Tải bản đầy đủ (.docx) (190 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.4 KB, 190 trang )

Thời gian thực hiện: 02 tiết
Tên học phần: Giáo dục chính trị
Thực hiện ngày..... tháng..... năm 2013
TÊN BÀI:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và đối tượng nghiên cứu môn học giáo dục chính trị.
- Phương pháp học tập vàý nghĩa của việc học tập môn học.
+ Kỹ năng:
- Trên cơ sở hiểu được ý nghĩa của việc học tập môn học, áp dụng các phương
pháp học tập tích cực và liên hệ với thực tiễn để nắm vững kiến thức, biết phân tích đánh
giá tình hình thực tiễn.
+ Thái độ:
- Cóý thức và thái độđúng đắn về học tập môn học.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, bài soạn, giáo trình giáo dục chính trị, …
- Giáo viên kết hợp phương pháp thuyết trình (Diễn giảng, giảng giải, giảng thuật),
đàm thoại - nêu vấn đề, phát vấn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP:

Thời gian: 2 phút

Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Thời gian: 0 phút

Dự kiến câu hỏi: (Không kiểm tra bài cũ)
Họ tên và học sinh được kiểm tra:



Điểm:
Điểm:

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG

Hoạt động của
Giáo viên

1

Dẫn nhập

2

Giảng bài mới

Thuyết trình dẫn dắt vào bài
học

Hoạt động
của học sinh
Lắng nghe
chuẩn bị vào
bài mới.


THỜI
GIAN
(phút)

5


I. KHÁI NIỆM VÀĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU

33

1. Khái niệm
1.1. Chính trị và môn học
giáo dục chính trị
- Chính trị là toàn bộ
những hoạt động có liên quan
đến các mối quan hệ xã hội
giữa các giai cấp, các dân
tộc, các quốc gia, các lực
lượng xã hội mà cốt lõi của
nó là vấn đề giành , giữ và
thực thi quyền lực nhà nước,
sự tham gia vào công việc
của nhà nước, sự xác định
hình thức tổ chức, nhiệm vụ,
nội dung hoạt động của nhà
nước.


Câu hỏi: Bằng hiểu biết
Suy nghĩ,
của bản thân, em hãy chỉ ra trả lời.
những hoạt động trong
cuộc sống mà em cho rằng
đó là hoạt động chính trị?
- Gợi ý trả lời: Hoạt động
bầu cử,…
Câu hỏi: Chính trị là gì?
- Gợi ý trả lời: Là những
hoạt động về các vấn đề:
+mối quan hệ xã hội;
+ giai cấp, dân tộc;

Suy nghĩ,
trả lời.
nghe,
chép.

Lắng
ghi

+ giành, giữ. Thực thi
quyền lực;
+…
Thuyết trình khái niệm
chính trị.
- Giáo dục chính trị là bộ
phận của công tác tư tưởng
của Đảng giáo dục, thực hiện

việc truyền bá chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Cương lĩnh, đường lối,
quan điểm của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước
trong cán bộ, đảng viên và
nhân dân.

Câu hỏi: Vậy, Giáo dục
chính trị là gì?

Suy nghĩ,
trả lời.

- Gợi ý trả lời: đó là một
bộ phận của công tác tuyên
truyền của Đảng.

GV khẳng định giáo dục
chính trị là một bộ phận của
công tác tư tưởngcủa Đảng
ta nhằm hình thành thế giới
quan, phương pháp luận khoa
học, nhận thức tư tưởng, bản
lĩnh chính trị vững vàng,
niềm tin và năng lực hoạt
nghe,
- Giáo dục chính trị gồm động thực tiễn cho mọi
chép.
những nội dung cơ bản của người.

các khoa học: Triết học MácLênin, kinh tế chính trị Mác Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa
học, tư tưởng Hồ Chí Minh
vàđường lối cách mạng của
Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Lắng
ghi


1.2.Mục tiêu và yêu cầu
của môn học
- Mục tiêu chung

Thuyết trình mục tiêu
Giáo dục chính trị nhằm chung.
giáo dục con người giác ngộ
về chính trị, có tri thức khoa
học về chính trị, hình thành
thế giới quan khoa học và
nhân sinh quan khoa học,
hiểu biết về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, chủ trương đường lối
của Đảng để thúc đẩy hoạt
động tự giác có chí hướng
thực hiện các lý tưởng chủ
nghĩa xã hội và mục tiêu của
cách mạng Việt Nam là độc
lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.


nghe,
chép.

Lắng
ghi

- Mục tiêu cụ thể
Giáo dục chính trị là môn
học nghiên cứu lĩnh vực
chính trị của đời sống xã hội
nhằm làm sáng tỏ các quy
luật chung nhất của cách
mạng Việt Nam, việc áp
dụng các quy luật đó vào
thực tế hoạt động chính trị và
tổ chức chính trị - xã hội.
- Yêu cầu môn học
+ Tạo sự nhất trí cao đối
với đường lối của Đảng;
+ Xây dựng con người
Việt Nam đủ khí phách, bản
lĩnh, phẩm chất, đạo đức và
kiến thức văn hóa tổng hợp;
+ Người học cần có bản
lĩnh chính trị vững vàng, có
tính độc lập trong nhận thức
về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, xuất
phát từ thực tiễn cách mạng
Việt Nam.

2. Đối tượng nghiên cứu

Thuyết trình đối tượng
nghe,
nghiên cứu.
chép.
GV giải thích Chủ nghĩa
Mác-Lênin gồm ba bộ phận:
Triết học Mác-Lênin, kinh tế
chính trị Mác-Lênin, chủ
nghĩa xã hội khoa học.

Lắng
ghi


- Sự hình thành và nội
dung chủ yếu của chủ nghĩa
Mác - Lênin;
- Sự hình thành và nội
dung chủ yếu của tư tưởng
Hồ Chí Minh;
- Sự ra đời Đảng Cộng sản
Việt Nam và nội dung đường
lối cách mạng của Đảng.
II. PHƯƠNG
HỌC TẬP

PHÁP


Câu hỏi: Nêu tên các
1. Áp dụng các phương phương pháp học tập
truyền thống và các
pháp học tập tích cực
phương pháp học tập tích
Phương pháp tích cực, cực mà em biết?
hiện đại: Phỏng vấn nhanh,
- Gợi ý trả lời:
hỏi - đáp, nêu ý kiến ghi lên
bảng, làm việc nhóm,
+ Hỏi - đáp;
phương pháp tình huống…
+ Phỏng vấn;
Các phương pháp này lấy
+ Thảo luận nhóm;
người học làm trung tâm,
giáo viên chỉ là người hướng
+…
dẫn, nhằm biến quá trình
giáo dục thành quá trình tự
giáo dục; chú trọng hình thức
Thuyết trình về phương
tự học, tự nghiên cứu là pháp học tập
chính.
2. Học tập liên hệ với
nghề nghiệp tương lai và
thực tiễn cuộc sống

18
Suy nghĩ, trả

lời.
nghe,
chép.

nghe,
chép.

