Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.34 KB, 135 trang )

Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân


Được sự cho phép của Ban giám hiệu trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
TpHCM, trưởng khoa Công Trình Thủy & Thềm Lục Đòa : T.S Phan Dũng và
sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn 1 : Trưởng phòng kỹ thuậtChánh chuyên gia Trần Xuân Hoàng; giáo viên hướng dẫn 2 : KS Phạm Đức
Hoàng; KS Lê Quân, sau 14 tuần đồ án tốt nghiệp kỹ sư Công Trình Thủy &
Thềm Lục Đòa của em đã hoàn thành.
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em thấy mình đã tiếp thu được nhiều
kiến thức quý báu từ sách vở và những kiến thức từ thực tế để phục vụ cho
ngành nghề sau này.
Em xin chân thành cảm ơn :
+Ban Lãnh Đạo XNLDDK VIETSOVPETRO, XNXL Công Trình
Biển.
+Ban giám hiệu trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TpHCM.
+Trưởng khoa công trình thủy : T.S Phan Dũng.
+Giáo viên hướng dẫn 1 : CCG. Trần Xuân Hoàng.
+Giáo viên hướng dẫn 2 : KS. Phạm Đức Hoàng.
+Giáo viên hướng dẫn 2 : KS. Lê Quân.
+Giáo viên chủ nhiệm : Lê Thò Ngọc Diệp.
+Các giáo viên trong khoa Công trình.
Em xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện và giúp đỡ
em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Em xin kính chúc Thầy Cô những lời chúc tốt đẹp nhất và xin nhận nơi đây
lòng biết ơn chân thành của em .

Sinh viên thực hiện.



Bùi Quốc Tuấn.
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢN VẼ.....................................................................................7

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 1


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

MỞ ĐẦU...........................................................................................................8
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DẦU KHÍ
9
CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÀN KHOAN BIỂN CỐ ĐỊNH
10
II.1 Trên thế giới.....................................................................................10
II.2 Sự phát triển ngành công trình biển tại Việt Nam...........................10
CÁC SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CHO CÔNG TÁC THI CÔNG GIÀN WHP
“A”.............................................................................................................................12
CHƯƠNG III SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ SƯ TỬ ĐEN:
13
III.1 Vò trí xây dựng công trình...............................................................13
III.2 Điều kiện đòa chất công trình khu vực mỏ Sư Tử Đen....................13
III.3 Điều kiện khí tượng thuỷ văn..........................................................14

III.3.1 Gió.........................................................................................14
III.3.2 Sóng và dòng chảy:...............................................................14
III.3.3 Thuỷ triều..............................................................................16
CHƯƠNG IV SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BÃI LẮP RÁP (BLR)
16
IV.1 Gió...................................................................................................16
IV.2 Độ ẩm không khí..............................................................................17
IV.3 Bức xạ mặt trời................................................................................17
IV.4 Nhiệt độ không khí...........................................................................18
IV.5 Số liệu về khí tượng hải văn khu vực BLR của XNXL.....................19
IV.5.1 Mực nước biển.......................................................................19
IV.5.2 Dòng chảy..............................................................................19
IV.5.3 p suất khí quyển..................................................................19
CHƯƠNG V ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN CÔNG TÁC THI
CÔNG GIÀN WHP “A”
20
CHƯƠNG VI TỔNG QUAN VỀ GIÀN WHP “A” - SƯ TỬ ĐEN
21
CHƯƠNG VII KHẢ NĂNG THI CÔNG CỦA XNLD VIETSOVPETRO.
23
VII.1 Điều kiện thi công của bãi lắp ráp (BLR)......................................23
VII.2 Các phương tiện, máy móc phục vụ công tác thi công..................23
VII.2.1 Các phương tiện phục vụ thi công trên bờ............................23
VII.2.2 Các phương tiện phục vụ thi công trên biển.........................25
QUI TRÌNH THI CÔNG CHÂN ĐẾ...........................................................27
CHƯƠNG VIII CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG GIÀN WHP “A”
27
CHƯƠNG IX THI CÔNG TRÊN BỜ
28
IX.1 Công tác chuẩn bò............................................................................28

IX.1.1 Quy hoạch mặt bằng bãi lắp ráp............................................28
IX.1.2 Công tác chuẩn bò vật tư máy móc........................................31

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 2


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

IX.2 Qui trình chế tạo, lắp dựng khối chân đế........................................38
IX.3 Chế tạo Panel A và Panel B............................................................42
IX.3.1 Lắp đặt giá đỡ:.......................................................................43
IX.3.2 Chế tạo 4 ống chính cho Panel A và Panel B........................45
IX.3.3 Tổ hợp các ống nhánh và ống ngang.....................................48
IX.3.4 Làm sạch bề mặt và sơn phủ.................................................48
IX.3.5 Lắp đặt các phần phụ............................................................48
IX.4 Chế tạo các mặt ngang D1, D2, D3, D4..........................................49
IX.4.1 Tổ hợp các ống mặt...............................................................49
IX.4.2 Tổ hợp các phễu dẫn hướng..................................................49
IX.5 Quá trình quay dựng........................................................................50
IX.5.1 Quá trình quay dựng Row A..................................................50
IX.5.2 Lắp dựng các cụm phễu dẫn hướng.......................................51
IX.5.3 Quá trình quay dựng, di chuyển và cố đònh Panel B..............51
IX.5.4 Lắp dựng các cụm thanh chéo Panel 1 và Panel 2................52
IX.6 Công tác hoàn thiện khối chân đế...................................................52

