Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Các thuyết và phương pháp luận về hương nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.41 KB, 24 trang )

CÁC THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
HƯỚNG NGHIỆP
SLSEDP: VO Sub-compon
ent
2
Giới thiệu về các thuyết và
phương pháp luận hướng nghiệp
(I) Thuyết hiện đại về tư vấn và hướng nghiệp
(II) Công cụ tư vấn và hướng nghiệp cho những nhà tư vấn.
(III) Các khía cạnh về luật pháp và đạo đức trong tư vấn và
hướng nghiệp.
(IV) Các chương trình đào tạo cho cán bộ hướng nghiệp tại
Đan Mạch.
(V) Các hiệp hội và mạng lưới quốc tế về giáo dục và hướng
nghiệp.
SLSEDP: VO Sub-compon
ent
3
(I) Các thuyết hiện đại về tư vấn
và hướng nghiệp
Tổng quan về các thuyết:

Hướng dẫn tập trung vào con người

Hướng dẫn theo xu hướng tạo dựng.

Hướng dẫn tường thuật

Hướng dẫn dựa trên nhận thức.

Hướng dẫn hệ thống



Hướng dẫn đa văn hoá

Hướng dẫn theo triết học

Hướng dẫn chiết trung.
SLSEDP: VO Sub-compon
ent
4
Các thuyết và phương pháp luận liên kết (1)
Hướng dẫn tập trung vào con người
Hướng dẫn tập trung vào con người được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa người
tư vấn và khách hàng khi người tư vấn thừa nhận khách hàng chính là chuyên gia về
cuộc đời riêng của họ. Các đặc điểm chính thường là tính trung thực, sự có mặt đúng
lúc, sự chia sẻ, cảm thông của người tư vấn và sự chấp nhận của khách hàng.
(Carl Rodgers, USA, 1902-1987)
Hướng dẫn theo xu hướng tạo dựng
Hướng dẫn theo xu hướng tạo dựng dựa trên nhận thức rằng bằng việc phản ánh theo kinh
nghiệm, chúng ta xây dựng sự hiểu biết của riêng mình về thế giới mà chúng ta đang sống.
Mỗi chúng ta tạo ra “sự xây dựng” của riêng mình và sử dụng chúng để làm cho các kinh
nghiệm của chúng ta có nghĩa. Người tư vấn hỗ trợ khác hàng trong việc phát triển 1 hoặc
nhiều công trình (construction) cho phép khách hàng có thể luôn tiến lên trong cuộc sống.
(Vance Peavy, Canada, 1929-2002)
Hướng dẫn tường thuật
Trong hướng dẫn tường thuật, tường thuật (kể lại) được sử dụng như một phương
pháp làm cho khác hàng hiểu và thay đổi sự tồn tại (cuộc sống) của họ. Phương
pháp này dựa trên đặc điểm sáng tạo, đặc điểm nhận biết và hình thành ý kiến của
hình thức tường thuật. Tường thuật thường được xem là một công cụ kết hợp hiện
tại với quá khứ và tương lai. (Larry Cochran, USA, 2000)
SLSEDP: VO Sub-compon

ent
5
Các thuyết và phương pháp luận liên kết (2)
Hướng dẫn đa văn hoá
Hình thức này dựa trên sự hiểu biết rộng về khái niệm văn hoá. Theo thuyết này,
con người thuộc về một nền văn hoá vì sự giao thiệp của họ với những cộng đồng
(nhóm), được xác định dựa theo độ tuổi, nghề nghiệp, tình trạng xã hội, nơi sinh
sống, ngôn ngữ, tôn giáo và chủng tộc. Người tư vấn và khách hàng sẽ luôn luôn
thuộc về những nền văn hoá nhau và văn hoá sẽ là một yếu tố của tư vấn- tiềm ẩn
hoặc bộc lộ. Một trong những mục đích của tư vấn đa văn hoá là khách hàng có
thể phát triển năng lực của mình trong những bối cảnh văn hoá khác nhau.
(P.S.Sondergaard a.o., Denmark, 2002)
Hướng dẫn chiết trung
“Chiết trung” có nghĩa việc sử dụng thực tế những thuyết và phương pháp khác nhau
dựa trên cơ sở những vấn đề được đánh giá là phù hợp nhất trong bối cảnh đặt ra.
Hướng dẫn chiết trung cũng được đề cập tới như hướng dẫn tích hợp. Rất nhiều hoạt
động hướng dẫn và tư vấn thực tế là chiết trung, khi các nhà tư vấn sử dụng một phần
được lựa chọn từ rất nhiều các thuyết và phương pháp luận mà bằng kinh nghiệm họ biết
nó sẽ hiệu quả và dễ dàng quản lý.
(Gunnel Lindh, Sweden, 1989)
SLSEDP: VO Sub-compon
ent
6
(II) Những công cụ tư vấn và hướng nghiệp
cho cán bộ tư vấn
Bước
1
Giải thích và
làm sáng tỏ vấn
đề