Lắng
ghi

Lắng
ghi

Gắn giảng dạy lý luận với
tìm hiểu các vấn đề thực tiễn
đang đặt ra, giúp người học
có phương pháp giải quyết
vấn đề theo định hướng đúng
đắn; gắn lý luận với hoàn
thiện nhân cách, đạo lý sống,
nhất là nhân cách nghề
nghiệp trong tương lai…
III. Ý NGHĨA HỌC TẬP
1. Góp phần hình thành
Câu hỏi: Phương pháp
thế giới quan, phương pháp luận là gì?
luận khoa học
- Gợi ý trả lời: là lý luận Suy nghĩ, trả
1.1. Có thế giới quan và phương pháp;…
lời.

khoa học

24


1.2. Có phương pháp luận
đúng đắn

Lắng nghe,
ghi chép.

Phương pháp luận là lý
luận và phương pháp; là một
hệ thống những quan điểm,
những nguyên tắc xuất phát,
những cách thức chung để
thực hiện hoạt động nhận
thức và thực tiễn của con
người.
Phải xem xét các sự vật
trong mối liên hệ ràng buộc
lẫn nhau và trong trạng thái
vận động biến đổi không
ngừng với một tư duy linh
hoạt; phản ánh hiện thực
đúng như nó tồn tại. Phương
pháp đó chỉ có thể là phương
pháp luận biện chứng.

Câu hỏi:Em hi vọng sẽ

2. Bồi dưỡng nhận thức, tích lũy được điều gì sau
năng lực hành động và rèn khi học môn giáo dục chính
luyện đạo đức
trị?
2.1. Bồi dưỡng nhận thức
- Gợi ý trả lời:
chính trị
+ nâng cao trình độ lý
Thứ nhất, góp phần cung luận chính trị;
cấp cho người học hiểu được
+ năng lực hoạt động thực
hệ thống chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiễn;
và quan điểm, đường lối của
+ rèn luyện phẩm chất
Đảng Cộng sản Việt Nam.
đạo đức tư tưởng Hồ Chí
Thứ hai, có tri thức lý luận Minh;
khoa học, cách mạng góp
+…
phần thẩm định tính đúng
GV khái quát ý nghĩa của
đắn các chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, việc học tập môn học.
pháp luật của Nhà nước.
2.2. Nâng cao năng lực
hành động
Thế giới quan và phương
pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, là kim chỉ nam cho
công tác hàng ngày, làm lành

mạnh hóa các quan hệ xã hội.

Suy nghĩ, trả
lời.

nghe,
chép.

Lắng
ghi


2.3. Rèn luyện phẩm chất
đạo đức và tình cảm tốt đẹp
Có bản lĩnh chính trị vững
vàng, yêu nước, trung thành
với lý tưởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền
tảng chủ nghĩa Mác - Lênin,
lý tưởng Hồ Chí Minh.

3
4

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo


Khái quát lại nội dung bài
học.

Lắng nghe,
tiếp thu.

5

Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài mới.

Lắng nghe,
tiếp thu.

3

I. TÀI LIỆU BẮT BUỘC
1. Dự thảo 4: Giáo trình Giáo dục
chính trị (Dùng trong đào tạo trình
độ TCCN) – Bộ GD&ĐT, Hà Nội,
2012.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. Giáo trình Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
(Dành cho sinh viên đại học, cao
đẳng khối không chuyên ngành Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) –
Bộ GD&ĐT, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2009.
3. Giáo trình Triết học Mác – Lênin

– Bộ GD&ĐT, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2004.
4. C. Mác. Ph. Ăng-ghen, V.I.
Lênin, Về những vấn đề triết học –
NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí
Minh, 2003.
5. Từ điển Triết học – NXB Sự thật,


Hà Nội, 1960.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Ngày
TRƯỞNG KHOA/TỔ TRƯỞNG

tháng

năm 2013

GIÁO VIÊN

Nguyễn Hoàng Lê Khanh


Thời gian thực hiện: 15 tiết (lý thuyết)
Tên học phần: Giáo dục chính trị
Thực hiện ngày..... tháng..... năm 2013
TÊN BÀI:
CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong chương này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Nắm được khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Nắm được những điều kiện kinh tế - xã hội, những tiền đề tư tưởng lý luận và khoa
học của sự ra đời chủ nghĩa Mác.
- Nắm được quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin với các giai đoạn:
giai đoạn C.Mác và Ăng-ghen hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác; giai đoạn bảo vệ
và phát triển chủ nghĩa Mác gắn với vai trò của V.I.Lênin.
- Hiểu được chủ nghĩa duy vật biện chứng – lý luận triết học cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin về vấn đề cơ bản của triết học. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức
và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức .
- Nắm được quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội,ý nghĩa phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác.
- Nắm được học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác về phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa với học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư.
- Hiểu được học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, nắm được đặc điểm
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, và hiểu được ý nghĩa nghiện cứu nó.
- Nắm được lý luận về chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin với việc xác định
được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Nắm được cách mạng xã hội chủ nghĩa và tiến trình ra đời, phát triển của hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin.
+ Kỹ năng:
- Biết vận dụng được những nội dung kiến thức vào nhận thức và thực tiễn:
Trên cơ sở nắm vững những kiến thức của chương 1, học sinh (HS) nhận thức được chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chi nam cho
hành động của Đảng ta và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Từ đó, tin theo sự lãnh
đạo của Đảng và Nhà nước.
Trên cơ sở hiểu và phân tích được chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng

duy vật, HS trong quá trình hoạt động nhận thức hay thực tiễn biết được cần phải xuất
phát từ thực tiễn, tôn trọng quy luật khách quan. Không được lấy mong muốn chủ quan
của mình để hành động, dễ dẫn đến sai lầm và thất bại. Mặt khác, HS cần biết phát huy
được tính năng động, tính sáng tạo của mình trong nhận thức, học tập.
Trên cơ sở hiểu được chủ nghĩa duy vật lịch sử, HS nhận thức được vai trò của sản xuất
và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội. Từ đó, không ngừng học


tập, trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức tổ chức kỷ luật để có thể
đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất hiện nay.
Trên cơ sở nắm vững học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, HS nhận thức được
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là phương thức bóc lột của giai cấp tư sản đối với
giai cấp vô sản.
Trên cơ sở nắm vững học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa tư
bản độc quyền, HS nhận thức được vai trò của chủ nghĩa tư bản độc quyền về sự phát
triển sản xuất. Nhận thức được mâu thuẫn xã hội trong xã hội tư bản ngày càng gay gắt
hơn.
Trên cơ sở nắm được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, HS nhận thức được sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam và học tập, phấn đấu thực hiện sứ mệnh
đó.
Trên cơ sở nắm được cách mạng xã hội chủ nghĩa và tiến trình ra đời, phát triển của
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, HS nhận thức được tính tất yếu cũng như giai
đoạn nước ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ đó, tin tưởng và đi theo sự lãnh đạo
của Đảng và Nhà nước ta.
+ Thái độ:
- Biết tôn trọng thực tiễn và các quy luật khách quan.
- Lập trường tư tưởng vững vàng, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm kim chỉ nam cho hành
động và nền tảng tư tưởng.
- Tin tưởng vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Tin tưởng vào sự ra đời của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa là một tất yếu khách

quan.
- Trên cơ sở nhận thức đúng đắn ý nghĩa của việc học tập môn học để có thái độ học tập
nghiêm túc, đạt kết quả cao cho bản thân.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, bài soạn, giáo trình giáo dục chính trị….
- Giáo viên kết hợp phương pháp thuyết trình (Diễn giảng, giảng giải, giảng thuật), đàm
thoại - nêu vấn đề, phát vấn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 2 phút
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thời gian: 3 phút
Dự kiến câu hỏi: Trình bày những điều kiện, tiền đề lịch sử cho sự ra đời của chủ nghĩa
Mác?
Họ tên và học sinh được kiểm tra:
Điểm:
Điểm:
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
T
Hoạt động của
Hoạt động GIAN
(phút)
giáo viên
của học
sinh
1

Dẫn nhập
Thuyết trình dẫn
Lắng
3
Đối với Cách mạng Việt Nam, dắt vào bài học
nghe chuẩn
Chủ nghĩa Mác- Lê nin là kim chỉ
bị vào bài
nam, là nền tảng của tư tưởng, hành
mới.
động của Đảng, là ngọn đèn soi
sáng cho con đường dẫn đến thắng


2

lợi của dân tộc ta. Nhờ vận dụng
đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin kết hợp nhuần nhuyễn
với truyền thống đấu tranh oanh liệt
của dân tộc, Đảng ta đã đề ra cương
lĩnh đúng đắn qua các thời kỳ, đưa
con thuyền cách mạng Việt Nam
vững vàng vượt qua phong ba bão
táp để cập bến vinh quang.
Từ thực tiễn phong phú và những
thành tựu to lớn đã đạt được, Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
của Đảng khẳng định: “Đảng và
nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất

nước Việt Nam theo con đường
XHCN trên nền tảng của chủ nghĩa
Mác- Lê nin và tư tưởng HCM. Chỉ
có chủ nghĩa Mác- Lê nin mới có
thể vạch rõ hướng đi đúng cho con
người đi lên XHCN ở Việt Nam.
Chính chủ nghĩa Mác- Lê nin đã
làm thay đổi nhanh chóng đời sống
tinh thần đại đa số nhân dân Việt
Nam, nhanh chóng nâng cao trình
độ nhận thức toàn diện.
Vì vậy, chúng ta cần học tập và
nắm vững chủ nghĩa Mác - Lê nin
để xây dựng và bảo vệ đất nước
Giảng bài mới
I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Khái niệm chủ nghĩa Mác Lênin
1.1. Khái niệm chủ nghĩa Mác
Chủ nghĩa Mác là hệ thống học
thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế
chính trị dựa trên các tác phẩm của
Các Mác (1818 - 1883) và Ph.
Ăngghen (1820 - 1895).
1.2. Khái niệm chủ nghĩa Mác Lênin
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ
thống những quan điểm và học
thuyết khoa học do C.Mác,
Ph.Ăngghen sáng lập và sự phát

triển của Lê Nin; được hình thành
và phát triển trên cơ sở kế thừa

127
Thuyết trình kết
hợp sử dụng phương
pháp trực quan về
khái niệm chủ nghĩa
Mác - Lênin
+ Câu hỏi: Chủ
nghĩa là gì? Chủ
nghĩa Mác là gì?
- Gợi ý trả lời:
+ Chủ nghĩa là hệ
thống lý luận hay học
thuyết.
+ Chủ nghĩa Mác là
học thuyết về triết

25

Suy nghĩ,
trả lời.

Lắng
nghe,
ghi
chép.



những tinh hoa, giá trị lịch sử tư
tưởng của nhân loại, tổng kết các
thành tựu của khoa học và thực tiễn
thời đại, là thế giới quan, phương
pháp luận khoa học của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động; là
khoa học về sự nghiệp giải phóng
giai cấp công nhân, nhân dân lao
động khỏi chếđộáp bức bóc lột tiến
tới giải phóng con người.
- Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ
nghĩa Mác - Lênin: Triết học Mác Lênin, Kinh tế chính trị Mác Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. Cơ sở khách quan của sự
hình thành, phát triển của chủ
nghĩa Mác - Lênin
2.1. Điều kiện kinh tế-xã hội
Ra đời vào những năm 40 của thế
kỷ XIX;
Cuộc cách mạng công nghiệp
không những đánh dấu bước chuyển
biến từ nền sản xuất thủ công tư bản
chủ nghĩa mà còn làm thay đổi sâu
sắc cục diện xã hội, trước hết là sự
hình thành và phát triển của giai cấp
vô sản;

Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực
lượng sản xuất mang tính xã hội
hoá với quan hệ sản xuất mang tính
tư nhân tư bản chủ nghĩa; Sự phát

triển của chủ nghĩa tư bản đã làm
cho những mâu thuẫn xã hội vốn
có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt.
Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và
tư sản đưa giai cấp vô sản đã trở
thành lực lượng chính trị độc lập.
* Hàng loạt cuộc đấu tranh tự
phát, quy mô lớn của công nhân thế
giới chống lại giai cấp tư sản đã nổ
ra. Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa của
công nhân dệt thành phố Li- ông
(Pháp) những năm 1831- 1834;
phong trào Hiến chương của công

học, lịch sử và kinh tế
chính trị dựa trên các
tác phẩm của Mác và
Ăngghen.