IX.7 Lắp ráp và chế tạo cọc....................................................................53
CHƯƠNG X QUI TRÌNH HẠ THỦY VÀ VẬN CHUYỂN
54
X.1 Chuẩn bò vật tư và trang thiết bò phục vụ công tác hạ thủy.............54
X.1.1 Thu dọn mặt bằng bãi lắp ráp.................................................54
X.1.2 Chuẩn bò các phương tiện thi công hạ thủy khối chân đế. ......54
X.2 Hạ thuỷ conductors và cọc xuống xà lan Poe Giant 01...................55
X.2.1 Hạ thuỷ conductors.................................................................55
X.2.2 Hạ thuỷ cọc.............................................................................55
X.3 Hạ thủy khối chân đế xuống xà lan Poe Giant 01............................56
X.3.1 Công tác chuẩn bò...................................................................56
X.3.2 Hạ thuỷ chân đế......................................................................56
X.4 Vận chuyển tầu và xà lan đến vò trí xây dựng..................................57
CHƯƠNG XI QUY TRÌNH ĐÁNH CHÌM VÀ CỐ ĐỊNH KHỐI CHÂN ĐẾ
57
XI.1 Công tác chuẩn bò............................................................................57
XI.2 Qui trình đánh chìm chân đế...........................................................58
XI.3 Qui trình đóng cọc, cố đònh chân đế...............................................59
XI.3.1 Các công tác chuẩn bò cho quá trình đóng cọc.......................59
XI.3.2 Quá trình thi công đóng cọc...................................................60
XI.3.3 Cân chỉnh mặt bằng sau khi đóng cọc...................................61
XI.3.4 Cắt đầu cọc và công tác lắp nêm đầu cọc.............................62
XI.3.5 Lắp đoạn cọc chuyển tiếp......................................................63
XI.3.6 Công tác đóng ống tách nước ( conductors)...........................63
CHƯƠNG XII MỘT SỐ BÀI TOÁN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH THI CÔNG
63

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 3



Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

XII.1 Xác đònh trọng lượng & trọng tâm.................................................63
XII.2 Các bài toán quay dựng panel.......................................................64
XII.2.1 Số liệu để tính toán..............................................................64
XII.2.2 Bài toán 1 : Xác đònh vò trí móc cáp.....................................65
XII.2.3 Bài toán 2.............................................................................66
XII.2.4 Bài toán 3 : Chọn cẩu và tầm với cho cẩu............................69
XII.2.5 Bài toán 4 : Xác đònh hành trình tiến cẩu.............................70
XII.3 Bài toán kiểm tra ứng suất và độ võng của các thanh trong quá
trình quay lật Panel............................................................................................72
XII.4 Vận chuyển cọc trên bãi lắp ráp và cẩu lên tầu............................74
XII.4.1 Tính toán vận chuyển cọc trên bãi lắp ráp...........................74
XII.4.2 Tính toán chọn cáp vận chuyển cọc lên xà lan Poe Giant 01
.....................................................................................................................76
XII.5 Chọn cáp nâng hạ thủy chân đế xuống xà lan Poe-Giant 01........77
XII.5.1 Xác đònh tải lên các dây cáp................................................78
XII.5.2 Chọn cáp nâng chân đế........................................................80
XII.6 Tính toán ổn đònh tónh chân đế trong quá trình vận chuyển..........80
THI CÔNG SUB-CELLAR DECK.............................................................83
CHƯƠNG XIII QUI TRÌNH CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP SUB-CELLAR DECK
83
XIII.1 Các thành phần chế tạo................................................................83
XIII.2 Quá trình chế tạo..........................................................................84

CHƯƠNG XIV QUI TRÌNH HẠ THUỶ SUB-CELLAR DECK
85
XIV.1 Công tác chuẩn bò.........................................................................85
XIV.2 Hạ thuỷ các đoạn conductors còn lại...........................................86
XIV.3 Quá trình hạ thuỷ..........................................................................86
XIV.4 Các trang thiết bò dùng cho công tác hạ thuỷ Sub-cellar Deck....86
CHƯƠNG XV QUI TRÌNH LẮP ĐẶT SUB-CELLAR DECK TRÊN BIỂN
87
XV.1 Phạm vi công việc...........................................................................87
XV.2 Đóng các ống conductor................................................................87
XV.3 Lắp đặt giá cập tàu........................................................................87
XV.4 Lắp đặt Sub-cellar Deck.................................................................88
CHƯƠNG XVI CÔNG TÁC GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯNG
TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG GIÀN WHP "A"- SƯ TỬ ĐEN
88
XVI.1 Bộ phận kỹ thuật...........................................................................88
XVI.2 Bộ phận giám sát và nghiệm thu công trình.................................89
XVI.2.1 Phần kiểm tra, giám sát trong quá trình thi công................89
XVI.2.2 Giám sát chất lượng thi công..............................................90
XVI.3 Các văn bản nghiệm thu kỹ thuật.................................................91

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 4


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng

GVHD2:KS. Lê Quân

LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG GIÀN WHP "A"- SƯ TỬ ĐEN....................93
CHƯƠNG XVII TÍNH TOÁN TỔ CHỨC TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ NHÂN LỰC THI
CÔNG
94
CHƯƠNG XVIII LẬP TIẾN ĐỘ VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC THI CÔNG TRÊN BỜ 95
XVIII.1 Quy hoạch bãi lắp ráp................................................................95
XVIII.2 Nhận và kiểm tra vật liệu...........................................................95
XVIII.3 Chế tạo giá đỡ............................................................................95
XVIII.4 Chế tạo chân đế..........................................................................96
XVIII.5 Chế tạo Sub-cellar Deck.............................................................96
XVIII.6 Lắp đặt giá đỡ............................................................................96
XVIII.7 Lắp Protector..............................................................................96
XVIII.8 Lắp dựng khối chân đế...............................................................97
XVIII.9 Chế tạo cọc.................................................................................97
CHƯƠNG XIX TỔ CHỨC NHÂN LỰC THI CÔNG TRÊN BIỂN
97
XIX.1 Lắp đặt và khảo sát vò trí xây dựng..............................................97
XIX.2 Hạ thủy KCĐ, các ống cọc xuống xà lan mặt boong và công tác
gia cố..................................................................................................................97
XIX.3 Vận chuyển khối chân đế và cọc đến vò trí xây dựng...................97
XIX.4 Hạ thủy và quay lật khối chân đế.................................................97
XIX.5 Đóng cọc và cố đònh khối chân đế................................................98
XIX.6 Hạ thủy Sub-cellar Deck và các thiết bò khác...............................98
XIX.7 Vận chuyển Sub-cellar Deck ra vò trí xây dựng............................98
CHƯƠNG XX CÔNG TÁC HOÀN THIỆN VÀ BÀN GIAO CÔNG TRÌNH
98
CHƯƠNG XXI BIỂU ĐỒ TIẾN ĐỘ THI CÔNG GIÀN WHP "A"- SƯ TỬ ĐEN 98
DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH WHP “A”-SƯ TỬ ĐEN..................................99

