Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo Cáo Thực Tập Trạm Biến Áp 220KV- Quy Nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.98 KB, 60 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
Lời nói đầu

Trang

Tổng quan, chức năng, mục đích của trạm

3

Chương 1: Mặt bằng thiết bị phân phối ngoài trời

4

Chương 2: Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự

5

Chương 3: Sơ đồ nối điện chính

8

Chương 4: Phương thức vận hành trạm

57

Chương 5: Hệ thống thông tin của trạm

60


SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP
220kV- QUY NHƠN
Trạm biến áp 220 kV - Qui Nhơn (E21) gồm 4 MBA: AT1, AT2, T3, T4
với tổng công suất 315 (MVA) (hiện tại vận hành hết 4 máy AT 1, AT2, T3, T4 )
là trạm biến áp khu vực nằm trong lưới điện: Vĩnh Sơn (Đồn Phó) - Tuy Hòa Pleiku - Qui Nhơn - Phù Cát thuộc hệ thống Truyền Tải Điện 3. Trạm nhận điện,
phân phối và cung cấp cho các tỉnh phụ cận: Phú Yên, Quảng Ngãi, Gia Lai…
Đặc điểm khu vực: Trạm nằm trên địa bàn phường Trần Quang Diệu - TP
Qui Nhơn (tỉnh Bình Định).
Trạm nằm trong khu vực tương đối yên tĩnh, địa hình cao, thoáng với
tổng diện tích gần 1,7 ha trạm được xây dựng và bắt đầu hoạt động năm 1994.
Trạm đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống điện nói chung và trong khu
vực miền Trung nói riêng. Trạm nối liền với trạm 500 kV Pleiku (E52) và nối
với 4 trạm 110 kV: (E19) Đồn Phó, (E23) Tuy Hòa, (E20) Quy Nhơn và trạm
110 kV Phù Cát.
Trạm E21 Phú Tài là một trạm nút làm nhiệm vụ truyền tải và phân
phối điện cho khu vực nam miền Trung và tỉnh Bình Định. Trạm đóng vai trò
quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp điện cho khu vực, cung cấp điện cho
sản xuất sinh hoạt của tỉnh Bình Định và đảm bảo an ninh quốc phòng của nam
miền Trung.

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

2



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chương 1
MẶT BẰNG THIẾT BỊ PHÂN PHỐI NGOÀI TRỜI
Sơ đồ mặt bằng của trạm là phần thể hiện được vị trí đặt các thiết bị phân
phối trong phạm vi của trạm như: máy biến áp, máy biến dòng, máy cắt điện,
dao cách ly... Ngoài ra sơ đồ, mặt bằng còn thể hiện khoảng cách giữa các thiết
bị phân phối.
Sơ đồ mặt bằng của trạm biến áp 220 kV - Quy Nhơn được thể hiện như
hình vẽ sau:

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chương 2
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
CỦA TRẠM E21
I. Tổ chức trạm chức trách kíp vận hành
Nhân viên trong trạm gồm có 16 người trong đó :
- 1 trạm trưởng
- 1 trạm phó
- 14 nhân viên vận hành
1. Chức năng và nhiệm vụ của trạm trưởng:
Trưởng trạm là người lãnh đạo trực tiếp của trạm, được công ty giao

nhiệm vụ quản lý vận hành toàn bộ thiết bò, chòu trách nhiệm công tác của
trạm trước giám đốc công ty.
Trong chức năng chung, trưởng trạm có các nhiệm vụ sau:
• Đề ra biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất vận hành
và sửa chữa hàng tháng, quý năm theo nhiệm vụ của công ty
giao.
• Tổ chức học tập kiểm tra quy trình quy phạm theo phân cấp của
công ty.
• Lập phương án sửa chữa thiết bò trong phạm vi theo phân cấp
của công ty.
• Tổ chức và duy trì điều tra sự cố tai nạn lao động theo phân cấp
của công ty.
• Duyệt lòch đi ca hàng tháng.
• Hàng ngày đầu giờ phải kiểm tra tình trạng của thiết bò có trong
trạm.
• Mỗi tuần kiểm tra ghi chép của các ca vận hành vào sổ nhật ký.
• Tổng kết và báo cáo công tác hàng tháng, quý, năm của trạm.
• Tổ chức giám sát công việc của đơn vò và có ý kiến cụ thể.
• Trưởng trạm nhất thiết phải có mặt trong mọi trường hợp trừ
trường hợp vắng mặt phải có ý kiến của công ty.
2. Chức năng của nhân viên vận hành
Nhân viên vận hành bao gồm trực chính và trực phụ là người trực tiếp
trông coi thao tác và xử lý sự cố các thiết bò trong ca trực của mình, đảm bảo
cho các thiết bò luôn làm việc an toàn và tin cậy.

SVTH:NGƠ CHÍ CƯỜNG

4



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trực chính là người chòu trách nhiệm chính trong ca trực đối với mọi
thiết bò, đảm bảo mọi thao tác vận hành hoặc xử lý sự cố theo mệnh lệnh
thao tác của điều độ viên và chỉ đạo của giám đốc công ty và trưởng trạm.
Giám sát mọi thao tác, xử lý của trực theo phân cấp và theo quy trình hướng
dẫn kỹ thuật. Trực ca chính có bậc an toàn thấp nhất là bậc 4.
Trực phụ là người giúp việc cho trực chính, có nhiệm vụ thao tác dưới
sự giám sát của trực chính. Phối hợp đảm bảo an toàn cho các đội công tác
khi cần, ghi chép đònh kỳ các thông số vận hành vàvệ sinh công nghiệp trước
khi giao ca. Bậc an toàn của phụ trách từ bậc 3 trở lên.
II. Tổ chức phân công lao động trong trạm – quy đònh trong trực
ca
Mỗi ngày làm việc chia làm 3 ca trực :
- Ca 1 : từ 7h – 15h
- Ca 2 : từ 15h – 23h
- Ca 3 : từ 23h – 7h
Mỗi ca trực có ba người trở lên trực ca do trạm trưởng
duyệt, lòch trực ca theo trong phòng điều khiển , khi có thay đổi lòch trực ca
trưởng trạm phải báo cho các người có liên quan ít nhất 24h trước. Muốn thay
đổi lòch đi ca phải được trạm trưởng đồng ý thay bằng người cùng chức danh.
Nghiêm cấm:
Một người trực hai ca liền
Người say rượu bia nhận ca hoặc uống rượu bia trong ca
trực
Một người kiêm nhiệm hai nhiệm vụ trong ca
Từ bỏ nhiệm vụ trực ca
Những người đến nhận ca chậm nhất là 20 phút trước
giờ giao ca để tiến hành giao ca
Những người sắp giao ca phải hoàn thành các công việc

trước giờ giao ca là 30 phút để giao ca như :
+ Vệ sinh công nghiệp
+ Hoàn tất công việc ghi chép nhật ký vận hành và các sổ sách
khác
+ Kiểm tra sổ vận hành tình trạng thiết bò và tình hình các tổ
chức công tác đang làm.
Công việc giao ca tiến hành như sau :
1)
Người giao ca phải giao lại đầy đủ cho người nhận ca
Sơ đồ vận hành hiện tại
SVTH:NGƠ CHÍ CƯỜNG