+ Thuyết trình nội
Lắng
dung của Triết học nghe,
ghi
Mác - Lênin, Kinh tế chép.
chính trị Mác - Lênin,
Chủ nghĩa xã hội khoa
học.
Thuyết trình kết
hợp phương pháp trực
quan về điều kiện

kinh tế - xã hội của sự
ra đời chủ nghĩa Mác.
+ Câu hỏi: Nêu một
số cuộc đấu tranh
của công nhân trong
giai đoạn này? Các
cuộc đấu tranh này
thể hiện điều gì?
- Gợi ý trả lời:
+ cuộc khởi nghĩa
của công nhân dệt ở
Lyông (Pháp) năm
1831, 1834; phong
trào Hiến chương
(Anh) từ năm 1835
đến năm 1848; cuộc
khởi nghĩa của công
nhân dệt Silêdi (Đức)
năm 1844, v.v...
+ thể hiện mâu
thuẫn gay gắt giữa
giai cấp công nhân và
tư sản, là những bằng
chứng lịch sử thể hiện
giai cấp vô sản đã trở
thành một lực lượng
chính trị độc lập, tiên
phong trong cuộc đấu
tranh cho nền dân
chủ, công bằng và


57
nghe,
chép.

Lắng
ghi

Suy nghĩ,
trả lời.

nghe,
chép.

Lắng
ghi


nhân Anh (1838-1848), khởi nghĩa tiến bộ xã hội.
của công nhân dệt thành phố Xilêdi
+ Câu hỏi: Có nhận Suy nghĩ,
(Đức) năm 1844, v.v..
Thực tiễn cách mạng của giai cấp xét gì về điều kiện trả lời.
vô sản đặt ra yêu cầu khách quan là kinh tế - xã hội như
Lắng
nó phải được soi sáng bằng lý luận vậy?
Gợi
ý
trả
lời:

Thực
nghe,
ghi
khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đời là
sự đáp ứng yêu cầu khách quan đó; tiễn cách mạng của chép.
đồng thời chính thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản đòi hỏi
đó cũng trở thành tiền đề thực tiễn cần đặt ra điều gì?
cho sự khái quát và phát triển không
ngừng lý luận của chủ nghĩa Mác.
Điều đó chứng minh được sự ra đời
của chủ nghĩa Mác là tất yếu.
2.2. Tiền đề lý luận
Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ
xuất phát từ nhu cầu khách quan của
lịch sử mà còn là kết quả của sự kế
thừa tinh hoa di sản lý luận của
nhân loại, trong đó trực tiếp nhất là
triết học cổ điển Đức, kinh tế chính
trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội
không tưởng ở các nước Pháp và
Anh.
- Triết học cổ điển Đức:
Với hai nhà triết học tiêu biểu
là Hê-ghen và Phoi-ơ-bắc. C.Mác
phê phán tính chất duy tâm, thần bí
ở phép biện chứng của Hê-ghen và
những quan điểm duy tâm về vấn
đề tôn giáo và đạo đức của Phoi-ơbắc nhưng đồng thời cải tạo chủ
nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính
siêu hình và những hạn chế lịch sử

của nó.
Trong nền triết học cổ điển
Đức, C.Mác đã kế thừa có chọn lọc
hạt nhân hợp lý của phép biện
chứng để xây dựng phép biện
chứng duy vật - công cụ vĩ đại của
nhận thức khoa học và hoạt động
thực tiễn.
- Kinh tế chính trị học cổ
điển Anh: C.Mác đã kế thừa có
chọn lọc những tư tưởng của các
nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh

GV thuyết trình,
diễn giảng vai trò của
triết học cổ điển Đức,
Lắng
kinh tế chính trị học nghe,
ghi
cổđiển
Anh,
chủ chép.
nghĩa xã hội không
tưởng của Pháp trong
tiền đề lý luận của
Chủ nghĩa Mác.


xây dựng các nội dung lý luận về:
giá trị của lao động, về nguồn gốc

của lợi nhuận, về tính chất quan
trọng hàng đầu của quá trình sản
xuất vật chất.
- Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp: C.Mác đã phê phán
chủ nghĩa xã hội không tưởng
Pháp, tiếp thu những tư tưởng tiến
bộ về mô hình xã hội xã hội chủ
nghĩa, C.Mác đã đưa chủ nghĩa xã
hội từ không tưởng trở thành chủ
nghĩa xã hội khoa học.
2.3. Tiền đề khoa học tự nhiên
- Thuyết tế bào: Dựa trên
thuyết tế bào, C.Mác đã bác bỏ
quan điểm duy tâm, tôn giáo về
nguồn gốc siêu tự nhiên của vật
chất sống, bác bỏ quan niệm siêu
hình về ranh giới tuyệt đối giữa cá
giống, loài động vật, thực vật,
khẳng định quan niệm biện chứng
về sự chuyển hóa của thế giới vật
chất sống, chứng minh cho nguyên
tắc tính thống nhất vật chất của thế
giới
- Thuyết tiến hoá: Dựa trên
thuyết tiến hoá, C.Mác đã chứng
minh khoa học về sự phát sinh phát
triển một cách đa dạng của thế giới
vật chất, khẳng định nguyên lý về
sự phát triển của phép biện chứng

duy vật bằng cơ sở khoa học.
- Quy luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lượng: Dựa trên
quy luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng, C.Mác đã chứng minh
khoa học về mối quan hệ không
tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn
nhau của các hình thức vận động
của vật chất, bác bỏ quan niệm duy
tâm về sự sinh ra của vật chất, bác
bỏ quan niệm siêu hình về vật chất.
Với những phát minh đó, khoa
học đã vạch ra mối liên hệ thống
nhất dưới những dạng tồn tại khác
nhau, các hình thức vận động khác

Thuyết trình kết hợp
phương pháp trực
quan về ba phát minh
trên lĩnh vực khoa học
tự nhiên vào những
năm 40 của thế kỷ
XIX.
Câu hỏi: Ba phát
minh trên lĩnh vực
khoa học tự nhiên có
vai trò cụ thể đối với
sự hình thành thế
giới quan duy vật
biện chứng và phép

biện chứng duy vật
của Mác và Ăngghen
như thế nào?
- Gợi ý trả lời:
+ Quy luật bảo toàn
và chuyển hoá năng
lượng: chứng minh vật
chất có thể chuyển
hoá, …
+ Thuyết tiến hoá:
chứng minh về quá
trình tiến hoá, chọn
lọc tự nhiên, …
+ Thuyết tế bào:
chứng minh về nguồn
gốc sinh vật, …

nghe,
chép.