CHƯƠNG XXII CƠ SỞ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH WHP “A”-SƯ TỬ ĐEN
100
XXII.1 Dự toán công trình được tính trên cơ sở sau :...........................100
XXII.2 Nguyên tắc lập dự toán công trình:...........................................100
CHƯƠNG XXIII CHI PHÍ CÔNG TRÌNH WHP “A”–SƯ TỬ ĐEN
103
XXIII.1 Chi phí phần trên bờ.................................................................103
XXIII.1.1 Chi phí trực tiếp..............................................................104
XXIII.1.2 Chi phí nhân công...........................................................104
XXIII.2 Chi phí thi công trên biển.........................................................105
Tên gọi..................................................................................................105
CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG GIÀN WHP
"A"- SƯ TỬ ĐEN.....................................................................................................107
CHƯƠNG XXIV CHÍNH SÁCH AN TOÀN

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

107

Trang 5


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen
CHƯƠNG XXV BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân
108


MỘT SỐ QUI TRÌNH ÁP DỤNG THI CÔNG GIÀN WHP “A” – SƯ TỬ
ĐEN...........................................................................................................................110
CHƯƠNG XXVI QUI TRÌNH HÀN
111
XXVI.1 Mục đích...................................................................................111
XXVI.2 Trách nhiệm..............................................................................111
XXVI.3 Vật liệu cơ bản..........................................................................111
XXVI.4 Vật liệu hàn...............................................................................111
XXVI.5 Thiết bò hàn...............................................................................112
XXVI.5.1 Chuẩn bò và tổ hợp.........................................................112
XXVI.5.2 Xử lý nhiệt trước và sau khi hàn....................................114
XXVI.5.3 Các thông số hàn............................................................115
XXVI.5.4 Hàn.................................................................................115
XXVI.5.5 Kiểm tra mối hàn...........................................................118
XXVI.5.6 Sửa chữa khuyết tật mối hàn..........................................118
I.1.1 Cạnh lề...................................................................................123
CHƯƠNG XXVII QUI TRÌNH KIỂM TRA KÍCH THƯỚC
124
XXVII.1 Phần khối chân đế...................................................................124
XXVII.2 Phần Sub-cellar Deck..............................................................126
CHƯƠNG XXVIII QUI TRÌNH CẮT
126
XXVIII.1 Cắt bằng khí...........................................................................127
XXVIII.2 Cắt bằng Plasma....................................................................127
XXVIII.3 Cắt bằng điện cực Cac bon....................................................127
XXVIII.4 Trình tự cắt.............................................................................128
XXVIII.5 Độ chính xác và chất lượng cắt.............................................128
CHƯƠNG XXIX QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SƠN CHỐNG ĂN MÒN
129
XXIX.1 Làm sạch bề mặt.......................................................................130

XXIX.1.1 Trước khi làm sạch.........................................................130
XXIX.1.2 Làm sạch bằng hạt phun................................................130
XXIX.1.3 Làm sạch bằng dụng cụ thủ công...................................131
XXIX.1.4 Làm sạch bằng dung môi...............................................131
XXIX.2 Sơn phủ......................................................................................131
XXIX.3 An toàn......................................................................................132
XXIX.4 Màu sắc công trình...................................................................132
XXIX.5 Xếp dỡ chi tiết...........................................................................132
CHƯƠNG XXX QUI TRÌNH KIỂM TRA SƠN CHỐNG ĂN MÒN
133
XXX.1 Điều kiện môi trường.................................................................134
XXX.2 Chuẩn bò bề mặt.........................................................................134
XXX.2.1 Độ nhám bề mặt..............................................................134

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 6


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

XXX.2.2 Độ sạch bề mặt................................................................134
XXX.3 Kiểm tra sơn...............................................................................134

TÀI LIỆU THAM KHẢO………….……………………………………………………………………… 133


Danh mục bản vẽ
Tổng số bản vẽ : 21 bản.
KÝ HIỆU
STĐ-TC-01
STĐ-TC-02
STĐ-TC-03
STĐ-TC-04
STĐ-TC-05
STĐ-TC-06
STĐ-TC-07
STĐ-TC-08
STĐ-TC-09
STĐ-TC-10
STĐ-TC-11
STĐ-TC-12
STĐ-TC-13

TÊN BẢN VẼ
Tổng thể giàn WHP “A” – Sư Tử Đen
Cấu tạo các Panel
Cấu tạo các mặt ngang
Quy trình chế tạo chân đế – PA1 – Bản vẽ 1
Quy trình chế tạo chân đế – PA1 – Bản vẽ 2
Quy trình chế tạo chân đế – PA2 – Bản vẽ 1
Quy trình chế tạo chân đế – PA2 – Bản vẽ 2
Mặt bằng bãi lắp ráp chế tạo chân đế
Bố trí gối kê và Trình tự lắp ráp
Quy trình quay dựng Panel A
Quy trình quay dựng và di chuyển Panel B
Quy trình lắp dựng các mặt ngang – Bản vẽ 1

Quy trình lắp dựng các mặt ngang – Bản vẽ 2

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 7


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen
STĐ-TC-14
STĐ-TC-15
STĐ-TC-16
STĐ-TC-17
STĐ-TC-18
STĐ-TC-19
STĐ-TC-20
STĐ-TC-21

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

Quy trình hạ thủy chân đế+cọc+conductors – Mặt bằng
Quy trình hạ thủy chân đế – Bản vẽ 1
Quy trình hạ thủy chân đế – Bản vẽ 2
Quy trình thi công trên biển – Bản vẽ 1
Quy trình thi công trên biển – Bản vẽ 2
Cấu tạo cọc
Quy trình đóng cọc
Tiến độ thi công