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tình trạng các thiết bò đang vận hành
Những sự cố bất thường xảy ra trong ca và những điểm

cần lưu ý
-

Những thông báo mệnh lệnh ca
Dụng cụ trang bò trực ca
Phiếu công tác, tình trạng công việc đang tiến hành hoặc

dỡ
2) Người nhận ca cần :
Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp ca trước, nếu chưa đạt

phải làm lại.
Tìm hiểu ghi chép của ca trước
Kiểm tra sơ đồ thực tế vận hành, tình trạng các dụng cụ, sổ
sách.
Yêu cầu người giao ca giải thích những điều chưa rõ của ca
trước
3) Người giao ca ký , người nhận ca ký trước, việc giao ca kết thúc
khi có đầy đủ chữ ký của hai bên
4) Sau khi nhận ca trực chính có nhiệm vụ báo cho A3, B37 biết
Tên trực chính, trực phụ
Sơ đồ kết dây và tình hình các thiết bò
Hiện tượng không bình thường hoặc sự cố
Ghi tên trực ca A3, B37
So lại giờ với A3
5) Cấm giao ca trong các trường hợp sau đây
- Đang thao tác dỡ dang các thiết bò trong trạm
- Đang xử lý sự cố trong trạm
- Đang xảy ra hư hỏng hỏa hoạn các thiết bò trong trạm
6) Ngoài ba trực ca :
Một trực ca chính và hai trực phụ (đối với E21) thì trong giờ hành
chính còn có một nhân viên trực hành chính chòu sự phân công của trưởng
trạm.

SVTH:NGƠ CHÍ CƯỜNG

6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Chương 3
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA TRẠM BIẾN ÁP 220 kV
QUY NHƠN
-Trong các thiết bị điện của nhà máy điện và trạm biến áp, các khí cụ điện
được kết nối với nhau lại thành sơ đồ nối điện. Yêu cầu của sơ đồ nối điện là
làm việc đảm bảo tin cậy, cấu tạo đơn giản, vận hành linh hoạt, kinh tế và an
toàn cho con người.
- Tính đảm bảo của sơ đồ phụ thuộc vào vai trò quan trọng của hộ tiêu
thụ. Ví dụ : Đối với phụ tải loại I phải được cung cấp bằng hai đường dây từ hai
nguồn độc lập, mỗi nguồn phải cung cấp đủ công suất khi nguồn kia ngừng làm
việc …
- Tính linh hoạt của sơ đồ thể hiện bởi khả năng thích ứng với nhiều trạng
thái vận hành khác nhau. Do đó sơ đồ phải có nhiều thiết bị, nhưng khi sơ đồ có
nhiều thiết bị thì xác suất sự cố lại được tăng lên và do đó tính đảm bảo lại giảm
xuống. Vì vậy tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà chọn sơ đồ có tính đảm
bảo và linh hoạt nhất định.
- Tính kinh tế của sơ đồ được quyết định bởi hình thức thanh góp, số
lượng và loại khí cụ dùng cho sơ đồ. Hình thức thanh góp ảnh hưởng rất nhiều
đến kết cấu thiết bị phân phối, nhất là đối với các thiết bị phân phối trong nhà.
- Ngoài ra, cách bố trí thiết bị trong sơ đồ còn phải đảm bảo an toàn cho
nhân viên vận hành khi lựa chọn sơ đồ nối điện cần lưu ý đến đặc điểm quá trình
sản xuất điện năng và chế độ làm việc của nhà máy điện và trạm biến áp.
Trạm biến áp 220 kV - Qui Nhơn (E21) được tính toán và thiết kế với sơ
đồ nối điện cũng không nằm ngoài các yêu cầu cơ bản nói trên.

A. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ NHẤT THỨ
Tổng công suất của trạm 315 MVA
Trạm có các cấp điện áp 220 kV, 110 kV, 35 kV, 22 kV và hệ thống tự
dùng 0,4 kV. Ngoài ra còn có hệ thống điện tự dùng một chiều.
Nguồn cung cấp : Trạm lấy từ 3 nguồn chính:

- Phía 220 kV lấy từ Plieku (E52) qua xuất tuyến Quy Nhơn – Plieku.
- Phía 110 kV lấy từ Đồn Phó (E19) qua xuất tuyến 172 và Tuy Hoà qua
xuất tuyến 173.
Trạm cung cấp:
- Chủ yếu cho trạm Đồn Phó (E19), trạm Phù Cát qua xuất tuyến 171 và
trạm Quy Nhơn (E20) qua 2 xuất tuyến 174 & 175.
- Khi trạm Đồn Phó (E19) hoặc trạm Tuy Hoà (E23) bị sự cố trạm cũng
có khả năng cung cấp ngược lại cho chúng.
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Ngoài ra trạm còn cung cấp các vùng lân cận của tỉnh với 2 cấp điện áp
35kV & 22kV.
Hệ thống thanh cái của trạm:
- Phía 220 kV là sơ đồ hệ thống một thanh cái.
- Phía 110 kV là sơ đồ hệ thống 1 thanh cái có máy cắt phân đoạn và
thanh cái vòng, hai thanh cái C11 & C12 có thể vận hành độc lập và cũng có thể
vận hành theo sơ đồ hệ thống phân đoạn thông qua máy cắt 100 .
- Phía 35 kV là sơ đồ hệ thống hai thanh cái có máy cắt nối.
- Phía 22 kV là sơ đồ hệ thống một thanh cái (đang nâng cấp thành hệ
thống một thanh cái có phân đoạn).
Trạm nhận điện phía 220 kV qua đường dây Quy Nhơn – plieku qua hai
máy cắt 231 & 232 cung cấp cho hai MBA AT1 & AT2. Hai MBA AT1 & AT2
làm việc song song công suất mỗi máy 125 MVA với điện áp định mức
220/110/22 kV.
Phía 110 kV của AT1 & AT2 được hòa vào hệ thống thanh cái 110 kV

