: kỹ năng chuyên
môn, kỹ năng sống, kỹ năng làm
việc.
2.1.2. Kỹ năng giao tiếp là gì?
Kỹ năng giao tiếp là một tập hợp
những qui tắc, nghệ thuật , cách ứng
xử , đối đáp được đúc rút qua kinh
nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi
người giao tiếp hiệu quả thuyết phục
hơn khi áp dụng thuần thục kỹ năng

giao tiếp.
2.1. Phân loại kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng giao tiếp trong mỗi cá
nhân
- Kỹ năng giao tiếp giữa mỗi cá nhân
- Kỹ năng giao tiếp đại chúng.
3
3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4

Hướng dẫn tự học
4

Nguồn tài liệu tham khảo

Thuyết trình khái niệm về
kỹ năng giao tiếp.
- Phát vấn: hãy phân biệt kỹ
năng với phản xạ, thói quen,
kiến thức?
Gởi mở: kỹ năng với phản
xạ, thói quen, kiến thức
giống nhau ở điểm nào, khác
nhau điểm nào?

Phát vấn:
Kỹ năng giao tiếp là gì?

Chốt lại khái niệm cho HS.

10
phút
HS lắng
nghe, ghi
chép.
HS lắng
nghe, lĩnh
hội kiến
thức.
05
phút
HS suy
nghĩ, trả
lời.

25
phút

Thuyết trình, diễn giảng
phân loại kỹ năng giao tiếp. HS suy
nghĩ, trả
lời, lĩnh
hội kiến
thức.
Hướng dẫn HS làm bài tập HS làm
1
để củng cố kiến thức bài.
bài tập, 10

nắm lại phút
kiến thức
của bài
học.
Yêu cầu HS đọc trước phần kiến thức
của chương sau.

- Ngô Công Hoàn – Hoàng Oanh ( 2000 ), Giao
tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội.
- Lê Thị Bừng ( 2000 ), Tâm lý học ứng xử, NXN


Giáo dục Hà Nội.
- Chu Văn Đức ( 2007), Kỹ năng giao tiếp, NXB
Hà Nội.
- Nguyễn Văn Lê ( 1999 ), Nhập môn khoa học
giao tiếp, NXBGD Hà Nội.
- Nguyễn Văn Lê, Giao tiếp ngôn ngữ, Nxb. Trẻ,
1996, tp. Hồ Chí Minh.
- Allan & Barbara Pease, Cuốn sách hoàn hảo về
ngôn ngữ cơ thể, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí
Minh, 2009.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Ngày

tháng

năm 2016


PHÓ TRƯỞNG KHOA

GIÁO VIÊN

Lê Tiến Cảnh

Nguyễn Hoàng Lê Khanh


Thời gian thực hiện: 12 tiết
Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp
Thực hiện: ngày tháng năm 2016
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Trình bày được một số kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống, cách thức giải quyết các xung đột
khi gặp phải và khắc phục những trở ngại trong giao tiếp.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện được một số kỹ năng giao tiếp: kỹ năng làm quen, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói
trước đám đông, kỹ năng giải quyết xung đột và kỹ năng khắc phục khó khăn trong giao tiếp.
+ Thái độ:
- Có một quan niệm giao tiếp đúng đắn, một thái độ ứng xử thích hợp trong từng trường hợp
giao tiếp cụ thể.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: máy tính, máy chiếu, bảng, phấn…
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 02 phút
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dự kiến câu hỏi: Kỹ năng giao tiếp là gì? Có những loại kỹ năng giao tiếp nào?

Họ tên và học sinh được kiểm tra:
Điểm:
Điểm:
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của
Giáo viên

Hoạt động của
học sinh

TH
ỜI
GIA
N

1
1

Dẫn nhập
1
Giới thiệu về một số kỹ năng Thuyết trình, đặt câu hỏi Lắng nghe, tư 03
giao tiếp: kỹ năng làm quen, kỹ năng gởi mở về bài học.
duy, chuẩn bị tâm phút
lắng nghe, kỹ năng nói trước đám

thế sẵn sàng cho
đông, kỹ năng giải quyết xung đột,
bài học.
kỹ năng giải quyết khó khăn trong
giao tiếp.
2
2
Giảng bài mới
2
Chương 2. Một số kỹ năng giao
tiếp
I. Kỹ năng làm quen
1.1. Khái niệm và vai trò của kỹ
năng làm quen


1.1.1. Khái niệm
Kỹ năng làm quen là kỹ năng giao
tiếp rất cần thiết trong cuộc sống.
Đây là hình thức giao tiếp để bắt đầu
một mối quan hệ trong công việc,
bạn bè... nhằm tạo được một ấn
tượng ban đầu tốt đẹp nhất để duy trì
và phát triển một mối quan hệ.
1.1.2. Vai trò của kỹ năng làm quen
Kỹ năng làm quen có vai trò quan
trọng trong cuộc sống và công việc
của mỗi người.
1.2. Các bước làm quen hiệu quả
1.2.1 Đề tài bắt chuyện