Mở đầu
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 8


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

Chương I Tổng quan về ngành dầu khí
Trong những những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ, ngành dầu khí cũng phát triển rất mạnh và là một trong những
ngành hàng đầu đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân và góp phần đáng kể
vào sự tăng trưởng của đất nước.
Để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ ngành dầu khí, tổng công ty dầu
khí Việt Nam đã tích cực thu hút đầu tư và liên doanh với các công ty nước
ngoài, tiến hành tìm kiếm, thăm dò và khai thác các mỏ dầu khí mới ngoài
khơi thềm lục đòa Việt Nam. Trong số đó XNLD dầu khí Việt Xô ( liên doanh
giữa Việt Nam và liên bang Nga ) là đơn vò khai thác dầu khí lớn nhất tại
Việt Nam. Hiện nay xí nghiệp liên doanh đang hoạt động khai thác dầu & khí
trên 3 mỏ: Bạch Hổ, Rồng và Đại Hùng.
Cho đến nay với gần 22 năm thành lập, XNLD VIETSOVPETRO đã
đạt sản lượng khai thác trên 120 triệu tấn dầu thô chiếm 80% sản lượng dầu
thô khai thác được của Việt Nam và đã được tặng thưởng huy chương anh
hùng lao động và rất nhiều huân huy chương khác. Ngoài ra còn rất nhiều
thành tựu khác mà xí nghiệp đã đóng góp cho nền kinh tế quốc dân nói chung
và nền công nghiệp dầu khí nói riêng của nước ta.

Hiện nay ngoài khơi thềm lục đòa Việt Nam có 6 mỏ đang được khai
thác là mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Đại Hùng, mỏ Rạng Đông , mỏ Ruby và
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 9


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

mỏ Sư Tử Đen, Lan Tây, Lan Đỏ. Song song với việc tiến hành khai thác dầu
mỏ, ngành khai thác khí cũng đang phát triển mạnh mẽ và đem lại nguồn lợi
tương đối to lớn. Hiện tại ta đã và đang hoàn thành hệ thống thu gom và khai
thác khí rất lớn ở mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, phục vụ cho các ngành công
nghiệp điện lực, công nghiệp hóa chất ...vv. Cùng với sự phát triển của ngành
dầu khí và các ngành liên quan thì ngành xây dựng các công trình dầu khí
biển cũng phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu các hoạt động thăm dò và
khai thác dầu khí biển.
Chương II Quá trình phát triển giàn khoan biển cố đònh
II.1 Trên thế giới
Trên thế giới giàn khoan thép đầu tiên được xây dựng vào năm 1930
tại vònh MEXICO với độ sâu là 6m nước.
- Năm 1947 xây dựng giàn thép ở độ sâu 15m nước.
- Năm 1950 đạt độ sâu 30m nước.
- Năm 1960 đạt độ sâu 90m nước.
- Năm 1970 đạt độ sâu 300m nước.
Bắt đầu từ năm 1973 người ta đã xây dựng giàn khoan đầu tiên bằng

bê tông trọng lực. Giàn khoan trọng lực đầu tiên được xây dựng ở vùng biển
Bắc.
Thực tế cho thấy ở độ sâu nhỏ hơn 90m thì xây giàn khoan biển bằng
thép là kinh tế nhất. Đối với công trình biển bằng bê tông, bài toán kinh tế
được đáp ứng ở độ sâu gần 200m nước. Đối với độ sâu nước lớn hơn, thường
xây dựng các giàn bán chìm có dây neo hay loại công trình chìm sâu dưới đáy
biển.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, các thế hệ
giàn khoan biển ngày càng được hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu khai thác
xa bờ với điều kiện môi trường phức tạp hơn, mực nước sâu hơn.
II.2 Sự phát triển ngành công trình biển tại Việt Nam
Ở nước ta, diện tích biển rộng gấp 3 lần so với đất liền. Do đó việc
thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên biển là việc làm cấp thiết hiện
nay để góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Ngành công nghiệp dầu khí nói chung và ngành công nghiệp xây dựng
công trình biển nói riêng ở nước ta còn non trẻ. Cho đến nay tất cả các công
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 10


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

trình biển đã được xây dựng ở nước ta đều là công trình biển cố đònh bằng
thép. Các công trình đã và đang được xây dựng :
- 13 giàn khoan cố đònh loại lớn dạng MSP: dùng để khoan khai thác

và sơ chế dầu thô.
- 2 giàn công nghệ trung tâm CTP2,CTP3.
- 9 giàn khoan loại nhẹ dạng BK: dùng để khoan khai thác và vận
chuyển sản phẩm dầu khí sang giàn công nghệ trung tâm CTP2.
- 2 giàn ép vỉa (PPD) dùng để khai thác thứ cấp.
- 1 giàn ống đứng FT.
- 1 giàn khí nén nhỏ (MSK) và một giàn khí nén lớn.
- Hệ thống đường ống nội mỏ, và hệ thống đường ống dẫn khí vào
bờ.
- 22 công trình DK phục vụ cho quốc phòng.
- 4 trạm rót dầu không bến (UBN).
- 3 giàn nhẹ N1,E1,S1 thuộc vùng mỏ Rạng Đông.
- Giàn Ruby đã đưa vào khai thác.
- Giàn WHP “A” vừa thi công ở vùng mỏ Sư Tử Đen.
Đơn vò chính chuyên thực hiện việc xây dựng các công trình biển trong
LD VIETSOVPETRO là xí nghiệp Xây Lắp Công Trình Biển. Được thành lập
tháng 7 năm 1982, nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là xây dựng các giàn
khoan biển và các tuyến ống khai thác dầu khí.Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật
và quản lý có trình độ cao, các loại thợ chính trong xí nghiệp như thợ hàn, thợ
kiểm tra không huỷ thể (NDT), thợ khảo sát, thợ lái cẩu,… đều được thi chứng
chỉ quốc tế, ngoài ra trong quá trình phát triển đi lên của mình, xí nghiệp
không ngừng trang bò thêm hệ thống máy móc thiết bò hiện đại phục vụ cho
công tác thi công.
Với những phấn đấu của mình, tháng 8-1999 xí nghiệp đã được hãng
LLOYDS REGISTER cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng của xí
nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn ISO-9002.
Thành công trong việc chế tạo và lắp đặt công trình biển cùng với việc
áp dụng hệ thống ISO-9002 đã giúp cho xí nghiệp ngày càng nâng cao uy tín
và thắng thầu nhiều công trình quốc tế như Rạng Đông (Nhật Bản), Ruby
(Malaysia), Sư Tử Đen (Mỹ),…


SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 11


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

Các số liệu
đầu vào cho công tác thi
công giàn WHP “A“
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 12


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

Chương III Số liệu môi trường khu vực mỏ Sư Tử Đen:
III.1 Vò trí xây dựng công trình
Công trình được xây dựng tại vùng biển phía Đông Nam thềm lục đòa
Việt Nam với độ sâu 47.2m so với mực nước biển trung bình.

Toạ độ công trình:
1,156,185m Vó Bắc
870,320m Kinh Đông
III.2 Điều kiện đòa chất công trình khu vực mỏ Sư Tử Đen
Theo kết quả khoan thăm dò của TL GeoTechnics thì điều kiện đòa
chất công trình khu vực này như sau:
Bảng 1 : Đòa chất mỏ Sư Tử Đen

Lớp
1
2
3
4
5
6
7

Mô tả
Cát rời đến chặt vừa
Sét chảy dẻo
Cát chặt vừa đến chặt
Sét rất cứng
Sét cứng đến rất cứng
Sét dẻo
Cát rời đến chặt vừa

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Dày
(m)

3
0.9
8.5
3
4.1
4.9
3

γ
(kN/m3) ω ( ° )
8.5
20
8.5
10
25
11.3
11.3
8.8
25
10.3
25

c
(kPa)
4
140
120

Trang 13



Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Sét rất cứng
Sét cứng
Cát chặt
Sét cứng
Cát chặt
Sét rất cứng
Sét rất cứng
Sét cứng
Sét rất cứng
Sét rất cứng
Cát rất chặt
Sét cứng
Cát rất chặt


GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân
6
26.4
3.6
6.6
2.4
5.1
6.9
3.6
4
13
12
2
2.2

10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3
10.3


125
200
30
290
30
155
180
160
160
180
35
221
35

III.3 Điều kiện khí tượng thuỷ văn
III.3.1 Gió
Bảng 2 : Vận tốc gió ở độ cao 10m theo chu kỳ 10 năm
Hướng so với trục Bắc từ
N
NE
E
SE
S
SW W
NW
Vận tốc gió trung bình 18.00 18.00 22.00 16.00 15.00 14.00 15.00 19.00
trong 1 giờ (m/s)
Bảng 3 : Vận tốc gió ở độ cao 10m theo chu kỳ 100 năm
Hướng so với trục Bắc từ

N NE
E
SE
S
SW
W
NW
Vận tốc gió trung bình 23.0 23.0 28.0 21.00 19.00 17.00 19.00 24.00
trong 1 giờ (m/s)
0
0
0
III.3.2 Sóng và dòng chảy:
Bảng 4 : Sóng ý nghóa và sóng lớn nhất với chu kỳ 100 năm:

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 14


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

Hướng sóng so với trục Bắc từ
N
NE
E

SE
S
SW W
Chiều cao sóng Max (m) 12.90 12.27 14.78 8.23 7.88 8.91 11.61
Chu kỳ sóng Max(s)
11.35 10.88 12.79 8.00 7.76 8.47 10.40
Chiều cao sóng ý nghóa (m) 6.86 6.48 8.00 4.19 4.00 4.57 6.10

NW
12.58
11.11
6.66

Bảng 5 : Vận tốc dòng chảy do bão chu kỳ 100 năm:
Hướng so với trục Bắc từ
N
NE E SE S SW W NW
Vận tốc dòng chảy mặt (m/s) 0.69 0.77 1.40 0.67 0.58 0.61 1.09 0.76
Vận tốc dòng chảy giữa
0.20 0.40 1.16 0.20 0.20 0.28 0.68 0.20
(m/s)
Vận tốc dòng chảy đáy (m/s) 0.20 0.35 0.73 0.20 0.20 0.22 0.27 0.20
Bảng 6 : Vận tốc dòng chảy do gió chu kỳ 10 năm:
Hướng so với trục Bắc từ
N
NE E SE S SW W NW
Vận tốc dòng chảy mặt (m/s) 0.55 0.62 1.22 0.54 0.46 0.50 0.97 0.61
Vận tốc dòng chảy giữa
0.20 0.29 0.96 0.20 0.20 0.21 0.63 0.20
(m/s)

Vận tốc dòng chảy đáy (m/s) 0.20 0.24 0.53 0.20 0.20 0.15 0.22 0.20
Bảng 7 : Vận tốc gió đo trong 1 giờ với chu kỳ 100 năm :
Hướng so với trục Bắc từ
N NE E
SE
S SW W
Tốc độ gió đo trong 1h 23.0 23.0 28.0 21.0 19.0 17.0 19.0
(m/s)
0
0
0
0
0
0
0

NW
24.00

- Tốc độ gió dùng khi tính toán vận chuyển, chằng buộc , kéo,lai
dắt : 26.1 (m/s)