thông qua hai máy cắt 131 & 132.
Phía 110 kV: Trạm nhận điện từ xuất tuyến 172 Đồn Phó, 173 Tuy Hòa,
và từ 131, 132 của 2 MBA AT1 & AT2, truyền đi Quy Nhơn qua hai xuất tuyến
174 & 175, Phù Cát qua 171. Trên hệ thống thanh cái 110 kV có đặt tụ bù ngang
qua máy cắt T102 với dung lượng 50 MVAr. Hệ thống tụ bù được đấu sao.
Ngoài ra hệ thống thanh cái 110 kV còn cung cấp cho MBA T3 & T4 để biến
điện áp 110 kV xuống 35 kV & 22 kV.
T3 được nhận từ máy cắt 133 cung cấp cho hệ thống thanh cái C31 & C32
thông qua máy cắt 333. Công suất máy biến áp T3 là 25 MVA và điện áp định
mức 110/35/10 kV.
T4 nhận điện từ máy cắt 134 cung cấp cho hệ thống thanh cái C31 & C32
thông qua máy cắt 334. Công suất MBA T4 là 40 MVA và điện áp định mức
110/35/22 kV.
Hai MBA T3 & T4 vận hành độc lập. Hệ thống C31 & C32 thông qua
máy cắt nối 312 và cung cấp cho Quy Nhơn qua hai xuất tuyến 371 & 375, An
Nhơn qua xuất tuyến 376 và Phú Tài 372.
Hệ thống thanh cái phía 35 kV được đắt tụ bù ngang với dung lượng bù
3x800 kVAr.
Cấp điện áp 22 kV của trạm được nhận từ đầu 22 kV của MBA T4 qua
máy cắt 434 cấp cho thanh cái C44. Thanh cái C44 cấp đi cho các khu công
nghiệp và các vùng lân cận qua các xuất tuyến 472, 474, 476, 482, 478.
- Để bảo vệ cho MBA khi có sét đánh:
+ Phía 220 kV được đặt chống sét van: CS-2AT1; CS-2AT2.
+ Phía 110 kV được đặt chống sét van: CS-1AT1; CS-4T4; CS-1T3;
CS-1T4.
+ Phía 35 kV được đặt chống sét van: CS-3T3; CS-3T4.
+ Phía 22 kV được đặt chống sét van: CS-4AT1; CS-4AT2; CS-4T4
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

8



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

+ Phía 10 kV được đặt chống sét van: CS-9T3.
- Để hiểu rõ hơn về các thiết bị trong trạm ta đi vào khảo sát từng phần
sau:
+ Máy biến áp.
+ Thiết bị phía 220 kV.
+ Thiết bị phía 110 kV.
+ Thiết bị phía 35 kV.

I. MÁY BIẾN ÁP
Toàn trạm biến áp gồm 4 MBA AT1, AT2, T3 và T4 đang làm việc trong
hệ thống điện.
- AT1 do hãng ALSTOM sản xuất
- AT2 do hãng CROMPTON GREAVES
- T3 do Liên Xô sản xuất
- T4 do ABB của Đức sản xuất
Hai MBA AT1 & AT2 đang làm việc song song với nhau nên các thông
số của AT1 & AT2 tương tự nhau , chúng có thể vận hành độc lập hoặc song
song. Sau đây là thông số các MBA.
I.1 Máy biến áp AT1 (AT2) :
- Máy biến áp AT1 là loại MBA tự ngẫu có hệ thống làm mát cưỡng bức
bằng quạt (ONAF) (5 quạt) làm mát tự nhiên (ONAN). MBA được chế tạo theo
tiêu chuẩn IEC 76 thiết kế đặt ngoài trời.
- MBA AT1 125MVA - 225 ± 8 x 1,25%/121/23 ± 2 x 2,5% kV. Loại 3
pha có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải phía 220 kV và bộ chuyển nấc phân áp
không tải phía 23kV.
• Các thông số kỹ thuật:

1. Công suất định mức:
Cuộn dây
Cao áp
Trung áp
Hạ áp
Công suất (MVA) khi không có
75
75
18
quạt gió ở chế độ ONAN.
Công suất (MVA) khi có quạt
125
125
30
gió ở chế độ ONAF
2. Tần số định mức: 50Hz.
3. Điện áp và dòng điện định mức:
Cuộn dây
Điện áp (kV)
Dòng điện (A)

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

Cao áp
225
320,8

Trung áp
121
596,4


Hạ áp
23
753,1

9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

4. Tổ đầu dây: YNa0d11 (Y0 - ∆ - 11)
5. Trọng lượng dầu: 43.700 kg (50.000lít) loại dầu DIALA “AX”.
6. Nấc điều chỉnh biến áp
- Phía cao áp
:
225 ± 8 x 1,25% kV
- Trung áp
:
121 kV
- Phía hạ áp
:
23 ± 2 x 2,5% kV
7. Nhiệt độ định mức
- Độ tăng nhiệt độ lớp dầu trên cùng 550C
+ Báo tín hiệu ở nhiệt độ
:
850C
+ Cắt MBA ở nhiệt độ
:
950C.

- Độ tăng nhiệt độ cuộn dây 600C
- Báo tín hiệu ở
:
1000C
- Cắt MBA
:
1100C
- Khởi động quạt
:
850C
- Ngừng quạt ở nhiệt độ
:
600
- Trọng lượng tổng cộng
:
144.000 kg
0
8. Tổn thất ngắn mạch ở 75 C và điện áp ngắn mạch %
- Tổn thất ngắn mạch : 307,1 kW
- Điện áp ngắn mạch % : Z%H-I = 11,27%.
Z%H-L = 25%.
I.1.1 Sơ lược về cách tự động điều chỉnh điện áp, tự động làm mát
1. Tự động điều chỉnh điện áp
Máy biến áp AT1 trang bị một bộ điều áp dưới tải phía 220 kV và bộ
chuyển nấc phía 22 kV thiết bị này có thể điều chỉnh bằng điện từ xa, tại chỗ, tự
động hoặc bằng tay và có thể hoạt động bằng rơle điều chỉnh điện áp MK30. Có
thể điều chỉnh tới 17 nấc với mức điều chỉnh mỗi nấc là: 1,25%.