Lắng
ghi

Suy nghĩ,
trả lời.

Lắng
nghe,
ghi
chép.



nhau trong tính thống nhất vật chất
thế giới , vạch ra tính biện chứng
của sự vận động và phát triển của
nó.
Như vậy, sự ra đời của chủ nghĩa
Mác là hiện tượng hợp quy luật; nó
vừa là sản phẩm của tình hình kinh
tế - xã hội đương thời, của tri thức
nhân loại thể hiện trong các lĩnh vực
khoa học, vừa là kết quả của năng
lực tư duy và tinh thần nhân văn của
những người sáng lập nó.
3. Quá trình hình thành và phát
triển chủ nghĩa Mác-Lê nin
3.1. Giai đoạn hình thành và
phát triển chủ nghĩa Mác
C. Mác, Ph. Ăngghen và quá trình
chuyển biến tư tưởng của các ông
từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ
cách mạng sang chủ nghĩa duy vật
và cộng sản chủ nghĩa (1842 1843):
- Cột mốc quan trọng cho sự
chuyển biến tư tưởng của C.Mác là
thời kỳ ông làm việc ở báo sông
Ranh (2-1842). Mác bắt đầu có sự
hồ nghi đối với triết học Hêghen vì
nó mâu thuẫn với tinh thần dân chủ
cách mạng.

- Khi báo sông Ranh bị cấm (1-41843), C.Mác đã tự đặt ra cho mình
nhiệm vụ duyệt lại có phê phán đối
với triết học Hêghen, điều này được
thể hiện trong tác phẩm “Góp phần
phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen - lời nói đầu”.
- Tháng 10-1843, Mác sang Paris.
Ở đây, không khí chính trị sôi sục
và sự tiếp xúc với các đại biểu của
giai cấp vô sản đã dẫn đến bước
chuyển dứt khoát của ông sang chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng
sản.
Giai đoạn đề xuất những nguyên
lý triết học duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử (1844 - 1848):
“Bản thảo kinh tế - triết học năm
1844”(C.Mác, 1844) với vấn đề

45
Thuyết trình kết hợp Lắng
phương pháp trực nghe, quan
quan về giai đoạn hình sát, ghi nhớ,
thành và phát triển chủ ghi chép
nghĩa Mác.


“lao động bị tha hoá”. C.Mác
khẳng định muốn giành lại bản chất
con người, con người cần phải thủ

tiêu “lao động bị tha hóa”, thủ tiêu
chế độ tư hữu. Trong tác phẩm này
Mác đã khởi thảo những nguyên lý
cơ bản xuất phát của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử.
“Gia đình thần thánh”(C.Mác và
Ăngghen, 1845) trong tác phẩm
này, C.Mác tiếp tục trình bày những
quan điểm của mình về vai trò của
quần chúng nhân dân như là một
động lực lịch sử. Đồng thời tác
phẩm ấy còn nêu lên tư tưởng về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân và xu hướng phát triển của xã
hội hiện đại là chủ nghĩa cộng sản.
“Hệ tư tưởng Đức” (C.Mác và
Ăngghen, 1845-1846) là tác phẩm
trình bày một cách đầy đủ những
quan niệm cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Đây là tác phẩm
chín muồi đầu tiên của chủ nghĩa
Mác về chủ nghĩa xã hội khoa học.
Đến tác phẩm Sự khốn cùng của
triết học (C.Mác, 1847) và Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản (C.Mác
và Ph. Ăngghen, 1848) chủ nghĩa
Mác đã được trình bày như một
chỉnh thể các quan điểm nền tảng
với ba bộ phận lý luận cấu thành

của nó. Trong tác phẩm Sự khốn
cùng của triết học, C.Mác đề xuất
những nguyên lý của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội
khoa học và bước đầu thể hiện tư
tưởng về giá trị thặng dư.
Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ
sung và phát triển lý luận triết học:
Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch
sử vào nghiên cứu toàn diện
phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, C.Mác đã phát hiện ra rằng:
việc tách những người sản xuất nhỏ
khỏi tư liệu sản xuất bằng bạo lực
là khởi điểm của sự xác lập phương


thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Lý luận về giá trị thặng dư được
C.Mác và Ph. Ănghen nghiên cứu
và trình bày toàn diện, sâu sắc trong
bộ Tư bản.
Bộ Tư bản của C.Mác cũng là
tác phẩm chủ yếu và cơ bản được
trình bày đồng nghĩa với khoa học
xã hội thông qua việc làm sáng tỏ
quy luật hình thành và phát triển,
diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư
bản; sự thay thế chủ nghĩa tư bản
bằng chủ nghĩa xã hội và sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân với
tư cách là lực lượng xã hội thực
hiện sự thay thế ấy.
Tư tưởng duy vật về lịch sử, về
cách mạng vô sản tiếp tục được làm
sáng tỏ trong tác phẩm Phê phán
cương lĩnh Gôta của Mác (1875).
Tác phẩm này đã bàn đến những
vấn đề: nhà nước chuyên chính vô
sản, về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội, những
giai đoạn trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa cộng sản, v.v... . Đó là cơ
sở khoa học cho lý luận cách mạng
của giai cấp vô sản trong các hoạt
động hướng đến tương lai.
Trong khi đó Ăng-ghen đã phát
triển triết học Mác thông qua việc
khái quát các thành tựu khoa học và
phê phán các lý luận triết học duy
tâm, siêu hình và cả những quan
niệm duy vật tầm thường ở những
người tự nhận là người mác xít
nhưng lại không hiểu đúng thực
chất của học thuyết Mác. Với
những tác phẩm chủ yếu như:
Chống Đuyrinh (1878), Biện chứng
của tự nhiên (1873-1883), Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tư hữu
và của nhà nước (1884), Lútvích

Phoiơbắc và sự cáo chung của triết
học cổ điển Đức (1886)... Ăng-ghen
đã trình bày học thuyết Mác nói
chung, Triết học Mác nói riêng
dưới dạng một hệ thống lý luận.