- Tìm các đề tài gợi chuyện như: tình
bạn, tình yêu, sách vở, báo, phim,
kịch, âm nhạc, kiến trúc, khí hậu,
thời trang …
- Nên lưu ý mấy điểm sau:
+ Với cái mà mình không biết chớ có
vẻ sành sỏi
+ Chớ nên khoe khoang về khả năng
đặc biệt của mình (tiền bạc, trí thông
minh…).
+ Chớ luận bàn về thất bại của người
khác.
+ Chớ nói về những chuyện bực
mình, nên nói chuyện vui.
+ Chớ sa đà vào vấn đề nào đó dẫn
đến tranh cãi.
1.2.2. Sự tự tin
- Trong cuộc sống hàng ngày, bạn
nên chủ động gặp gỡ bạn bè, người
thân của mình và nói chuyện cùng
họ, trước hết là để học hỏi ở họ nghệ
thuật giao tiếp và ứng xử, đồng thời
qua những cuộc nói chuyện đó sẽ
giúp bạn cảm thấy tự tin hơn khi nói
chuyện.
- Hãy bắt đầu câu chuyện của mình
một cách cởi mở và tự nhiên.
- Nên chú ý đến trang phục của mình
khi xuất hiện trước một ai đó.
II. Kỹ năng lắng nghe

2.1. Khái niệm và vai trò của kỹ

Thuyết trình về khái HS lắng nghe, ghi 05
niệm kỹ năng làm quen. chép.
phút
Nêu ví dụ minh họa.

Thuyết trình về vai trò
của kỹ năng làm quen. HS lắng nghe, ghi 10
Cho ví dụ minh họa.
chép.
phút

Thuyết trình, kết hợp
phương pháp trực quan HS lắng nghe, tư 30
về các bước làm quen duy, ghi chép.
phút
hiệu quả.
Cho HS xem tranh ảnh,
minh họa.

Cho HS làm các bài tập HS làm các bài 40
tình huống
tập tình huống
phút


năng lắng nghe
2.1.1. Khái niệm
Kĩ năng lắng nghe là khả năng quan

tâm đến lời nói, tâm trạng, cảm xúc
của đối tác giao tiếp, nhận diện được
nhu cầu của người nói, thể hiện sự
tôn trọng đối với người nói.

Thuyết trình giải quyết HS lắng nghe, ghi 10
vấn đề: Kỹ năng lắng chép, lĩnh hội kiến phút
nghe là gì?
thức.
Gởi mở: nghe và lắng
nghe giống hay khác
nhau?
Cho HS xem sơ đồ lắng
nghe và thuyết trình giúp
HS phân biệt nghe và
lắng nghe.
GV chốt lại ý cho HS.

2.1.2 Vai trò
Thuyết trình giải quyết
vấn đề: vai trò của kỹ
- Thỏa mãn nhu cầu của người nói, năng lắng nghe:
thể hiện sự tôn trọng với người nói
- Cho HS xem clip minh
họa cho vai trò thứ nhất
của kỹ năng lắng nghe.
Phát vấn: có nhận xét thế
nào về clip đó?
GV chốt lại kiến thức
cho HS.

- Thu thập được nhiều thông tin

- Tổ chức một bài tập
tình huống để minh họa
cho vai trò thứ hai của kỹ
năng lắng nghe.
Thuyết trình chốt lại kiến
thức cho HS.

30
phút
- HS quan sát, suy
nghĩ, trả lời câu
hỏi.
HS lắng nghe, ghi
chép.

- HS làm bài tập
tình huống.
HS lắng nghe, ghi
chép, lĩnh hội kiến
thức.

- Hạn chế được những sai lầm trong - Cho ví dụ minh họa.
giao tiếp
Thuyết trình, chốt lại - HS lắng nghe,
kiến thức cho HS.
ghi chép, lĩnh hội
kiến thức.
- Tạo không khí biết lắng nghe nhau - Cho ví dụ minh họa.

trong giao tiếp
Thuyết trình, chốt lại - HS lắng nghe,
kiến thức cho HS.
ghi chép, lĩnh hội
kiến thức
- Giúp giải quyết được nhiều vấn đề. - Cho ví dụ minh họa.
Thuyết trình, chốt lại - HS lắng nghe,
kiến thức cho HS.
ghi chép, lĩnh hội
kiến thức


2.2 Những yếu tố cản trở việc lắng
nghe
2.2.1. Tốc độ tư duy
Tốc độ tư duy của con người cao hơn
nhiều tốc độ nói. Vì vậy, khi nghe
người khác, chúng ta thường có dư
thời gian và chúng ta thường dùng
thời gian dư thừa này để suy nghĩ
vấn đề khác, nghĩa là tư tưởng của
chúng ta bị phân tán
2.2.2. Sự phức tạp của vấn đề
Trước một vấn đề phức tạp, đặc biệt
khi vấn đề đó ít liên quan đến chúng
ta, chúng ta thường có xu hướng
chọn con đường dễ nhất, đó là bỏ ra
ngoài tai, không chú ý lắng nghe nữa.
2.2.3. Sự thiếu tập luyện
Từ khi còn nhỏ cho đến khi trưởng