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG


10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Vị trí
Top

Điện áp (V)
1
2
3
4
5
6
7
8
9A
9B
9C
10
11
12
13
14
15
16
17

Dòng điện (A)


247500
244688
241875
239062
236250
233438
230625
227812
225000
225000
225000
222188
219375
216562
213750
210938
208125
205312
202500

291,6
294,9
298,4
301,9
305,5
309,2
312,9
316,8
320,8

320,8
320,8
324,8
329,0
333,2
337,6
342,1
346,8
351,5
356,4

Đầu nối chọn
vị trí
2,1-12
2,1-11
2,1-10
2,1-9
2,1-8
2,1-7
2,1-6
2,1-5
2,1-4
2,1-3
2,1-12
2,1-11
2,1-10
2,1-9
2,1-8
2,1-7
2,1-6

2,1-5
2,1-4

Đầu nối đổi
chiều

3-4

3-12

Bộ chuyển nấc phía 22 kV được đặt trong thùng MBA có 5 nấc với mức
điều chỉnh của mỗi nấc là 2,5%.
Thông số của các nấc như sau:
Vị trí nấc
1
2
3
4
5

Điện áp (V)
24150
23575
23000
22425
21850

Dòng điện (A)
717,2
734,7

753,1
772,4
792,7

Đầu nối
2–7
2–6
2–5
2–4
2–3

2. Tự động làm mát:
MBA làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên và bằng không khí nhờ hệ
thống cánh tản nhiệt. Ngoài ra MBA còn được làm mát cưỡng bức bằng quạt
gió. MBA được trang bị năm quạt lắp bên dưới hệ thống tản nhiệt. Các động cơ
quạt được cung cấp cùng một nguồn điện xoay chiều 3pha 50 Hz : 3 x 380 V 1,2 kW qua các áptomát riêng biệt cho mỗi động cơ.
Quạt có thể đưa vào hoạt động bằng tay, tại chỗ, từ xa hay tự động.
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Ở chế độ vận hành tự động các quạt được đưa vào và cắt ra khỏi vận hành
nhờ các tín hiệu song song từ cảm biến nhiệt độ của cuộn dây cao áp, trung áp
và cuộn dây hạ áp với:
+ Nhiệt độ để khởi động quạt : 850C
+ Nhiệt độ để ngừng quạt
: 600C

I.1.2 Vị trí lắp đặt:
MBA AT1 nằm ở vị trí ngăn số 6 nhận điện từ trạm 500 kV Pleiku (E52)
qua đường dây đơn thông qua MC 231 và được nối với trạm thông qua MC 131.
I.1.3. Các thiết bị phụ kiện của MBA AT1.
1. Máy biến dòng chân sứ MBA.
Dưới chân sứ đầu vào của các cuộn dây cao áp, trung áp, hạ áp đều có đặt
các máy biến dòng dùng cho bảo vệ và đo lường.
a. Biến dòng chân sứ 225 kV:
- Số lượng chân sứ 03
- Tỷ số biến (A/A) 500/2(A)
- Cấp chính xác : 0,5- 5P20- X
- Công suất (VA) : 30- 30- 30
b. Biến dòng chân sứ trung tính phía 225 kV:
- Số lượng chân sứ : 01
- Tỷ số biến (A/A)
:500/2(A)
- Cấp chính xác
:3
- Công suất (VA)
: 10
c. Biến dòng chân sứ 121kV:
- Số lượng chân sứ : 03
- Tỷ số biến (A/A)
: 300 - 600 - 1200/5
- Cấp chính xác
: 5P20- X - X
- Công suất (VA)
: 30 - 30 - 30
d. Biến dòng chân sứ : 23kV.
- Số lượng chân sứ : 03.

- Tỷ số biến (A/A)
: 300 - 600 - 1200/5
- Cấp chính xác
: X- X- 5P20
- Công suất (VA)
: 30- 30 -30
e. Biến dòng chân từ trung tính phía 23kV:
- Số lượng chân sứ : 01
- Tỷ số biến (A/A)
: 550/5
- Cấp chính xác
:3
- Công suất (VA)
: 10
2. Sứ đầu vào MBA:
a. Sứ cao áp 225kV:
- Số lượng : 3
- Dùng loại GOM 1050 do hãng ABB sản xuất:
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

b. Sứ trung tính phía 225 kV:
Có cấu tạo giống sứ cao áp 225kV dùng loại GOB 325/800 do hãng ABB
sản xuất
Số lượng: 1
c. Sứ trung áp 121 kV:

- Số lượng: 3
- Dùng loại GOB 550/800do hãng ABB sản xuất
d. Sứ hạ áp 23 kV:
- Số lượng: 4
- Dùng loại DT30 NF 1000 do hãng ALSTOM sản xuất
3. Các đồng hồ chỉ nhiệt độ:
Các đồng hồ đo nhiệt độ loại AKM34 cho nhiệt độ dầu loại AKM35 cho
nhiệt độ cuộn dây 220 kV MBA của hãng ALSTOM sản xuất.
4. Đồng hồ báo mức dầu bình dầu phụ OLTC:
Dùng loại 032 - 301 - 02 - G1012 do hãng Qualitrol sản xuất gắn ở bình
dầu phụ của MBA.
5. Rơle hơi (Bucholz relay)
Dùng loại BR80 do hãng EMB sản xuất, bảo vệ 2 cấp gồm hệ thống tiếp
điểm trên và tiếp điểm dưới.
I.2. Máy biến áp T4 : 40 MVA - 115 / 38,5 / 24 kV
1.Tên và chủng loại MBA:
Đây là loại MBA ba cuộn dây, chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 76 thiết kế đặt
ngoài trời. MBA T4 loại 3 pha có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải loại 110 kV và
bộ chuyển nấc phân áp không tải phía 35 kV, làm mát tự nhiên (ONAN) và làm
mát cưỡng bức bằng quạt gió (ONAF).
2. Các thông số kỹ thuật cơ bản
a. Công suất định mức
Cuộn dây
Công suất (MVA) ở chế độ làm
mát tự nhiên (ONAN)
Công suất (MVA) ở chế độ làm
mát cưỡng bức (ONAF)

CA


TA

HA

30

30

30

40

40

40

b. Tần số định mức : 50Hz
c. Điện áp và dòng điện định mức:

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Cuộn dây
Điện áp (kV)
Dòng điện (A) ở chế độ (ONAN)
Dòng điện (A) ở chế độ (ONAF)


CA
115
151
201

TA
38,5
450
600

HA
24
772
962

d. Sơ đồ đấu dây :Yn/d/Yn - 11 - 0.
e. Nấc điều chỉnh điện áp :
+ Phía cao áp
: 115 ± 9 x 1,78% (kV)
+ Phía TA
: 38,8 ± 2 x 2,5% (kV)
+ Phía HA
: 24 (kV).
f. Trọng lượng tổng cộng 84.500 kg.
i. Loại dầu : Nynas 10GSX
j. Nhiệt độ định mức:
- Nhiệt độ dầu alarm
: 1050C
- Nhiệt độ dầu trip

: 1100C
- Nhiệt độ cuộn dây alarm
: 1100C
- Nhiệt độ cuộn dây trip
: 1150C
- Nhiệt độ cuộn dây 110 kV khởi động nhóm quạt I (2 quạt mát/75 0C ).
- Nhiệt độ cuộn dây 110 kV khởi động nhóm quạt II (4 quạt mát/850C)
- Độ chênh nhiệt độ cuộn dây/ lớp dầu trên 60/550C.
3. Các phụ kiện của MBA T4 :
a. Bộ điện áp dưới tải và bộ chuyền nấc phân áp 35 kV MBA được trang
bị 1 bộ điều áp dưới tải phía cao áp 110 kV của hãng ABB sản xuất loại UZFRN
380/3000. Bộ điều áp dưới tải kiểu UZ hoạt động theo nguyên lý chuyển mạch
chọn Tap, được đặt trong thùng dầu riêng lắp đặt phía ngoài thùng MBA và có
bình dầu phụ riêng. Có 19 nấc phân áp với mức 1,78% mỗi nấc. Bộ phân áp phía
trung (35 kV) có 5 nấc điều chỉnh với mức 2,5% mỗi nấc, khi cần điều chỉnh
phải cắt điện MBA.
Các thông số điện áp (kV) dòng điện (A) của từng nấc.

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

*Nấc phân áp phía 110 kV:
Vị trí
Tap
1
2

3
4
5
6
7
8
9A
9
10
10A
11
11A
12
13
14
15
16
17
18
19

Điện áp (kV)
133,420
131,380
129,330
127,280
125,240
123,190
121,140
119,090

117,050
117,050
115,000
115,000
112,950
112,950
110,910
108,860
106,810
104,770
102,720
100,670
98,620
96,550

Dòng điện
(A)
173
176
179
181
184
187
191
194
197
197
201
201
204

204
208
212
216
220
225
229
234
239

Công tắc
chọn
2 -15
3 -15
4 -15
5 -15
6 -15
7 -15
8 -15
9 -15
10 -15
11 -15
12 -15
12 -15
1 -15
2 -15
3 -15
4 -15
5 -15
6 -15

7 -15
8 -15
9 -15
10 -15

Công tắc đổi
chiều

12 -13

12 -14

* Nấc phân áp phía 35kV:
Vị trí Tap
1
2
3
4
5

Điện áp (kV)
36,580
37,540
38,500
39,460
40,430

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

Dòng điện (A)

631
615
600
585
571

Công tắc chọn
1 -2
2 -3
3 -4
4 -5
5 -6

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

* Nấc phân áp phía 22 kV
Điện áp (kV)
24

Dòng điện (A)
962

Để bảo vệ cho bộ điều áp dưới tải có rơle áp lực LL114009 gắn trên thùng
dầu bộ điều áp.
b. Thiết bị làm mát:
MBA được làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên và bằng không khí nhờ
10 cánh tản nhiệt loại MENK 29/3/1500/1000. A =120. Ngoài ra MBA còn được

làm mát cưỡng bức nhờ quạt gió MBA được trang bị 4 quạt gió lắp bên hông các
cánh tản nhiệt. Các động cơ quạt được cung cấp cùng một nguồn điện xoay
chiều 3 pha 380V, 50Hz qua aptomat riêng biệt. Quạt mát có thể điều khiển
được ở 2 chế độ tại chỗ và từ xa thông qua khóa Local/Remote tại tủ điều khiển
của MBA. Mỗi chế độ có thể hoạt động bằng tay hoặc tự động.
c. Sứ đầu vào của MBA:
c1. Sứ cao áp:
- Số lượng 3 cái
- Dùng loại GOB 550/800 do hãng ABB sản xuất, có bộ hiển thị mức
dầu.
c2. Sứ trung tính phía 110 kV:
- Số lượng 3 cái
- Dùng loại GOB 550/800 do hãng ABB sản xuất có bộ hiển thị mức
dầu.
c3. Sứ trung áp:
- Số lượng : 03
- Dùng loại Dt52Nf1000 do hãng Terman sản xuất.
c4. Sứ hạ áp:
- Dùng loại Dt36Nf2000 do hãng HORCERATEC sản xuất.
- Số lượng : 04
d. Rơle hơi: Dùng loại COMEM BR80MGO (Ý):
- Rơle hơi được lắp trên ống nối giữa thùng MBA và bình dầu phụ.
e. Rơle áp lực: Bảo vệ cho bộ điều áp dưới tải. Rơle được lắp bên hông
thùng dầu chính.
f. Rơle áp lực đột ngột:
Dùng loại Qualitrol 900 - 003 - 09 được lắp bên hông thùng dầu chính.
g. Dầu cách điện: NynasGBX - tiêu chuẩn IEC296.
h. Máy biến dòng:
h1. Biến dòng chân sứ 110 kV:
+ Số lượng chân sứ

: 03
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

+ Tỷ số biến
:150/5 (A) - 300/5 (A)
+ Cấp chính xác
: 0, 5 - 5P20 - X
+ Công suất (VA)
: 20 - 20 - 20
h2. Biến dòng chân sứ trung tính 110 kV:
+ Số lượng chân sứ
: 01
+ Tỷ số biến
:150/5 (A) - 300/5.A
+ Cấp chính xác
:X
+ Công suất (VA)
: VKP 200V
h3. Biến dòng chân sứ 35 kV:
+ Số lượng chân sứ
: 03
+ Tỷ số biến (A/A)
: 300/5 ; 600/5 ; 900/5
+ Cấp chính xác
: 5P20 - 1

