Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

biến đổi khí hậu lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.79 MB, 40 trang )

1. Biến đổi khí hậu toàn cầu


II. Môi trường
a) Biến đổi khí hậu toàn cầu

BiẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ( theo

Những ảnh hưởng có
hại của biến đổi khí hậu

công ứơc LHQ)
Những biến đổi trong môi
trường vật lý hoặc sinh học
gây hại đến :

Các hệ sinh thái tự
nhiên

Sức khỏe và phúc lợi
của con người


• Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước bị ảnh hưởng bởi khí hậu toàn cầu. 
• Vị trí địa lý của Việt Nam khiến Việt Nam rất dễ bị tổn thương trước những biến 
đổi khí hậu cả về hình thái khí hậu khi mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh 
tác sẽ bị thu hẹp. 

Siêu bão Haiyan ở Việt Nam ( 2013 )



Hạn hán, ngập lụt xảy ra ở Việt Nam


Nguyên nhân dẫn
đến biến đổi khí
hậu

nguyên nhân khách quan
(do sự biến đổi của tự
nhiên)

nguyên nhân chủ quan
(do sự tác động của con
người)



1. Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt

Bão Tuyết và Tuyết lở


Động Đất – một trong những thảm họa tự nhiên
nguy hiểm nhất


Hạn Hán



Cháy Rừng luôn để lại hậu quả rất nặng nề


2. Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần ấm lên

Nước biển dâng cao đe dọa hơn 180 thành phố ở Mỹ


Tình trạng nước biển dâng
đang tác động trực tiếp tới
đời sống người dân trên
quốc đảo Maldives

Nước biển dâng cao
đe dọa quốc đảo
Kiribati


3. Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland


4. Nền nhiệt độ liên tục thay đổi

Tháng 7/2015 là tháng nóng nhất trong vòng 200 năm qua


Nhiệt độ Trái Đất tăng không ngừng


5. Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên.



b) Sự suy giảm tầng ozone
Sự suy giảm
tầng ÔZNE
Là hiện tượng
giảm lượng
Ozôn trong tầng
bình lưu

Gây ra bởi các
khí CFC. Tạo
điều kiện cho
các bức xạ cực
tím đến mặt đất
nhiều hơn.


Gây ra ung thư ác tính.
Gây bệnh đục thủy tinh thể

Phá hủy hệ thống
miễn dịch của cơ thể

HẬU QUẢ
SỰ SUY
GiẢM TẦNG
OZONE

Làm giảm khả năng chịu

đựng, năng suất, chất
lượng của cây trồng,

Làm mất cân bằng hệ sinh
thái động thực vật biển
hiệu ứng nhà kính.




Tầng ozone (1982-2012)



2. Ô nhiễm nguồn
nước ngọt, biển và
đại dương


Chất thải công nghiệp, sinh hoạt


Nguồn nước bị ô nhiễm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×