thành, chúng ta ít được dạy và rèn
luyện cách lắng nghe.
2.2.4. Sự thiếu kiên nhẫn
Để lắng nghe có hiệu quả, chúng ta
cần phải biết kiên nhẫn với ý kiến
của người khác. Tuy nhiên, thực tế
lại thường không phải như vậy.
2.2.5. Đặc điểm tâm lý của người
nghe
Nghe là một quá trình nhận thức.
Quá trình nghe và kết quả của nó
không những phụ thuộc vào thông tin
và người phát ra thông tin đó, mà cả
đặc điểm tâm lí người nghe
2.2.6. Những thói quen xấu khi lắng
nghe
Trong khi nghe người khác, chúng ta
thường mắc phải những thói quen
xấu
2.3. Các mức độ và bước lắng nghe
có hiệu quả
2.3.1. Các mức độ lắng nghe
- Lờ đi, không nghe gì cả
- Giả vờ nghe
- Nghe có chọn lọc
- Nghe chăm chú
- Nghe thấu cảm

Thuyết trình kết hợp
phương pháp trực quan HS lắng nghe, 15

về những yếu tố cản trở quan sát, ghi chép. phút
việc lắng nghe.
Cho HS xem tranh, ảnh,
sơ đồ minh họa.

Đặt vấn đề: lắng nghe có HS lắng nghe, 10
các mức độ nào?
quan sát, tư duy, phút
Thuyết trình giải quyết ghi chép.
vấn đề.


2.3.2. Các bước lắng nghe có hiệu
quả
Trung tâm của chu trình lắng nghe
hiệu quả là thái độ mong muốn thấu
hiểu mọi người, thấu hiểu đối tác.
Bước 1: tập trung
Bước 2: tham dự
Bước 3: thấu hiểu
Bước 4: ghi nhớ
Bước 5: hồi đáp
Bước 6: phát triển
III. Kỹ năng nói trước đám đông
3.1. Khái niệm và vai trò của kỹ
năng nói trước đám đông
3.1.1. Khái niệm
Kỹ năng nói trước đám đông hay còn
gọi là Kỹ năng thuyết trình là một
hình thức giao tiếp đặc biệt, nhằm

chuyển tải thông tin, chia sẻ kinh
nghiệm, hô hào hành động, tác động
vào tình cảm của người nghe, từ đó
có sự định hướng hành động.
3.1.2. Vai trò
- Kỹ năng nói trước đám đông là một
kỹ năng rất quan trọng trong một xã
hội cạnh tranh và trong một thế giới
luôn thay đổi.
- Kỹ năng nói trước đám đông rất
hữu ích trong mọi khía cạnh của cuộc
sống từ học tập cho đến mọi loại
hình công việc và truyền thông.
- Đặc biệt, nói trước đám đông là kỹ
năng rất quan trọng trong công việc,
học tập và cả trong cuộc sống của
bạn. Sử dụng kỹ năng nói trước đám
đông tốt sẽ giúp truyền đạt thông tin
và giải quyết công việc nhanh chóng,
dễ dàng. Nó giúp tạo ra các mối quan
hệ tốt đẹp trong giao tiếp. Nó giúp
con người nâng cao uy tín bản thân,
tụ khẳng định và là công cụ tạo ảnh
hưởng đối với người khác. Hơn nữa,
đây là kỹ năng được các nhà tuyển
dụng đánh giá cao, quan trọng trong
nhiều lĩnh vực.

Thuyết trình, diễn giảng HS lắng nghe,
kết hợp với sơ đồ về các quan sát, ghi chép.

bước lắng nghe có hiệu
quả.
Sử dụng phương pháp
đóng vai để minh họa.
Cho HS làm các bài tập
tình huống.

Thuyết trình kết hợp với
phương pháp trực quan
về khái niệm và vai trò
của kỹ năng nói trước
đám đông.
Cho HS xem tranh ảnh,
clip minh họa.

25
phút

30
phút

HS quan sát, lắng
nghe, trả lời câu 10
hỏi, lĩnh hội kiến phút
thức.

Phát vấn: kỹ năng thuyết HS suy nghĩ, trả
trình có vai trò như thế lời câu hỏi, lĩnh
nào?
hội kiến thức.

30
Gợi mở: kỹ năng thuyết
phút
trình có vai trò như thế
nào đối với xã hội, cuộc
sống của mỗi người như
thế nào?
Chốt ý cho HS.


3.2. Các bước thuyết trình hiệu quả
3.2.1. Chuẩn bị thuyết trình
a) Đánh giá đúng bản thân
- Nâng cao sự tự tin
- Am hiểu vấn đề, xây dựng đủ thông
tin để trình bày
- Có uy tín
b) Tìm hiểu người nghe
Cần tìm hiểu đối tượng sẽ nghe mình
là ai, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp,
tín ngưỡng, nhu cầu, sở thích, động
cơ của họ.. để chuẩn bị bài nói
chuyện cho phù hợp.
c) Xác định mục đích và mục tiêu bài
nói chuyện
Trước khi chuẩn bị nội dung bài nói
chuyện, bạn cũng cần xác định mục
đích của nó. Bạn nói chuyện với mục
đích cung cấp thông tin thuyết phục
người nghe hay để góp vui? Trên cơ