+ Công suất (VA)
: 20 - 10
h4. Biến dòng chân sứ 22 kV:
+ Số lượng chân sứ
: 03
+ Tỷ số biến (A/A)
: 500/5 ; 1000/5 ; 1500/5
+ Cấp chính xác
: 5P20 - X
+ Công suất (VA)
: 20
- 10
h5. Biến dòng chân sứ trung tính 22 kV:
+ Số lượng chân sứ
: 01
+ Tỷ số biến (A/A)
: 500/5 ; 1000/5 ; 1500/5
+ Cấp chính xác
:X
+ Công suất (VA)
: Vkp = 500V.
k. Đồng hồ đo nhiệt độ cuộn dây:
Loại MSRT150 của hãng TERMAN (Ý) sản xuất gồm 3 cái (đo nhiệt độ
cuộn dây 110kV, 35 kV, 22 kV ) loại đồng hồ kim, khoảng đo
O ÷ 1500C kèm theo cảm biến PT 100 và bộ hiển thị số từ xa.
l. Đồng hồ đo nhiệt độ lớp dầu toàn cùng MBA:
Loại MSRRT150 của hãng TERMAN - 90 (ITALY) sản xuất loại đồng hồ
kim.
m. Đồng hồ báo mức dầu MBA:
Loại LB22XSS do hãng COMEN sản xuất gắn trên bình dầu phụ của

MBA và 1 cái gắn ở bình dầu phụ bộ OLTC.
B.3. MBA T3
MBA T3 – 25 MVA - 110/35/10 kV. MBA lực 3 pha 3 cuộn dây có hệ
thống làm mát cưỡng bức loại đặt ngoài trời, có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải,
được đặt trong lưới điện có trung tính nối đất trực tiếp đã được nhiệt độ hóa ở độ
cao dưới 1000 m.
* Các thông số kỹ thuật:
1. Dung lượng định mức khi có quạt gió: 25000 kVA.
2. Dung lượng định mức khi không có quạt gió: 15000 kVA.
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

3. Điện áp định mức khi ở chế độ không tải:
BH
115 kV
CH
38,5 kV
HH
11 kV
4. Điện áp làm việc lớn nhất ở các cuộn dây:
- Cuộn cao áp
: 126 kV
- Cuộn trung áp
: 40,5 kV
5. Dòng điện định mức của các cuộn dây:
- Cuộn cao áp

: 125,5 kV
- Cuộn trung áp
: 375 kV
- Cuộn hạ áp
: 1263 / 2187
6.Tổ đấu dây: YH / YH / D - 0 - 11
7. Điện áp và dòng điện của các nấc điều chỉnh:
Cao áp
Nấc1
Nấc 2
Nấc 3
Nấc 4
Nấc 5
Nấc 6
Nấc 7
Nấc 8
Nấc 9
Nấc 10
Nấc 11
Nấc 12
Nấc 13
Nấc 14
Nấc 15
Nấc 16
Nấc 17
Nấc 18
Nấc 19

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG


Điện áp (kV)
- Dòng điện (A)
133,42 - 108,1
131,37 - 109,9
129,33 - 111,6
127,28 - 113,4
125,23 - 115,3
123,19 - 117,2
121,14 - 119,1
119,09 - 121,2
117,04 - 123,3
115,00 - 125,5
112,95 - 127,8
110,91 - 130,9
108,86 - 132,6
106,82 - 132,6
104,77 - 132,6
102,72 - 132,6
100,67 - 132,6
98,63 - 132,6
96,58 - 132,6

18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

*Trung áp:
Nấc 1
Nấc 2

Nấc 3
Nấc 4
Nấc 5

40,42 - 357,1
39,46 - 366
38,50 - 375
37,54 - 384,5
36,58 - 394,6

 CÁC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP
* Bảo vệ chính :
- Bảo vệ so lệch MBA
- Bảo vệ rơle áp suất
- Bảo vệ rơle hơi cấp 2
- Bảo vệ nhiệt độ (dầu, cuộn dây) máy biến áp cấp 2
* Bảo vệ dự phòng :
- Bảo vệ quá dòng dự phòng
- Bảo vệ quá dòng 110kV
- Bảo vệ quá dòng có hướng 110kV
- Bảo vệ chạm đất có hướng 110kV
- Bảo vệ chạm đất 110kV
- Bảo vệ quá áp, kém áp
- Bảo vệ quá dòng 35kV
* Bảo vệ báo tín hiệu :
- Bảo vệ (nhiệt độ dầu, cuộn dây, MBA cấp 1)
- Bảo vệ mức dầu MBA giảm thấp
- Bảo vệ rơle hơi cấp 1
- Bảo vệ quá tải phía 110kV
- Bảo vệ quá tải phía 35kV

* Để tìm hiểu tổng quan hệ thống bảo vệ rơle cho máy biến áp T4 ta đi tìm
hiểu từng phần như sau :
1. Bảo vệ so lệch máy biến áp ( F87T)
Loại rơle : SEL 387
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tỷ số TI :
• Phía 110kV
• Phía 35kV

: 600/5A

TI máy cắt 134

: 300/5A

TI trung tính 110kV

: 600/5A

TI máy cắt 334

* Nguyên tắc hoạt động :
MBA 3 cuộn dây được cung cấp nguồn từ một phía, hai phía kia nối với tải
có các cấp điện áp khác nhau. Rơle so lệch được dùng như bảo vệ cho MBA 2

cuộn dây. Tổng dòng điện thứ cấp BI phía tải sẽ cân bằng với dòng điện thứ cấp
BI phía nguồn trong điều kiện làm việc bình thường.
+ Bảo vệ so lệch dọc dòng điện 8TT dùng để chống ngắn mạch pha-pha và
pha - đất trong các cuộn dây MBA, các ngắn mạch xảy ra trong thùng dầu MBA,
hư hỏng sứ đầu vào và các đoạn dây dẫn từ MBA đến máy biến dòng điện ở
phía 115, 38,5, 24kV. Giới hạn vùng làm việc của bảo vệ so lệch MBA bằng các
máy biến dòng điện 3 phía. Bảo vệ 8TT sẽ tác động 0(s) đi cắt máy cắt tổng
110/35/22 kV của MBA.
2. Bảo vệ bằng Rơle hơi :
Kiểu BR80MG0 do hãng COMEN - ITALIA sản xuất bảo vệ hai cấp, gồm
hệ thống tiếp điểm trên và hệ thống tiếp điểm dưới.
Bình
dầu phụ
Vị trí đặt rơle hơi