Thuyết trình và kết


3.2. Giai đoạn bảo vệ và phát
triển chủ nghĩa Mác
- Bối cảnh lịch sử và nhu cầu bảo
vệ, phát triển chủ nghĩa Mác:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang
một giai đoạn mới là giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc.
Mâu thuẫn trong lòng xã hội tư
bản ngày càng sâu sắc mà điển hình
là mâu thuẫn giai cấp giữa vô sản và
tư sản. Tại các nước thuộc địa, cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
tạo nên sự thống nhất giữa cách
mạng giải phóng dân tộc với cách
mạng vô sản, giữa nhân dân các
nước thuộc địa với giai cấp công
nhân ở chính quốc.
Trong giai đoạn này, cùng với sự
phát triển của nền đại công nghiệp
tư bản chủ nghĩa là sự phát triển

mạnh mẽ của khoa học tự nhiên.
Đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa
Mác được truyền bá rộng rãi vào
nước Nga.
Trong bối cảnh như vậy, thực
tiễn mới đặt ra nhu cầu phải phân
tích, khái quát những thành tựu mới
của sự phát triển khoa học tự nhiên
nhằm tiếp tục phát triển thế giới
quan và phương pháp luận khoa
học của chủ nghĩa Mác; phải thực
hiện cuộc đấu tranh lý luận để
chống sự xuyên tạc và tiếp tục phát
triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện
lịch sử mới.
- Vai trò của V.I.Lênin đối với
việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa
Mác:
+ Thời kỳ 1893 - 1907, là những
năm Lênin tập trung chống chủ
nghĩa dân tuý. Tác phẩm Những
người bạn dân là thế nào và họ đấu
tranh chống những người dân chủ
xã hội ra sao? (1894)
Tác phẩm Làm gì? (1902)
tác phẩm Hai sách lược của Đảng
Dân chủ xã hội trong cách mạng dân

hợp phương pháp trực
Lắng

quan về giai đoạn bảo nghe,
vệ và phát triển chủ chép.
nghĩa Mác.

ghi


chủ (1905).
+ Thời kỳ 1895 - 1901, là những
năm trong nghiên cứu vật lý đã diễn
ra cuộc khủng hoảng về thế giới
quan.
Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
(1909); tác phẩm Ba nguồn gốc và
ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa
Mác (1913), về phép biện chứng
trong Bút ký triết học (1914-1916),
Nhà nước và cách mạng (1917),
v.v...
+ Từ sau Cách mạng xã hội chủ
nghĩa Tháng Mười Nga thành công
(1917) đến khi Lênin từ trần: Cách
mạng Tháng Mười Nga năm 1917
thành công mở ra thời đại quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi toàn cầu. Sự
kiện này làm nảy sinh nhu cầu mới
về lý luận mà thời kỳ C.Mác,
Ph.Ăngghen chưa được đặt ra.

phẩm nổi tiếng như: Bệnh ấu trĩ
“tả khuynh” trong phong trào cộng
sản (1902); Lại bàn về công đoàn,
về tình hình trước mắt và về những
sai lầm của các đồng chí Tơrốtxki
và Bukharin (1921); Về chính sách
kinh tế mới (1921); Bàn về thuế
lương thực (1921), v.v...
Với những cống hiến to lớn trong
việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa
Mác ở cả ba bộ phận lý luận cấu
thành chủ nghĩa Mác, tên tuổi của
V.I.Lênin đã gắn liền với chủ nghĩa
Mác, đánh dấu bước phát triển toàn
diện của chủ nghĩa Mác và trở
thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
Giai đoạn sau V.I.Lênin (từ
1924 đến nay)
Chủ nghĩa Mác – Lênin được
các Đảng Cộng sản vận dụng, bổ
sung, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin với những nội dung mới,
xây đựng đường lốỉ cách mạng
phù hợp với thực tiễn đất nước và
thời đại mới.


Với bản chất khoa học và
cách mạng, phương pháp năng
động và linh hoạt, chủ nghĩa Mác
- Lênin có sức sống bền vững, tiếp

tục được vận dụng, bổ sung và
phát triển trong thực tiễn đấu tranh
của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và các dân tộc trên thế
giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,
phát triển và chủ nghĩa xã hội.
Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản
Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát
triển một cách sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin trong những điều kiện
cụ thể của Việt nam, trên nền tảng
của những giá trị văn hóa truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam,
tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hóa nhân loại. Chính hệ tưởng chủ
nghĩa Mác - Lênin là ngọn đèn soi
sáng con đường cách mạng Việt
Nam trong những thời khác đen tối
nhất của lịch sử dân tộc ở thế kỷ
XIX, XX với công lao rất lớn của
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày nay,
cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành
động của Đảng ta và sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Chủ nghĩa duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử
1.1. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng

Chủ nghĩa duy vật biện
chứng là hạt nhân lý luận triết
học của thế giới quan khoa học
Mác - Lênin; là hình thức phát
triển cao nhất của chủ nghĩa duy
vật; là hệ thống lý luận phương
pháp luận được xác lập trên cơ
sở giải quyết theo quan điểm duy

90

Thuyết trình

Lắng nghe


vật biện chứng đối với các vấn
đề cơ bản của triết học. Do đó,
nắm vững những nội dung cơ
bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng là điều kiện tiên quyết để
nghiên cứu toàn bộ hệ thống
quan điểm khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
1.1.1. Vấn đề cơ bản của triết

học
Tổng kết toàn bộ lịch sử triết
học, đặc biệt là lịch sử triết học Cổ
điển Đức, Ph. Ăngghen đã khái
quát: “Vấn đề cơ bản của triết
học… là mối quan hệ giữa tư duy
và tồn tại” hay nói cách khác đó là
mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức.

Thuyết trình về nội
dung “vấn đề cơ bản
của triết học”.