sở mục đích mà đề ra mục tiêu của
bài nói chuyện.
d) Chuẩn bị bài nói chuyện
Mỗi bài nói chuyện thường có ba
phần: mở đầu, khai triển (nội dung)
và kết luận. Chuẩn bị bài nói chuyện
cũng có nghĩa chuẩn bị ba phần này.
- Chuẩn bị phần mở đầu
+ Dẫn nhập trực tiếp: Nêu thẳng chủ
đề và mục đích của bài nói chuyện,
các vấn đề chính sẽ được trình bày.
+ Dẫn nhập bằng cách đặt câu hỏi:
bằng cách đặt ra những câu hỏi ngay
ở phần mở đầu để làm người nghe
phải suy nghĩ đến chủ đề của bài nói
chuyện.
+ Dẫn nhập theo lối kể chuyện:
Người nói chuyện từ từ dẫn đưa
người nge đến với chủ đề của bài nói
chuyện bằng cách nhắc lại một sự
kiện quá khứ có liên quan đến chủ
đề.
+ Dẫn nhập tương phản: Người nói
chuyện bắt đầu bằng việc nhấn mạnh
một mâu thuẫn nào đó để gây sự chú

Thuyết trình, diễn giảng HS lắng nghe, 20
về chuẩn bị thuyết trình. lĩnh hội kiến thức. phút
Nếu ví dụ minh họa.


Đặt vấn đề: chuẩn bị bài HS suy nghĩ, trả
nói chuyện là chuẩn bị lời, lắng nghe, 45
những gì?
lĩnh hội kiến thức. phút
Thuyết trình kết hợp với
phương pháp trực quan
để giải quyết vấn đề
Nêu ví dụ, cho HS xem
clip, tranh ảnh minh họa.


ý.
+ Dẫn nhập bằng cách trích dẫn lời
nói của danh nhân.
Một câu trích dẫn thích hợp có thể
là một cách mở đầu thú vị.
- Chuẩn bị phần khai triển
+ Các ý phải được sắp xếp theo một
trình tự hợp lý, đảm bảo tính logic
của bài nói chuyện.
+ Để bài nói chuyện có sức thuyết
phục, bạn không nên nói chung
chung theo kiểu “hô khẩu hiệu”, mà
phải đưa ra được những ví dụ, những
số liệu cụ thể minh hoa cho mỗi ý,
mỗi luận điểm của mình
+ Tùy theo tính chất của buổi nói
chuyện, bạn có thể chuẩn bị thêm
những câu chuyện vui, khôi hài làm
cho không khí buổi nói chuyện đỡ

căng thẳng và duy trì sự chú ý của
người nghe.
- Chuẩn bị phần kết
Cần chốt lại trong người nghe những
điểm then chốt của bài nói chuyện và
tùy theo tính chất, mục đích của buổi
nói chuyện mà bạn đưa ra lời chúc
mừng, lời kêu gọi hoặc đề ra nhiệm
vụ trong tương lai...Và tất nhiên, bạn
đừng quên cảm ơn người nghe vì đã
chú ý nghe bạn.
3.3.2. Tiến hành thuyết trình
Khi tiến hành nói chuyện, cần chú ý
các điểm sau:
+ Ăn mặc nghiêm túc, lịch sử và phù
hợp với tính chất của buổi diễn
thuyết
+ Khi lên bục nói chuyện, dáng đi
của bạn phải thể hiện được bạn là
con người đàng hoàng, tự tin
+ Đứng trên bục, bạn cần đứng thẳng
người với tư thế tự nhiên, không bỏ
tay vào túi quần, mắt nhìn thẳng
xuống người nghe, ánh mắt nhẹ
nhàng, tôn trọng và quan tâm;
+ Trước khi bắt đầu nói chuyện, bạn

Cho HS làm bài tập thực HS làm bài tập 25
hành
thực hành

phút

Phát vấn: khi tiến hành HS suy nghĩ, trả 25
thuyết trình, chúng ta cần lời, lĩnh hội kiến phút
lưu ý những gì?
thức.
Gợi mở: cần chú ý về các
phương tiện giao tiếp
như thế nào?
Chốt lại ý cho HS.


cần tự giới thiệu về mình
+ Nói to và rõ ràng, đủ cho người
ngồi xa bạn nhất cũng có thể nghe
thấy;
+ Cần thay đổi tốc độ, nhịp độ nói
+ Trong quá trình trình bày thường
xuyên đưa mắt xuống người nghe,
bao quát tất cả những người có mặt
trong phòng, đừng để ai có cảm giác
bị “bỏ rơi”.
+Ngoài ánh mắt, bạn cần chú ý sử
dụng cả những phương tiện phi ngôn
ngữ khác như nét mắt, cử chỉ, động
tác.
+ Bạn có thể đi lại trong khi nói
chuyện, song không nên rời khỏi tầm
nhìn của một nhóm người nghe nào
đó quá lâu.