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 15


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen


GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

III.3.3 Thuỷ triều
Biên độ dao động triều (xung quanh mực nước lặng):
- Biên độ dao động triều Max trên MSL : 1.03m
- Biên độ dao động triều Max dưới MSL : -1.62m
- Nước dâng do bão trên MSL : 0.87m
- Biên độ triều xuống do gío : -0.68m
Vậy ta có biến đổi mực nước tổng cộng:
- Biên độ triều cao nhất là : +1.9m
- Biên độ triều thấp nhất là : -2.3m
Chương IV Số liệu môi trường khu vực bãi lắp ráp (BLR)
Bãi lắp ráp của xí nghiệp liên doanh dầu khí VIETSOVPETRO nằm
bên bờ Sông Dinh, trên khu vực bờ biển phía Tây - Bắc thành phố Vũng Tàu.
Đặc trưng về khí hậu môi trường khu vực BLR:
IV.1 Gió
Đặc tính của khu vực này là nằm trong vùng gió mùa hoạt động mạnh
nên thời tiết mưa nhiều về mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9) và khô ráo về
mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 4).
Trong mùa khô, gió từ Ấn Độ dương thổi vào chủ yếu theo hướng Tây Nam (gió mùa Tây Nam) có kèm theo mưa và dông.
Trong mùa khô, gió thổi chủ yếu theo hướng Đông- Bắc (gió mùa
Đông -Bắc). Trong thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa, do sự tương tác gặp
nhau giữa hai luồng gió chính, gây ra gió theo nhiều hướng khác nhau ( Xảy
ra vào khoảng thời gian tháng 4, tháng 5, tháng 9 và tháng 10 ). Trong thời
gian này, việc thi công gặp nhiều khó khăn.
Vận tốc gió trung bình = 4.1 m/s
Vận tốc gió lớn nhất đạt tới 30 m/s
Bảng 8 : Vận tốc gió khu vực BLR(m/s)


I
TB 4,7

II
5,
9

III IV
5, 4,
3
2

Tháng
V VI VII VIII IX X XI XII
2,8 3,6 4,1 4,3 3, 3, 3,7 3,8
6 4

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

năm
4,1

Trang 16


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen
LN

18


18

18

18

20

26

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân
30

23

22

2
0

18

18

30

Bảng vận tốc gió trên đây được thiết lập khi đo ở độ cao 10m.
Từ bảng vận tốc gió ở độ cao 10m, để xác đònh vận tốc gió ở độ cao

khác, ta dựa vào bảng số liệu sau:
Bảng 9 : Hệ số thay đổi vận tốc gió theo chiều cao

Độ cao (m)
Hệ số

10
1

20
1.25

Chiều cao so với mặt đất (m)
40
60
100
1.55
1.75
2.1

200
2.6

IV.2 Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình của không khí là 28,4 Mb, độ ẩm trung bình lớn nhất
trong một tháng là 30,2 Mb ( tháng 6) và nhỏ nhất là 24.6Mb (tháng 1). Độ
ẩm tương đối lớn nhất của không khí là 100% và xuất hiện trong tất cả các
tháng của năm. Độ ẩm tương đối trung bình của năm là 85%. Độ ẩm tương
đối nhỏ nhất là 21%. Các thông số về độ ẩm tương đối của không khí thể
hiện ở bảng sau:

Bảng 10 : Độ ẩm tương đối của không khí (%)
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X
TB 81 81 83 80 83 87 88
88 89 87
NN 36 21 32 45 43 51 53
55 50 41

XI
80
38

XII
83
38

năm
85
21

IV.3 Bức xạ mặt trời
Bảng 11 : Bức xạ mặt trời (Cal/cm2)
Các tháng
I

Lớn nhất
588,9

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891


Giá trò
Trung bình
374,7

Nhỏ nhất
217,2
Trang 17


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm

514,4
536,9
520,7
486,5
463,2
444,2

440,3
392,4
426,3
379,6
395,3
588,9

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân
411,8
455
411,6
380,2
377,5
379,1
375,8
347,1
344,5
331,1
334,6
378,9

352,1
403,4
399,8
285,5
325,5
297
323,4
314,4

303,2
284,3
279,2
271,2

IV.4 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình của không khí là 26oC, nhiệt độ lớn nhất của không
khí là 36,2 oC, nhỏ nhất là 16,8oC.
Bảng 12 : Nhiệt độ không khí (oC)
Các tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm

Trung bình
24.4
23.2
26.1
27.6
27.9

26.8
26.4
26.2
26.2
25.8
24.9
24.9
26.0

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Giá trò
Lớn nhất
32.2
34.1
34.2
35.8
36.2
34.5
33.5
34.1
34.1
33.3
32.5
32.5
36.2

Nhỏ nhất
16.8
18.4

16.8
19.7
18.7
17.5
17.5
19.3
19.2
17.2
17.0
17.0
16.8
Trang 18


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

IV.5 Số liệu về khí tượng hải văn khu vực BLR của XNXL.
IV.5.1 Mực nước biển
Mực nước biển cao nhất là: +173 cm.
Mực nước biển thấp nhất là -329 cm.
Mực nước biển trung bình là: (-)13 cm.
IV.5.2 Dòng chảy
- Vận tốc dòng chảy lớn nhất là: 1.3 m/s.
- Hướng dòng chảy chủ yếu theo hai hướng Đông Bắc và Tây Nam.
IV.5.3 p suất khí quyển
Trong khu vực thành phố Vũng Tàu, các số liệu ghi nhận được cho các

cơn bão ở giai đoạn phát triển trung bình và yếu. Thống kê về số lượng
những ngày có mưa, những ngày có dông và những ngày có sương mù thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 13 : Áp suất khí quyển
Các tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm

Khoảng thời gian lớn nhất
Có mưa
Có giông
Có sương mù
1
_
23
_
_
23
2

_
26
4
5
19
11
25
1
16
13
4
16
18
3
18
14
2
12
10
1
12
9
16
7
4
15
2
1
6
81

78
84

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 19


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

Chương V Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến công tác thi công giàn
WHP “A”
Đối với công tác thi công trên bờ:
Tháng 4 đến tháng 9 thường có mưa nhiều nên rất khó khăn cho công
tác chế tạo trên bãi lắp ráp,không tiến hành được các công tác hàn,cẩu
lắp,vận chuyển nên gây chậm tiến độ.
Vận tốc gió đạt đến 30m/s vào khoảng tháng 7 gây khó khăn cho công
nhân khi làm việc trên cao,đồng thời khó tiến hành các công việc cẩu(lắp
ráp, vận chuyển).
Đối với công tác thi công trên biển:
Khu vực mỏ Sư Tử Đen,vận tốc gió lên đến 28m/s (hướng Đông),vận
tốc dòng chảy lớn nhất lên đến 1.4m/s, chiều cao sóng lớn nhất 14.78m đều
theo hướng Đông, các yếu tố này làm hạn chế số ngày thi công trên biển.
Khoảng thời gian thuận lợi cho hoạt động thi công trên biển là vào
khoảng tháng 3 đến tháng 10.
Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến công tác thi công (Đặc

biệt là công tác tổ chức thi công trên biển). Để tạo điều kiện thuận lợi trong
quá trình thi công ta cần xác đònh được khoảng thời gian có điều kiện thời tiết