Lắng
nghe, ghi
chép

+ Câu hỏi:

Vậy tại sao vấn
đề mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức lại
- Vấn đề cơ bản của triết học gồm là vấn đề cơ bản của
hai mặt:
triết học?
+ Giữa vật chất và ý thức, cái nào
có trước, cái nào có sau, cái nào Gợi ý trả lời:
quyết định cái nào?
Vấn đề mối quan

+ Con người có khả năng nhận hệ giữa vật chất và ý
thức được thế giới hay không?
thức là vấn đề cơ bản
của triết học vì: Đây
là mối quan hệ bao
trùm của mọi sự vật
hiện tượng trong thế
giới, là vấn đề nền
tảng và xuất phát
điểm để giải quyết
những vấn đề còn lại
của triết học, là tiêu
chuẩn để xác định lập
trường, thế giới quan
của triết học và học
thuyết của họ, các học
thuyết triết học khác
đều trực tiếp hay gián
tiếp phải giải quyết
vấn đề này.
1.1.2. Các trường phái triết học

Suy nghĩ,
trả lời.

Lắng
nghe, ghi
chép.



1.1.2.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn
đề cơ bản của triết học gắn liền với
việc phân định các trường phái triết
học. Có ba cách giải quyết:
Một là, vật chất có trước, ý thức
có sau, vật chất quyết định ý thức.
Cách giải quyết này thừa nhận tính
thứ nhất của vật chất, tính thứ hai
của ý thức. Đây chính là chủ nghĩa
duy vật.
Hai là, ý thức có trước, vật chất
có sau, ý thức quyết định vật chất.
Cách giải quyết này thừa nhận tính
thứ nhất của ý thức, tính thứ hai
của vật chất. Đây chính là chủ
nghĩa duy tâm.
Ba là, vật chất và ý thức tồn tại
độc lập, chúng không nằm trong
quan hệ sản sinh, cũng không nằm
trong quan hệ quyết định nhau. Đây
chính là Thuyết nghị nguyên.
- Chủ nghĩa duy vật:
Cho đến nay, chủ nghĩa duy vật
đã được thể hiện dưới ba hình thức
cơ bản:

Thuyết trình về
cách giải quyết mặt

thứ nhất trong vấn đề
cơ bản của triết học
gắn liền với việc phân
định các trường phái
triết học (duy vật, duy
tâm, nhị nguyên).

Lắng
nghe, ghi
chép.

Thuyết trình về ba
hình thức của chủ
nghĩa duy vật. Ví dụ
minh hoạ.
Lắng
+

dụ:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác
nghe, ghi
là kết quả nhận thức của các nhà
Trong lý thuyết chép.
triết học duy vật thời cổ đại. Khi ngũ hành của triết học
thừa nhận tính thứ nhất của vật Trung Quốc đã quan
chất, họ đã đồng nhất vật chất với niệm kim, mộc, thủy,
một dạng vật thể nào đó.
hỏa, thổ là những tố
chất vật chất đầu tiên
của thế giới. Trong

khi, ở phương Tây,
những nhà triết học
Hy Lạp cổ đại như
Talet cho rằng cơ sở
vật chất đầu tiên của
thế giới là nước,
Anaximen cho rằng
đó là không khí,
Hêraclit lại quan niệm
đó là lửa, còn
Đêmocrit thì khẳng
định đó là nguyên


tử...

+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
là hình thức cơ bản thứ hai của chủ
nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ở các
nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ
XVIII và đỉnh cao vào thế kỷ thứ
XVII, XVIII. Chủ nghĩa duy vật
thời kỳ này nhìn nhận, xem xét thế
giới như một cỗ máy khổng lồ mà
mỗi bộ phận tạo nên nó luôn luôn
ở trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
+ Chủ nghĩa duy vật biện
chứng là hình thức cơ bản thứ ba
của chủ nghĩa duy vật, do C.Mác và
Ph.Ăngghen xây dựng vào những

năm 40 của thế kỷ thứ XIX, sau đó
được V.I.Lênin phát triển đã khắc
phục được hạn chế của chủ nghĩa
duy vật chất phác thời cổ đại, chủ
nghĩa duy vật siêu hình, thể hiện
đỉnh cao trong sự phát triển của chủ
nghĩa duy vật.
- Chủ nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai
phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan
và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
con người. Trong khi phủ nhận sự
tồn tại khách quan của hiện thực,
chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng
định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là
phức hợp những cảm giác của cá
nhân, của chủ thể.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý
thức nhưng theo họ đấy là thứ tinh
thần khách quan có trước và tồn tại
độc lập với con người. Thực thể
tinh thần khách quan này thường
mang những tên gọi khác nhau như
ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính

+ Câu hỏi: Chủ nghĩa
duy vật nào là tiên

tiến, khoa học nhất,
vì sao?
Gợi ý trả lời:
+ Chủ nghĩa duy
vật biện chứng, vì: đã
kế thừa được tinh hoa
của các học thuyết đi
trước; tiếp thu sử
dụng khá triệt để
thành tựu khoa học
đương thời, chủ nghĩa
duy vật biện chứng
ngay từ khi mới ra đời
đã khắc phục được
hạn chế của chủ nghĩa
duy vật siêu hình, thể
hiện là đỉnh cao trong
sự phát triển của chủ
nghĩa duy vật.

Suy nghĩ,
trả lời.

Lắng
nghe, ghi
nhớ, ghi
chép.

Thuyết trình về
các hình thức của chủ

nghĩa duy tâm. Ví dụ
minh hoạ
Lắng
nghe, ghi
+ Ví dụ:
Tiêu biểu cho chép.
quan niệm duy tâm
chủ quan là Béc- cơly với mệnh đề triết
học nổi tiếng “vật thể
trong thế giới quanh
ta là phức hợp của
cảm giác”.

+ Ví dụ:
Platôn, nhà triết
học duy tâm khách
quan của Hy Lạp cổ
đại trong học thuyết ý
niệm cho rằng: Thế
giới ý niệm là thế giới
phi cảm tính, phi vật


thế giới v.v…
Giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học theo cách thứ ba: thừa nhận vật
chất và ý thức tồn tại hoàn toàn độc
lập với nhau, thuộc về triết học nhị
nguyên. Triết học nhị nguyên có
khuynh hướng điều hoà chủ nghĩa

duy vật và chủ nghĩa duy tâm
nhưng về bản chất, triết học nhị
nguyên theo chủ nghĩa duy tâm vì
cho rằng ý thức không phụ thuộc
vào vật chất.