3.3. Kết thúc thuyết trình
Bạn cần biết kết thúc bài nói chuyện
đúng lúc. Sau khi tóm tắt những ý
then chốt của bài nói chuyện và tùy
theo tính chất của bài nói chuyện mà
đưa ra lời kêu gọi, lời chúc
mừng...bạn nhớ đừng quên cảm ơn
thính giả đã chú ý nghe bạn.
Trong trường hợp cần thiết, bạn nên
dành một ít thời gian để giải đáp
những ý kiến, những câu hỏi của
người nghe.
IV. Kỹ năng giải quyết xung đột
4.1. Khái quát chung về xung đột
4.1.1. Khái niệm
Xung đột là quá trình trong đó một
bên nhận ra rằng quyền lợi của mình
bị vi phạm hoặc bị ảnh hưởng tiêu
cực bởi một bên khác, gây ra cảm
giác khó chịu, thiệt thòi hay mất
công bằng.
4.1.2. Vai trò của xung đột
- Giúp ta xác định rõ vấn đề và mục
đích, từ đó nâng cao chất lượng ra
quyết định.
- Khi ta đưa ra một giải pháp mà có
xung đột thì bắt buộc ta phải đưa ra

Phát vấn: làm thế nào để HS suy nghĩ, trả 05
kết thúc thuyết trình có lời, lĩnh hội kiến phút

hiệu quả?
thức.
Chốt lại ý cho HS.
Chia nhóm và tổ chức HS chuẩn bị trước 45
cho HS thuyết trình.
và cử đại diện phút
thuyết trình.

Thuyết trình kết hợp với
phương pháp trực quan HS lắng nghe, 07
về khái niệm về kỹ năng quan sát, lĩnh hội phút
giải quyết xung đột.
kiến thức.
Thuyết trình kết hợp
phương pháp trực quan HS lắng nghe,
về vai trò của xung đột.
quan sát, lĩnh hội 23
Cho HS xem clip, tranh, kiến thức.
phút
ảnh minh họa.


nhiều giải pháp nữa. Từ đó, xung đột
kích thích sự sáng tạo, tạo ra cái mới.
- Nếu ta biết cách giải quyết xung
đột, ta tạo lập được một môi trường
cởi mở, phơi bày vấn đề và giải tỏa
căng thẳng.
- Xung đột là nguyên nhân chính
giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh bản

thân, và thay đổi môi trường. Bên
cạnh mặt tích cực, xung đột có những
mặt tiêu cực sau đây:
- Xung đột xấu là khi ta chỉ vì cái tôi
của mình thôi.
- Xung đột dẫn đến 3 cái tổn thương:
vật chất, tiền bạc, thời gian.
- Xung đột không được giải quyết có
thể dẫn đến phá hủy mối quan hệ đối
tác, tạo sự căng thẳng, sự rào cản
giữa các cá nhân/ tổ chức, phá hỏng
cơ cấu tổ chức.
- Xung đột không mang tính xây
dựng sẽ làm chệch hướng mục tiêu
đề ra lúc đầu.
- Xung đột gây tổn hại đến cảm xúc
và thể lý của người khác, tạo ra sự
thù hằn giữa con người.
4.1.3. Các cấp độ và nguyên nhân
xung đột
- Xung đột nội tại
- Xung đột giữa hai cá nhân
- Xung đột trong nhóm hay xung đột
trong tổ chức
4.2. Các nguyên tắc và phong cách
giải quyết xung đột
4.2.1. Các nguyên tắc giải quyết
xung đột
- Đương đầu với các vấn đề có thể
giải quyết

- Không xúc phạm hay “chụp mũ”
người khác
- Cùng chịu trách nhiệm về xung đột
xảy ra
- Giữ sự hài hước đúng mực
- Bày tỏ cảm xúc một cách cởi mở
- Chịu trách nhiệm với lời nói của

Thuyết trình kết hợp với
phương pháp trực quan
về các cấp độ và nguyên HS quan sát, lắng 10
nhân xung đột.
nghe, lĩnh hội phút
Cho ví dụ minh họa.
kiến thức.
Thuyết trình về các
nguyên tắc và phong
cách giải quyết xung đột.
Cho ví dụ minh họa.
Phát vấn: các phong cách
giải quyết xung đột sử
dụng như thế nào?
Gợi mở: trong những
trường hợp nào thì sử
dụng phong cách nào?
Chốt ý cho HS.

HS lắng nghe, 10
quan sát, lĩnh hội phút
kiến thức.

HS suy nghĩ, trả
lời câu hỏi, lĩnh
hội kiến thức.


mình
- Sử dụng những dẫn chứng cụ thể
4.2.2. Các phong cách giải quyết
xung đột
a. Phong cách cạnh tranh
b. Phong cách hợp tác
c. Phong cách lảng tránh
d. Phong cách nhượng bộ
e. Phong cách thỏa hiệp
4.3. Quy trình giải quyết xung đột có
hiệu quả
4.3.1. Tách hai bên
4.3.2. Lắng nghe
4.3.3. Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề
4.3.4. Các giải pháp giải quyết xung
đột
V. Kỹ năng khắc phục khó khăn
trong giao tiếp
5.1. Khái niệm
Sự rụt rè và thiếu kỹ năng giao tiếp
có thể gây nên nỗi lo âu cho một số
bạn khi giao tiếp với những người
mới quen. Vì vậy, để khắc phục khó
khăn trong giao tiếp hay nói cách
khác là khắc phục bệnh “ngại” giao