Thùng dầu chính
Cấp 2: đi cắt 134, 334

Cấp 1: Báo tín hiệu

+ Thực tế khi tất cả các dạng hư hỏng trong nội bộ MBA đều làm cho dầu
bốc hơi (dưới ảnh hưởng của tia lửa điện hoặc lõi thép bị cháy...) cường độ bốc
hơi của dầu phụ thuộc vào tính chất và mức độ hư hỏng.
+ Có thể lợi dụng các chất khi tạo ra trong hư hỏng vào mục đích bảo vệ
bằng cách xác định :
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

20



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Thể tích khí bốc hơi ra.
- Tốc độ bốc hơi
- Phân tích các thành phần chất khí bốc ra.
+ Các MBA do Liên Xô sản xuất và các nước tư bản chế tạo thường có
bình giãn nở ở trên một bên nắp đậy. Rơle khí đặt trên ống nối bình giản dầu với
thùng dầu chính và tác động theo tốc độ của dầu chảy trong ống. Để cho khí dễ
thoát từ thùng dầu chính lên bình giản dầu, người ta thường đặt nắp và ống dầu
của máy hơi dốc về phía bình giảm dầu (khoảng 20).
- Có rất nhiều rơle hơi có cấu tạo khác nhau, loại thường gặp là một bình
thông phía trong có đặt 2 phao nối với đầu thủy tinh con có tiếp điểm thủy ngân.
Các phao nổi là những ống hình trụ. Khi làm việc bình thường trong rơle đầy
dầu, các phao nổi lên, các tiếp điểm ở trạng thái mở.
+ Các khí bốc hơi ra yếu, chúng tập trung bên phía trên, đẩy mức dầu trong
rơle xuống thấp, phao thì nhất hạ xuống và tiếp điểm thứ nhất khép lại đi báo tín
hiệu.
+ Nếu khí bốc hơi mạnh nhanh có nghĩa là hư hỏng nghiêm trọng luồng dầu
đi từ thùng dầu chính lên bình giảm dầu có tốc độ lớn, đẩy phao thứ hai chìm
xuống, khép tiếp điểm thứ hai đi cắt máy cắt (tác động nhanh).
+ Khi mức dầu bị tụt nhanh và quá mức (do thùng dầu bị thủng) bảo vệ sẽ
tác động đi báo tín hiệu hoặc cắt máy cắt.
+ Rơle hơi cũng còn có thể làm việc khi ngắn mạch ngoài do các cuộn dây
phát nóng làm bốc hơi.
- Xác định thời gian làm việc của bảo vệ trong trường hợp này rất khó khăn
và nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thay đổi vì thế cần phải chỉnh định sao cho
bảo vệ không tác động khi ngắn mạch ngoài.
- Kinh nghiệm vận hành còn phát hiện ra một số nhược điểm của rơle hơi
loại phao nổi làm cho bảo vệ có thể tác động nhầm khi xảy ra ngắn mạch ngoài
(do các xung lực do các vòng dây xê dịch gây nên) khi MBA bị rung (do tiếng

nổ của các chấn động địa chấn). Khi các phao thủy ngân bị thủng . Khuyết điểm
chính của loại rơle này là không tác động khi hư hỏng bên ngoài thùng dầu (trên
đầu ra của MBA, trên các thanh nối từ MBA đến các máy cắt điện) vì thế bảo vệ
rơle hơi không thể làm bảo vệ duy nhất chống các sự cố trong vùng bảo vệ của
MBA.
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Ưu điểm chính của bảo vệ này là có thể làm việc ở tất cả các dạng ngắn
mạch phía trong thùng dầu với độ nhạy cao, thời gian làm việc tương đối bé và
dễ thực hiện.
3. Rơle áp suất:
Bảo vệ dự phòng cho rơle hơi khi có sự cố trong MBA, áp suất trong MBA
thay đổi đến một giá trị nào đó rơle áp suất sẽ tác động đi cắt máy cắt ba phía
máy biến áp (nếu rơle hơi không tác động).
4. Bảo vệ nhiệt độ (dầu, cuộn dây) máy biến áp :
- Trên các đồng hồ đo lường nhiệt độ dầu và nhiệt độ cuộn dây của MBA,
người ta đặt 3 kim chỉ thị làm tiếp điểm. Trong đó 2 kim tĩnh được chỉnh ở giới
hạn nhiệt độ quy định, còn 1 kim động chỉ nhiệt độ của lớp dầu trên cùng của
MBA. Như vậy khi kim động chỉ vị trí của lớp dầu trên cùng qua đến kim tĩnh
đã chỉnh định trước thì sẽ khép tiếp điểm lại đi báo tín hiệu hoặc cắt máy cắt.
5. Rơle báo mức dầu máy biến áp:
Khi mức dầu trong thùng dầu phụ máy biến áp thấp dưới mức quy định do
nhà chế tạo quy định rơle cảnh báo mức dầu thấp.
6. Bảo vệ quá tải phía máy biến áp
a- Bảo vệ quá tải phía 110kV:


Dùng rơle SEL - 387

b- Bảo vệ quá tải phía 35kV (F49):

Dùng rơle 7SJ600

c- Nguyên lý chung: Hoạt động theo sự tăng nhiệt độ tránh trường hợp
dòng tăng quá định mức nhưng nhỏ hơn mức tác động của bảo vệ quá dòng.
Trong trường hợp này khi hoạt động lâu dài dòng điện sẽ làm tăng nhiệt độ
trong các cuộn dây làm giảm mức cách điện (cách điện bị già cỗi), giảm tuổi thọ
của MBA. Bảo vệ tác động khi đủ các điều kiện sau:
- Dòng khởi động : 1In
- Nhiệt độ cảnh báo 69%
- Nhiệt độ cắt 120%
7. Bảo vệ dòng điện các phía của MBA:
a-Bảo vệ dự phòng phía 110kV
- Bảo vệ quá dòng dự phòng (50/51B)
+ Loại Rơle

: SEL 387

+ Tỷ số TI

: Phía 110kV

SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

: 600/5(A). TI lộ 134(100)
22



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Phía 35kV: 600/5(A). TI máy cắt 334
- Bảo vệ quá dòng 110kV : 50/51
+ Loại rơle Sepam 2000-110kV
+ Tỷ số TI : 300/5(A) (TI chân sứ 110kVMBA)
+ Trị số chỉnh định :
Cấp 1:

IS = 600 (A)
t= 0,2 (s)

Cấp 2:

IS = 145 (A)
t = 2,5 (s)

- Bảo vệ quá dòng có hướng phía 110kV: F67
+ Loại rơle Sepam 2000-110kV
+ Tỷ số TI : 300/5A (TI chân sứ 110KV MBA)
+ Trị số chỉnh định :
Dòng khởi động : IS = 145A
Thời gian tác động : t=2,5(s)
Góc cơ bản : θ = 450
- Bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng phía 110kV (F67N):
+ Loại rơle Sepam 2000-110kV
+ Tỷ số : 300/5(A) (TI chân sứ 110 kV MBA)
+ Trị số chỉnh định :

Dòng khởi động : IS = 40A
Thời gian tác động t = 2,5 (s)
Góc cơ bản θ = -450
b- Bảo vệ dự phòng phía 35kV
- Bảo vệ quá dòng phía 35kV (50/51) :
+ Loại rơle Sepam 2000-35kV
+ Tỷ số TI : 600/5A TI chân sứ máy cắt 334
8. Bảo vệ quá áp, kém áp :
a- Bảo vệ quá áp :F59
Loại rơle Sepam 2000-110kV
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tỷ số TI : 300/5 A(TI chân sứ 110kV MBA)
Trị số chỉnh định : US = 138kV
t = 2s
b- Bảo vệ kém áp : F 27
Loại rơle Sepam 2000 -110kV
Tỷ số TI : 300/5A (TI chân sứ 110kV - MBA)
Trị số chỉnh định : US = 999kV
t= 9 (s)
II. THIẾT BỊ PHÍA 220 kV:
Đường dây 220 kV nhận điện từ trạm E52 PLEIKU cấp điện cho MBA tự
ngẫu AT1,AT2
Đi từ phía đường dây vào có TU-C21 (TU3 pha) mắc song song đến dao
cách ly 231 – 1 và 232 - 1 về 2 phía có dao tiếp địa 231 - 15, 232 - 15, sau đó

qua MC 231 & 232 kế tiếp hai chống sét van là CS - 2AT1, CS - 2AT2 đến cuộn
dây phía 220 kV của AT1 & AT2 .
Sau đây là thông số một số thiết bị đặc trưng phía 220 kV
II.1. Máy cắt phía 220 kV:
1. Máy cắt 231 & 232
Đặc điểm:
+ MC 231 & 232 là loại MC dùng khí SF6 để cách điện và dập hồ quang.
+ Khí SF6 là loại khí trơ, không màu, không cháy và không độc hại. Ở
nhiệt độ mô trường và áp suất 1bar, khí SF6 có cường độ điện môi và mật độ
bằng 2,6 ÷ 5 lần không khí. Do đó khả năng cách điện và dập hồ quang lớn hơn
rất nhiều lần không khí.
+ Mỗi pha của MC gồm có một trụ có buồng dập hồ quang cho mỗi chỗ
cắt.
+ Ba pha được điều khiển riêng bằng 3 bộ truyền động. Bộ truyền động là
cơ cấu truyền động bằng lò xo kiểu BLK152, sau mỗi lần đóng lò xo tự động
tích năng bởi môtơ.
+ Máy cắt có thể báo tín hiệu hoặc tự động khóa khi bị tụt áp lực khí SF6.
+ Máy cắt có tiếp điểm biến động chống đóng hoặc cắt khi áp lực khí
SF6 giảm thấp (430 Kpa).
+ Có thể điều khiển từ xa hoặc tại chỗ tùy theo việc chọn khóa chế độ
REMOTE/COLTROL.
+ Trang bị bộ sấy đặt tại tủ truyền động, có bộ cảm biến nhiệt điều khiển
việc đưa mạch sấy vào làm việc khi nhiệt độ môi trường nhỏ hơn 100C.
+ Máy cắt có kết cấu kín, các trụ cực nạp đầy khí nên có thể dùng ở mọi
khí hậu, kể cả môi trường nhiều bẩn nặng và khí hậu nhiệt đới.
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

24



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

+ Các điểm đặc trưng chính của máy cắt là:
Thời gian sử dụng lâu dài
Sử dụng trong mọi điều kiện môi trường.
Không cần bảo dưỡng dưới điều kiện vận hành bình thường.
Không gây nổ cũng như thải ra các chất độc hại.
Chế tạo theo tiêu chuẩn IEC - 56.
- Các thông số kỹ thuật:
Mã hiệu
: FXT14F
Nhà chế tạo
: ALSTOM
Điện trở tiếp xúc
: ≤ 40 µΩ (đo bằng dòng một chiều)
Điện áp định mức
: 245 kV
Dòng điện định mức
: 3150 A
Tần số định mức
: f = 50 (Hz).
Dòng cắt định mức
: (kA): 40
Áp lực khí SF6 định mức ở 200C (bar:7,5).
Uđm mạch đóng (V)
: 220 VDC ± 15%.
Uđm mạch cắt (V)
: 220 VDC ± 15%.
Vị trí lắp đặt
: Ngăn N1/220 kV.

Năm sản xuất
: 2000
- Điện áp cấp cho:
Động cơ điện căng lò xo
: 220 VDC
Cuộn đóng, cuộn cắt
: 220 VDC
Điện trở sấy
: 220 VDC
+ Vận hành máy cắt FXT14F:
Trước khi dựa vào vận hành phải kiểm tra:
Kiểm tra sự lắp đặt có phù hợp với sự chỉ dẫn trong sơ đồ không.
Kiểm tra phần cấp nguồn của các mạch làm việc của bộ truyền động.
Kiểm tra thiết bị sấy liên tục và thiết bị sấy có bảo đảm làm việc tốt.
* Ghi chú các số trong bộ đếm hoạt động.
* Kiểm tra áp suất khí SF6.
* Kiểm tra toàn bộ các biên bản thí nghiệm máy cắt đảm bảo máy cắt đủ
điều kiện đóng điện.
* Kiểm tra trong vận hành:
* Trị số dòng điện và điện áp
* Vị trí của máy cắt tương ứng với đèn tín hiệu ở trong bảng không.
* Tính nguyên vẹn của các trụ sứ, không có hiện tượng phóng điện, nứt
vỡ…
Kiểm tra mạch sấy, cơ cấu thao tác.
Kiểm tra thiết bị chỉ thị áp lực khí SF6
Kiểm tra áp lực khí SF6
Đầu dây nối không bị nóng đỏ, đổi màu
SVTH:NGÔ CHÍ CƯỜNG

25



×