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 20


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

thuận lợi và hệ số thời tiết xấu. Căn cứ vào các số liệu đó, đưa ra các phương
án thi công cho phù hợp.
Trong thời gian thi công phải chú ý đến các yêu cầu về đảm bảo an
toàn thi công (chiều cao sóng và vận tốc gió phải phù hợp với các tính chất
của các công tác thi công và đặc tính kỹ thuật của phương tiện và thiết bò thi
công).
Thời gian hoạt động trên biển của tầu tính theo đơn vò ngày đêm (trong
trường hợp vận tốc gió và chiều cao sóng không vượt quá giới hạn cho phép).
Bảng 14 : Các thông số điều kiện làm việc của tàu cẩu DB-27
Công việc
Chiều cao Góc lắc ngang
Góc lắc dọc
o
sóng (ft)
( )
( o)

Dải ống
6
5
2.5
Lắp cáp điện
3
3
2
Bơm trám
3
3
2
Cẩu quay chuyển
3
3
2
Cẩu nâng
6
5
2.5
Ghi chú : Tàu DB-27 sẽ ngưng hoạt động khi tốc độ gió lên đến 25-35
knots và khi quá 35 knots thì phải lập tức nhổ neo kéo tàu ra khỏi nơi xây
dựng.
Bảng 15 : Số ngày làm việc và hệ số thời tiết xấu tính cho tầu lặn
Đại lïng
Các tháng
I
II III
IV
V VI VI VI IX X XI XII năm

I
II
Số ngày 0 7,5 11 13,5 15 9 11 8 12 16 5,5 0
108,5
HSTTxấu 0 3,7 2,8 2,2
2 3,3 2,8 3,9 2,5 1,9 5,4 0
3,4
Việc sử dụng tầu Hải Sơn khi thực hiện công tác lặn sẽ bò hạn chế
trong trường hợp dòng chảy chảy theo các hướng Đông, Đông - Bắc, Tây và
Tây Nam vượt quá các đặc tính kỹ thuật của công tác (0,6 m/s). Gió lớn nhất
cho phép khi thực hiện công tác lặn là 7,9m/s hay gió cấp 4.
Chương VI Tổng quan về giàn WHP “A” - Sư Tử Đen

SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 21


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

Giàn WHP “A” được xây dựng tại khu vực mỏ Sư Tử Đen, nằm ở bồn
trũng Cửu Long phía Đông Nam thềm lục đòa nước ta, thuộc liên doanh
Conoco (Mỹ) với PetroVietnam.
Giàn WHP “A” có độ sâu thiết kế là 47.2m nước. Cấu tạo khối chân đế
bao gồm 4 ống chính, được tổ hợp trực tiếp từ các đoạn ống có đường kính và
bề dày khác nhau. Đoạn ống có đường kính và bề dày lớn nhất 1548x50.

Các đoạn ống chính cơ bản có kích thước 1486x19, 1492x22 và 1524x38.
Kết cấu khối chân đế bao gồm 2 Panel trong đó Row 1 là thẳng đứng
vì giàn WHP “A” có hệ thống đường ống phục vụ cho việc khoan khai thác
của giàn khoan tự nâng, các Panel A & Panel B có độ dốc là 1/10, Row 2 có
độ dốc 1/8. Giàn có 4 mặt ngang (mặt D) ở các cao độ :(+) 5.0m, (-) 13.0m,
(-) 28.0m và (-) 46.65m
Chiều cao thiết kế của khối chân đế là 54.650m.
Chiều dài cọc đạt tới 142.491m (Chân A2 & B2), đường kính cọc là
1372mm, bề dày thành cọc thay đổi từ 38mm đến 70mm.
Giàn WHP “A” là giàn đầu tiên ở Việt Nam có cọc đạt tới chiều dài và
đường kính trên, đồng thời ống chính cũng có đường kính lớn nhất nên công
tác thi công cũng có những khó khăn nhất đònh.
Giàn WHP “A” được thiết kế với 16 giếng khoan, trên mỗi mặt ngang
(D1,D2,D3) đều có bố trí các phễu dẫn hướng cho các giếng khoan này.
Phương pháp chế tạo khối chân đế giàn WHP “A” được áp dụng quy
trình quay dựng Panel. Theo phương án này hai Panel chính(PanelA&
PanelB) được chế tạo trước. Sau khi quay dựng Panel A, tiến hành đưa các
mặt D vào vò trí rồi tổ hợp lại, sau đó tiến hành quay dựng Panel B. Tiếp theo
là công tác tổ hợp các ống không gian của khối chân đế. Trình tự tiến hành
sẽ được nói rõ trong quy trình chế tạo khối chân đế.
Việc hàn tổ hợp các ống nhánh với ống chính các Panel được tiến hành
hàn trực tiếp trên BLR mà không qua quá trình chế tạo nút. Các ống nhánh
được tổ hợp theo đúng kích thước thiết kế, sau đó đưa vào vò trí lắp dựng, tiến
hành hàn tổ hợp với ống chính.
Phương án thi công này có những ưu điểm như: giảm được số lượng
mối hàn, từ đó làm giảm đáng kể ảnh hưởng do công tác hàn gây ra. Không
còn công đoạn chế tạo nút trong các phân xưởng, do vậy có thể tập trung
nhân công cho công tác thi công ngoài công trường. Bên cạnh đó, cũng có
những đòi hỏi, yêu cầu do quá trình thi công mang lại như: các yêu cầu về
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891