tiếp thì bạn cần kỹ năng để thực hiện.
5.2. Nguyên nhân
- Nỗi sợ hãi trong giao tiếp lại là một
"thủ phạm" khác làm chúng ta không
thể tự do trò chuyện cởi mở với
người lạ.
- Những người không thích giao tiếp
lại là những người thường thích sống
một mình, độc lập và không thích kết
bạn làm quen gì cả. Việc nói chuyện
với họ không gặp vấn đề gì, song họ
lại không thích trò chuyện với người
khác.
5.3. Cách khắc phục khó khăn trong
giao tiếp
- Quy tắc muôn thuở để xua tan nỗi
sợ hãi là đối mặt với chính nó. Trước
hết hãy ngồi suy ngẫm lại những tình
huống mà bạn thấy không thoải mái
hay e ngại phải nói chuyện.

Thuyết trình kết hợp
phương pháp trực quan
về quy trình giải quyết
xung đột.
Cho HS xem tranh, ảnh,
clip, ví dụ minh họa.
Cho HS làm các bài tập
tình huống giải quyết
xung đột


Thuyết trình về khái
niệm. Cho ví dụ minh
họa.
Phát vấn: các em có gặp
khó khăn hay trở ngại gì
trong giao tiếp không?

HS lắng nghe, 20
quan sát, ghi chép. phút
HS thảo luận, 45
đóng vai giải phút
quyết xung đột

05
HS lắng nghe, phút
quan sát, ghi chép.
HS suy nghĩ, trả
lời.

Thuyết trình kết hợp với
20
phương pháp trực quan HS lắng nghe, phút
về nguyên nhân. Cho ví quan sát, ghi chép.
dụ minh họa.

Thuyết trình kết hợp với HS lắng nghe, 20
phương pháp trực quan quan sát, ghi chép. phút
về cách khắc phục khó
khăn trong giao tiếp.

Cho ví dụ minh họa.


- Sau đó, xem xét xem tại sao bạn lại
có những cảm giác không thoải mái
đó. Và tìm cách khắc phục.
- Hãy thay đổi phong cách ăn vận và
đầu tóc của mình sao cho hợp lý
nhất.
- Luyện nói trước gương (với những
người ít nói) và thi hành chiến lược
“uốn lưỡi bảy lần trước khi nói” (đối
với những người nói quá nhiều).
- Cần kiểm soát được cảm xúc của
mình, không nên hành động theo cảm
xúc, cần phải suy nghĩ thật kỹ rồi
mới hành động.
- Cần trau dồi kiến thức của bản thân
mình bằng việc đọc thêm sách, vở và
học tập từ thực tế làm việc.
- Cần học hỏi và đúc rút kinh nghiệm
hàng ngày từ những nhân viên lâu
năm, từ trong công việc để hoàn
thiện kỹ năng giao tiếp.
3
3

Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4


Hướng dẫn tự học
4

Hướng dẫn HS làm bài HS làm bài tập, 10
tập để củng cố kiến thức nắm lại kiến thức phút
bài.
của bài học.
Hướng dẫn HS đọc trước kiến thức của
chương sau

Nguồn
tài liệu
tham
khảo

1. Chu Văn Đức, Giáo trình kỹ năng giao tiếp (dùng trong các trường trung học chuyên
nghiệp), Nxb. Hà Nội, 2005, Hà Nội.
2. Dale Carnegi, Nghệ thuật giao tiếp, NXb. Thanh niên, 2011, Hà Nội.
3. Nguyễn Chua, Kỹ năng giao tiếp - ứng xử, tài liệu tham khảo, trường Đoàn Lý Tự
Trọng.
4. Nguyễn Hữu Thân, Truyền thống giao tiếp trong kinh doanh, Nxb. Thống kê, 2006.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Ngày
tháng năm
PHÓ TRƯỞNG KHOA

Lê Tiến Cảnh

GIÁO VIÊN


Nguyễn Hoàng Lê Khanh
Thời gian thực hiện: 12 tiết


Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp
Thực hiện ngày tháng năm
CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ
TẠI NƠI LÀM VIỆC
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Xác định được các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc.
+ Kỹ năng:
- Vận dụng được các kỹ năng giao tiếp trong gia đình, nhà trường, xã hội, trong tìm kiếm việc
làm và tại nơi làm việc.
+ Thái độ:
- Có thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong
cuộc sống.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 02 phút
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dự kiến câu hỏi: Hãy nêu vai trò của kỹ năng lắng nghe?
Họ tên và học sinh được kiểm tra:
Điểm:
Điểm:
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T

T

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của
giáo viên

THỜI
GIAN

Hoạt động của
học sinh

1
1

Dẫn nhập
Giao tiếp vừa là một khoa học, vừa
là một nghệ thuật. Muốn thành
công trong giao tiếp, bạn không chỉ
cần nắm vững kiến thức cơ bản
trong lĩnh vực này mà còn phải biết
vận dụng những kiến thức đó vào
thực tiễn hoạt động giao tiếp của
mình, tức là nắm vững kỹ năng và
không ngừng trau dồi, rèn luyện để
đạt đến mức nghệ thuật.
Qua bài học này, giúp cho HS tìm
kiếm việc làm và giao tiếp tại nơi

làm việc.