Đối với câu hỏi “Con người có
thể nhận thức được thế giới hay
không?”, tuyệt đại đa số các nhà
triết học (cả duy vật và duy tâm) trả
lời một cách khẳng định: thừa nhận
khả năng nhận thức thế giới của
con người. Học thuyết triết học phủ
nhận khả năng nhận thức của con
người được gọi là thuyết không thể
biết. Theo thuyết này, con người

thể, là thế giới đúng
đắn, chân thực. Hay
Hêghen nhà triết học
duy tâm khách quan
của triết học cổ điển
Đức cho rằng ý niệm
tuyệt đối là cơ sở đầu
tiên, là nền tảng của
mọi sự vật hiện,
tượng trong thế giới,
tồn tại vĩnh viễn và có
trước con người.
+ Câu hỏi: Em hãy so

sánh điểm giống và
khác nhau giữa chủ
nghĩa duy tâm chủ
quan và chủ nghĩa
Suy nghĩ,
duy
tâm
khách
trả lời.
quan?
- Gợi ý trả lời:
+ Giống: đều thừa
nhận tính thứ nhất của
ý thức,…
+ Khác:
+ CNDTCQ: mọi sự
vật, hiện tượng chỉ là
phức hợp những cảm
giác của cá nhân, của
chủ thể.
+ CNDTKQ: mọi sự
vật, hiện tượng do
thực thể tinh thần tạo
ra, nó tồn tại độc lập
với con người.

Thuyết trình

Lắng
nghe, ghi

chép.


không thể hiểu được đối tượng hoặc
có hiểu chăng chỉ là hiểu hình thức
bề ngoài vì tính xác thực các hình
ảnh về đối tượng mà các giác quan
của con người cung cấp trong quá
trình nhận thức không đảm bảo tính
chân thực.
1.1.3. Quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng về vật
chất
* Định nghĩa vật chất của
Lênin: “Vật chất là một phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan, được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác”.
* Phân biệt vật chất với tư cách là
“phạm trù triết học” với vật chất
với tư cách là “phạm trù khoa học:
Trong định nghĩa của Lênin. Vật
chất với tư cách là “phạm trù triết
học”, tức là vật chất trong triết học
không phải dùng để nói một vật cụ
thể mà các nhà triết học thời kỳ
trước Mác dùng để giải thích tự

nhiên còn được gọi là vật thể hay
theo khoa học chuyên ngành dùng
để nghiên cứu chuyên sâu, ở đây
vật chất có tính trừu tượng và khái
quát nhất về vật chất nhằm mục
đích giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học về sự tồn tại của vật chất
và ý thức.
Thông thường đối với chúng ta
thường hiểu vật chất là những gì
mắt thấy, tai nghe, lưỡi nếm đươc,
tay sờ được, mũi ngửi thấy hoặc là
những gì mang cho ta cảm giác
nóng, lạnh, đau..., trong khoa học
chuyên ngành là máy móc, chất hoá
học, đồ thí nghiệm, bộ phận trên cơ
thể con người, dụng cụ lao động...
tất cả những dạng vất chất hiểu theo
nghĩa thường cụ thể như vậy chỉ gọi
là vật thể mang sự khái quát về bản
thân vật đó nhưng đối với vật chất

Thuyết trình về quá
trình phát triển phạm
Lắng
trù vật chất.
nghe, ghi
+ Câu hỏi: Điểm chép.
giống của các quan
niệm về vật chất của

các nhà triết học duy
Suy nghĩ,
vật trước Mác là gì? trả lời.
- Gợi ý trả lời: đều
quy vật chất về vật
thể.
Phân tích, diễn
giảng về định nghĩa
về vật chất. Ví dụ
minh hoạ.
Phân biệt khái niệm
vật chất với tư cách là
“phạm trù triết học”
với vật chất với tư
cách là “phạm trù
khoa học.
Lắng
nghe, ghi
nhớ, ghi
chép.


hiểu theo nghĩa triết học có tính
khái quát bao hàm cho mọi dạng
vật thể theo nghĩa thông thường vì
vậy vật chất được nhận thức thông
qua các dạng cụ thể cảm tính chỉ là
nói về một bộ phận vật chất nói
chung còn nói theo nghĩa triết học
là nói tới khái niệm bao hàm trong

đó có cả vật chất theo nghĩa thông
thường.
* Định nghĩa trên có những nội + Ví dụ:
dung cơ bản sau:
Cái bàn là một
- “Vật chất là một phạm trù triết vật thể, nó là một
học”; Với tư cách là phạm trù triết dạng tồn tại cụ thể
học, vật chất không tồn tại cảm của vật chất.Vậy cái
tính, nghĩa là không đồng nhất với bàn là một sản phẩm
các dạng tồn tại cụ thể, mà ta cụ thể của vật chất,
thường gọi là vật thể. Vật thể là được tạo ra kể từ khi
những cái có giới hạn, có sinh, có người thợ đóng cái
diệt. Còn vật chất, vô tận, vô sinh, bàn. Cái bàn có thể bị
vô diệt.
hư đi ví dụ như bị hỏa
hoạn cái bàn bị cháy
không còn hình dáng
cái bàn nữa. Như vậy
nó chuyển sang dạng
cụ thể khác của vật
chất.
+ Ví dụ :

- Thuộc tính cơ bản nhất của
vật chất là “thực tại khách quan”,
“tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác”; Vật chất là vô tận, vô hạn,
nên có vô vàn những thuộc tính,
trong đó thuộc tính chung nhất của
mọi dạng tồn tại của vật chất là

thực tại khách quan. Nó được xem
là tiêu chuẩn để phân biệt giữa vật
chất với những cái không phải là
vật chất, kể cả trong tự nhiên lẫn
trong xã hội.

Những quan hệ
kinh tế - xã hội, quan
hệ sản xuất của xã
hội... tuy không tồn
tại dưới dạng vật thể,
cũng không có cấu
trúc phân tử, nguyên
tử những chúng tồn
tại khách quan, có
Lắng
trước ý thức và quyết
nghe,
ghi
định ý thức, bởi vậy
chúng chính là vật nhớ, ghi
chất dưới dạng xã chép.
hội.
Ví dụ:

- Vật chất “được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm

Hỡi cô tát nước bên
đường,



×