Bước
2
Mở rộng bối
cảnh
Bước
3
Đưa vào công
thức những
mục tiêu và tiểu
mục tiêu
Bước
4
Lập kế hoạch
hành động và
thực hiện kế
hoạch
Bước
5
Đánh giá và
theo dõi
“Mô hình 5 bước” do Gunnel Lindh xây dựng dựa trên cơ sở
Vance Peavy và những cơ sở khác:
SLSEDP: VO Sub-compon
ent
7
“Mô hình 5 bước” của Lindh(1)
Bước 1: Giải thích và làm sáng tỏ vấn đề
Vấn đề được phân tích và làm sáng tỏ dựa trên quan điểm/cách nhìn nhận của học
sinh. Khi vấn đề đã được xác định rõ ràng và chính xác, phương án giải quyết sẽ dễ
dàng được tìm ra.

Bước 1 sẽ được hoàn thành khi người tư vấn và học sinh thống nhất về bản chất của
vấn đề
Thế nào?

Được chuẩn bị để phỏng vấn

Liên lạc, giải thích về tính bảo mật và khung thời gian

Khởi động bằng các cuộc trao đổi ngắn

Để học sinh giải thích về vấn đề theo cách nhìn nhận của chúng

Áp dụng biện pháp lắng nghe một cách tích cực, chủ động

Hành động như một “tấm gương” nếu cần thiết

Hỏi những câu hỏi mở, chờ đợi câu trả lời, không trả lời câu hỏi của riêng bạn.

Giải thích, tập trung và tổng kết.
SLSEDP: VO Sub-compon
ent
8
“Mô hình 5 bước” của Lindh(2)
Bước 2: Mở rộng quan điểm
Để tìm ra cách giải quyết các vấn đề, cần thiết phải phát triển những quan điểm mới.
Cách tư duy theo thói quen cũ được hạn chế sử dụng. Học sinh nên tìm kiếm sự hỗ trợ
để hiểu được bản thân và các cơ hội theo cách thức mới. Người tư vấn giúp đỡ với
những kiến thức mới, tái cơ cấu kiến thức cũ và/hoặc sự hiệu chỉnh những kiến thức
cũ.
Thế nào?


Tổng kết từ quan điểm của một người tư vấn

Thử thách học sinh để chúng có cách nhìn phân tích với mọi khó khăn.

Cung cấp những thông tin cập nhật, có liên quan (vd: về những yêu cầu tiếp
nhận/đầu vào)

Diễn giải những câu nói của học sinh

Chia sẻ kinh nghiệm của bản thân

Đánh giá để nắm được liệu học sinh có mở rộng cách nhìn của chúng hay không.
SLSEDP: VO Sub-compon
ent
9
“Mô hình 5 bước” của Lindh(3)
Bước 3: Công thức hoá mục tiêu và tiểu mục tiêu
Dựa vào những quan điểm/cách nhìn nhận mới, có thể nhận thấy rất rõ những điều
cần phải thực hiện. Những phương án giải quyết cần được xác định, kết quả của các
phương án phải được đánh giá, phương án với những kết quả không mong muốn sẽ
được loại bỏ và những phương án còn lại phải được sắp xếp theo mức độ quan trọng
của chúng. Người tư vấn giúp học sinh công thức hoá các mục tiêu và tiểu mục tiêu
dựa vào những mong muốn được họ biểu lộ. Nếu bước này được thực hiện thành
công, học sinh sẽ biết cần phải làm gì tuy nhiên không cần thiết phải nắm được cách
thức để thực hiện những vấn đề đó.

Thế nào?

Mục tiêu và tiểu mục tiêu phải được học sinh đưa vào công thức.


Chúng phải rõ ràng và xúc tích

Chúng phải đo được và xác minh được

Chúng phải thực tế

Áp dụng “mơ” và “não công”

Áp dụng kỹ thuật liệt kê

×