GV tìm hiểu xem trong
lớp đã có bao nhiêu bạn
đã đi làm và phát vấn: để
có được việc làm này,
em đã phải làm những
bước nào?
GV đặt tiếp những câu
hỏi gợi mở về bài học để
tạo tâm thế tích cực cho
HS.

HS lắng nghe, 02
chuẩn bị tâm thế phút
tích cực cho bài
học


2
2

Giảng bài mới
Chương 3. Vận dụng kỹ năng
giao tiếp trong tìm kiếm việc làm
và tại nơi làm việc
I. Vận dụng kỹ năng giao tiếp
trong tìm kiếm việc làm
1.1. Chuẩn bị khi tìm kiếm việc làm
1.1.1. Xác định cơ hội việc làm

- Nguồn thông tin tuyển dụng chính
thức:
+ Quảng cáo tuyển dụng trên các
phương tiện truyền thông đại
chúng.
+ Thông tin tuyển dụng tại trụ sở
của các tổ chức.
+ Các trung tâm dịch vụ việc làm
+ Các công ty tư vấn nguồn nhân
lực
+ Các Trường Đại học
+ Website của các tổ chức
+ Sử dụng công cụ tìm kiếm
- Nguồn thông tin tuyển dụng
không chính thức:
+ Thông tin từ bạn bè
+ Thông tin từ bà con, người thân
+ Thông tin từ cựu học sinh của
Trường
+ Thông tin từ buổi giao lưu nghề
nghiệp
1.1.2. Phân tích yêu cầu công việc
Là xác định những nhiệm vụ và
trách nhiệm của một công việc.
Những kiến thức, kỹ năng và khả
năng thiết yếu mà một người cần có
để hoàn thành công việc một cách
thỏa đáng.
- Nắm rõ thông tin yêu cầu ứng
viên: Bao gồm tất cả các yêu cầu về

nhân viên thực hiện công việc như
học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ
năng, các kiến thức hiểu biết liên
quan đến thực hiện công việc, các
thuộc tính cá nhân.
- Nắm rõ thông tin về điều kiện

Đặt vấn đề: làm thế nào HS lắng nghe, 15
để xác định được cơ hội ghi chép, lĩnh Phút
việc làm?
hội kiến thức.
Thuyết trình giải quyết HS suy nghĩ,
vấn đề. Cho ví dụ minh giải quyết vấn
họa.
đề.
Cho HS làm bài tập thực HS làm bài tập 28
hành
thực hành
phút

Thuyết trình về phân tích
yêu cầu công việc. Cho
ví dụ minh họa.
Phát vấn: hiểu thế nào là
phân tích yêu cầu công
việc?
Gợi mở: phải xác định
những gì đối với mỗi
công việc?
Cho HS làm bài tập thực

hành

HS lắng nghe, tư
25
duy, ghi chép.
phút

HS làm bài tập 40
thực hành.
phút


thực hiện công việc:
Bao gồm các thông tin liên quan
đến các vấn đề điều kiện làm việc
như sự cố gắng về thể lực, điều
kiện vệ sinh lao động, thời gian
biểu, điều kiện tổ chức hoạt động,
của công ty, chế độ lương bổng,
quần áo đồng phục...
1.1.3. Phân tích năng lực và nguyện
vọng của bản thân
a) Phân tích năng lực của bản thân
- Việc đánh giá đúng năng lực của
bản thân sẽ giúp bạn có thể đặt ra
mục tiêu nghề nghiệp thích hợp, từ
đó phát huy năng lực, sở trường
của bản thân, đồng thời tránh được
các thất bại đáng tiếc.
- Năng lực cá nhân bao gồm:

+ Các phẩm chất cá nhân
+ Các kỹ năng cá nhân
b) Phân tích nguyện vọng của bản
thân
- Xác định mục tiêu và kỳ vọng
nghề nghiệp
- Xác định nghề nghiệp phù hợp
với bản thân
1.2. Chuẩn bị hồ sơ dự tuyển việc
làm
1.2.1. Cách thức làm hồ sơ dự
tuyển
Để vượt qua vòng sơ tuyển, trong
bộ hồ sơ của mình, các ứng viên
cần thể hiện một cách đầy đủ nhất
các yếu tố mà nhà tuyển dụng cần.
Một bộ hồ sơ xin việc bao gồm các
giấy tờ sau:
- Đơn xin việc
- Sơ yếu lí lịch (có dán hình và xác
nhận của địa phương)
- Bản sao bằng cấp chuyên môn:
bằng tốt nghiệp Đại học (hoặc bằng
cấp cao hơn – nếu có), chứng chỉ
ngoại ngữ, chứng chỉ tin học,
chứng chỉ nghiệp vụ (nếu yêu cầu).
- Thư giới thiệu của công ty, cơ

Thuyết trình về phân tích HS lắng nghe, 25
năng lực và nguyện vọng ghi chép, lĩnh phút

của bản thân.
hội kiến thức.
Cho ví dụ minh họa.
Làm bài
Cho HS làm bài tập thực thực hành.
hành.