Trang 22


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

trình độ thợ hàn, công tác kiểm tra kích thước, công tác thi công phụ thuộc
thời tiết....
Chương VII Khả năng thi công của XNLD VIETSOVPETRO.
VII.1

Điều kiện thi công của bãi lắp ráp (BLR)

Hiện nay tại VSP có hai BLR : BLR số 0 và BLR số 1.
Tổng số diện tích mặt bằng BLR cảng dầu khí khoảng 210.000m 2. BLR
có độ dốc bằng 0, thoát nước bằng cơ chế thấm, có hệ thống thoát nước ngầm
trong lòng đất, nền BLR được gia cố bằng các lớp từ hạt thô đến hạt mòn dần
để dễ thoát nước, lớp trên cùng là lớp cát.
Cường độ nền của BLR: 200 T/m 2, đảm bảo tính năng kỹ thuật của
phương tiện phục vụ thi công lắp ráp. Bãi có khả năng thi công, lắp dựng
khối chân đế nặng 12000 tấn,với độ sâu 110m nước.
Trên BLR có hai hệ thống đường trượt:
+ Đường trượt số 1: khoảng cách giữa hai tâm đường trượt 16m,
chiều dài đường trượt 216 m, áp lực chòu tải trên mặt đường
trượt là 50 T/m dài.
+ Đường trượt số 0 : đường trượt rộng 16m và 20 m, chiều dài

đường trượt là 183 m, áp lực chòu tải trên mặt đường trượt là
100 T/m dài.
Đây là hai loại đường trït chuyên dụng để kéo trượt khối chân đế lên
hai ponton hay xà lan chuyên dụng.
Chiều dài bến cảng là 750m.
Độ sâu mực nước tiền cảng khi triều kiệt khoảng 6.5m.
Biên độ dao động chiều khoảng 3m.
VII.2 Các phương tiện, máy móc phục vụ công tác thi công
VII.2.1 Các phương tiện phục vụ thi công trên bờ
Thiết bò cẩu chuyển:
-Các loại cẩu tự hành DEMAG do Đức sản xuất bao gồm:
+ Loại CC-4000
Chiều dài cần 42m, sức nâng lớn nhất : 600T ứng với tầm với
18m.
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 23


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

+ Loại CC-2000
Chiều dài cần 72m: 1 chiếc.
Chiều dài cần 60m: 1 chiếc.
Chiều dài cần 36m: 2 chiếc.
Sức nâng lớn nhất 300T ứng với tầm với 12m.

+ Loại CC-600
Số lượng: 8 chiếc
Sức nâng lớn nhất: 140T
-Các loại cẩu bánh lốp TADANO,P&H,KATO sức nâng: 45T, 70T, 90T
do Nhật sản xuất.
-Các loại xe nâng, xe kéo móc với các loại tải trọng khác nhau.
-Các loại ôtôâ tải trọng: 5T, 10T, 12T .. .
Thiết bò hàn:
+ Máy hàn 10 mỏ COMERCY.
+ Máy hàn Lincoln LT7 Tractors.
+ Máy hàn Lincoln DC1000 Rectifiers.
+ Máy nén khí.
+…
Thiết bò kiểm tra không hủy thể:
+Thiết bò kiểm tra siêu âm (RT) : số lượng 14 cái
+Thiết bò kiểm tra bằng chụp phim (UT) : số lượng 12 cái
+Thiết bò kiểm tra từ (MT) : số lượng 9 cái
Thiết bò kiểm tra kích thước:
+Máy toàn đạc TCR 702,303 : số lượng 4 cái
+Quả dọi tự động : số lượng 4 cái
+Máy kinh vó.
+Máy thủy bình.
+…
Các thiết bò khác :
+Máy cắt tự động CNC : số lượng 2 cái.
+Các loại máy cắt ống.
+ Máy mài cầm tay số ca 1624.
+ Các loại dây cáp hàn.
+ Máy khoan.
+ Ống dẫn khí cắt.

+ Palăng kéo tay, sức nâng 1 tấn và 5 tấn.
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 24


Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế
WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen

GVHD1:CCG. Trần Xuân Hoàng
GVHD2:KS. Lê Quân

+ Các Tăng đơ 0.5 - 5 Tấn.
+ Kích tay thủy lực.
+ Các hệ thống ròng rọc.
+ Dụng cụ treo buộc, móc cẩu ống.
+ Máy cắt Oxy- axetylen.
+ Cáp ni lông.
+ Thước dây 30-50 m.
+ Ma ní 26 Tấn.
+ Ma ní 28 32 Tấn.
+ Ma ní 50 55 Tấn.
+ Sàn máy nén khí.
+Búa máy MRBS 1800 của Đức, 04 chiếc,đóng được cọc (5301220)mm.
+Búa máy MRBS 3000 của Đức, 03 chiếc,đóng được cọc (5301420)mm.

VII.2.2 Các phương tiện phục vụ thi công trên biển
Các loại cẩu nổi: Tại xí nghiệp VIETSOVPETRO có 3 tầu cẩu và
nhiều tầu chuyên dụng khác phục vụ cho công tác thi công trên biển:
+ Tầu cẩu Hoàng Sa (ISPOLIN):

Sức nâng tối đa 1200T, gồm:
1 móc 600T ứng với tầm với 26-35m
2 móc 300T ứng với tầm với 50m
1 móc 60T ứng với tầm với 70m
Tầu cẩu này không tự hành được, muốn di chuyển phải có tầu
kéo, dùng để thi công khối chân đế có trọng lượng lớn.
+ Tầu cẩu Trường Sa (TITAN):
Sức nâng tối đa 600T, gồm:
2 móc 300T ứng với tầm với 26-35m
1 móc 150T ứng với tầm với 29.8-69m
Đây là loại tầu hai thân tự hành được, không cần tầu kéo. Tầu
cẩu Trường Sa thích hợp cho việc thi công khối chân đế trọng
SVTH : Bùi Quốc Tuấn – Lớp 891

Trang 25


×