tập 40
phút

HS lắng nghe, 30
Thuyết trình về chuẩn bị ghi chép, lĩnh phút
hồ sơ dự tuyển.
hội kiến thức.
Cho ví dụ minh họa.
HS suy nghĩ, trả
- Phát vấn: một hồ sơ dự lời.
tuyển bao gồm những gì?


quan cũ (nếu có)
- Những bằng chứng về thành tích
đã đạt được (bảng điểm, giấy
khen…)
- Giấy chứng nhận sức khỏe
- Bản sao Chứng minh nhân dân,
Hộ Khẩu (nếu có yêu cầu)
- Hình 2x3, 3x4, 4x6 (nếu có yêu
cầu)
Bạn nên sắp xếp tất cả các loại giấy

tờ theo thứ tự như trên và cho vào
bao đựng hồ sơ. nội dung
1.2.2. Một số lưu ý khi chuẩn bị hồ
sơ dự tuyển
a) Lưu ý khi viết đơn xin việc
- Viết đơn xin việc không theo mẫu
Đơn xin việc là loại giấy tờ đầu tiên
của ứng viên mà công ty muốn đọc,
vì thế bạn cần phải viết ngắn gọn,
súc tích nhưng đầy đủ thông tin
quan trọng về mình để thuyết phục
công ty xem tiếp bản sơ yếu lí lịch
của bạn.
Dù viết tay hay đánh máy đơn xin
việc của bạn phải đảm bảo hai yêu
cầu:
+ Về văn phong
+ Về nội dung
- Viết thư xin việc theo mẫu có sẵn
+ Bạn nên xin hai bản, một bản
dùng để “viết nháp”. Sau khi hoàn
tất, bạn viết lại phần trả lời sang
bản thứ hai để gởi ứng tuyển.
+ Bạn cần đọc cẩn thận một lượt tất
cả nội dung thông tin yêu cầu trong
mẫu thư xin việc.
+ Trả lời thông tin mỗi câu chính
xác với câu hỏi của nhà tuyển
dụng.
+ Sau khi hoàn chỉnh thư xin việc,

trước khi gửi đi, bạn hãy kiểm tra
lỗi chính tả nhiều lần và giữ lại cho
mình một bản photo hay bản nháp.
- Lưu ý khi viết sơ yếu lí lịch
+ Cố gắng làm nổi bật ưu thế

- Thuyết trình về một số HS lắng nghe,
lưu ý khi chuẩn bị hồ sợ ghi nhớ.
dự tuyển.
Cho ví dụ minh họa


+ Liệt kê quá trình học tập và kinh
nghiệm ngược dòng
+ Thay các câu dài bằng cụm từ.
Bắt đầu bằng động từ chỉ hành
động
+ Sử dụng chi tiết, con số, đặc tính
làm cho kinh nghiệm trước nên
sinh động
+ Trình bày rõ ràng, font chữ
Times NewRoman, Arial
- Sử dụng giấy in chất lượng cao
- Kiểm tra lỗi chính tả, lỗi ngữ
pháp, câu chữ.
1.3. Kỹ năng trả lời phỏng vấn khi
dự tuyển
1.3.1. Chuẩn bị phỏng vấn
- Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ của bạn cần phải đầy đủ giấy

tờ cần thiết theo yêu cầu.
- Chuẩn bị về ăn mặc
Tại cuộc phỏng vấn, bạn không
được ăn mặc cẩu thả mà phải ăn
mặc một cách chỉnh tề, sạch sẽ, lịch
sự.
- Chuẩn bị về thời gian
Bạn nên có mặt tại nơi phỏng vấn 5
– 10 phút trước khi cuộc phỏng vấn
bắt đầu.
- Chuẩn bị sẵn phương án trả lời
cho một số câu hỏi
Bạn nên chuẩn bị sẵn phương án trả
lời cho những câu hỏi phỏng vấn
phổ biến.
1.3.2. Tham dự phỏng vấn
a) Bắt đầu cuộc phỏng vấn
Trong khi chờ đến phỏng vấn, bạn
hãy:
- Tỏ ra thoải mái, tự tin, có thể trò
chuyện với người xung quanh.
- Mỉm cười với mọi người khi họ
nhìn bạn.
Khi gặp người phỏng vấn:
- Chào hỏi: nhớ đứng lên chào,
nhưng để anh/chị ta chủ động trong
việc bắt tay.

Cho HS làm bài tập thực Làm bài
hành.

thực hành.

tập 20
phút

Thuyết trình về chuẩn bị HS lắng nghe, 25
phỏng vấn.
ghi chép, lĩnh phút
Cho ví dụ minh họa.
hội kiến thức.
- Phát vấn: chuẩn bị - HS suy nghĩ,
phỏng vấn là chuẩn bị trả lời.
những gì?
Cho HS làm bài tập thực Làm bài
hành.
thực hành.

tập 20
phút

Thuyết trình kết hợp với HS lắng nghe, 25
phương pháp trực quan ghi chép, lĩnh phút
về tham dự phỏng vấn.
hội kiến thức.
Cho ví dụ minh họa.


×