Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tìm hiểu và đưa ra các giải pháp xây dựng trường học xanh tại trường tiểu học đội cấn thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG THỊ HỒNG
Tên đề tài:
TÌM HIỂU VÀ ĐƢA RA CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC XANH
TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐỘI CẤN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Lớp

: K43 – KHMT

Khoá học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG THỊ HỒNG
Tên đề tài:
TÌM HIỂU VÀ ĐƢA RA CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC XANH
TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐỘI CẤN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Lớp

: K43B – KHMT

Khoá học


: 2011 - 2015

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS. Đỗ Thị Lan

Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nhƣ ngày hôm nay là do sự giúp đỡ
của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm
khoa Môi Trƣờng, các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là cô giáo PGS.TS.
Đỗ Thị Lan cùng với sự phấn đấu và nỗ lực của bản thân.
Nhân dịp này cho phép em đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban
giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa , các thầy
cô giáo trong khoa Môi Trƣờng và cô giáo PGS.TS. Đỗ Thị Lan đã giúp đỡ em
hoàn thành khóa luận tôt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn trƣờng tiểu học Đội Cấn, Thành Phố Thái
Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian
thực tập. Cuối cùng em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân, gia đình và
bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận
văn của mình.
Mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhƣng không thể tránh đƣợc những
sai sót,em rất mong đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày …. tháng ..…năm 2015
Sinh viên


Đặng Thị Hồng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Báo cáo thành tích năm học 2013-2014 .......................................... 20
Bảng 4.2. Chất lƣợng chuyên môn của giáo viên. ........................................... 20
Bảng 4.3. Công trình xã hội hóa cho trƣờng , lớp xanh, sạch, đẹp thân
thiện giai đoạn 2008-2012. ............................................................... 21
Bảng 4.4. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đƣợc tích hợp trong các môn
học của bộ sách giáo khoa lớp 2. ...................................................... 24
Bảng 4.5. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đƣợc tích hợp trong các môn
học của bộ sách giáo khoa lớp 3 ....................................................... 25
Bảng 4.6. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đƣợc tích hợp trong các môn
học của bộ sách giáo khoa lớp 4. ...................................................... 25
Bảng 4.7. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đƣợc tích hợp trong các môn
học của bộ sách giáo khoa lớp 5. ...................................................... 27
Bảng 4.8. Số lƣợng cây xanh tại trƣờng Tiểu học Đội Cấn. ............................ 30
Bảng 4.9. Hệ thống nhà vệ sinh. ...................................................................... 30
Bảng 4.10. Học sinh có thói quen làm việc theo nhóm. .................................. 34
Bảng 4.11. Về vấn đề xây dựng hoạt động khuyến học trong công tác bảo
vệ môi trƣờng.................................................................................... 35
Bảng 4.12. Sự kết hợp kiến thức bảo vệ môi trƣờng ở sách vở tại nhà của
các em học sinh ................................................................................. 35
Bảng 4.13.Sự cần thiết của việc xây dựng mô hình trƣờng học xanh ............. 36



iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong tiết học ngoại khóa của trƣờng ..... 14
Hình 3.2: Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng vào bộ môn học ............... 15
Hình 4.1. Mô phỏng vị trí địa lý trƣờng Tiểu học Đội Cấn ............................ 18
Hình 4.2. Hình ảnh vui chơi các em học sinh. ................................................ 29
Hình 4.3. Hệ thống nƣớc uống cho học sinh tại trƣờng Tiểu học Đội Cấn .... 31
Hình 4.4. Ngày hội đọc sách. .......................................................................... 33
Hình 4.5. Cấm các loại xe đi lại trong sân trƣờng .......................................... 39
Hình 4.6. Làm đồ chơi từ vỏ chai đã qua sử dụng .......................................... 44
Hình 4.7. Làm xe đạp từ ống hút .................................................................... 45
Hình 4.8. Làm con công từ vỏ hộp sữa chua và xốp....................................... 45


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

BGDĐT

:Bộ giáo dục đào tạo.

CBQL

:Cán bộ quản lí.

CHPS


: Hội hợp tác vì chất lƣợng cao của trƣờng học.

CEFI

:Hội những ngƣời lập kế hoạch thiết bị giáo dục.

CSVC

: Cơ sở vật chất

GV

:Giáo viên.

HS

: Học sinh.

NV

: Nhân viên.

PT-TH

: Phát thanh truyền hình.


v

MỤC LỤC


Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài. ................................................................................ 2
1.3. Mục tiêu của đề tài. ................................................................................. 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài. .................................................................................. 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học........................................................................................ 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................... 4
2.2.1. Trên thế giới. ..................................................................................... 8
2.2.2. Tại Việt Nam..................................................................................... 9
2.3. Cơ sở pháp lí. ........................................................................................ 10
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ....................................................... 11
3.2 . Địa điểm và thời giannghiên cứu. ........................................................ 11
3.2.1. Địa điểm thực hiện đề tài. ............................................................... 11
3.2.2. Thời gian thực hiện. ........................................................................ 11
3.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................ 11
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ..................................................................... 11
3.4.1 Phƣơng pháp tổng hợp, kế thừa: nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm
từ các tài liệu lý luận trong và ngoài nƣớc có liên quan. .......................... 11
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu.......................................................... 12
3.4.3. Phƣơng pháp lập phiếu điều tra ,bảng hỏi. ..................................... 12
3.4.4.Phƣơng pháp xây dựng mô hình dựa trên các nội dung và tiêu chí. 12
3.4.5. Phƣơng pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh. ..................................... 16


vi

Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 17

4.1 Hiện trạng trƣờng tiểu học Đội Cấn....................................................... 17
4.1.1. Cơ sở vật chất của nhà trƣờng. ....................................................... 17
4.1.2. Tổ chức bộ máy nhà trƣờng. ........................................................... 19
4.1.3.Công tác trông trƣa, bán trú tại trƣờng tiểu học Đội Cấn. ............... 22
4.2. Tìm hiểu học của trƣờng tiểu học Đội Cấn........................................... 24
4.2.1. Tìm hiểu chƣơng trình học của trƣờng tiểu học Đội Cấn. .............. 24
4.2.2.Kết quả điều tra tìm hiểuhọc sinh trƣờng tiểu học Đội Cấn theo các
tiêu chí cụ thể. ........................................................................................... 28
4.2.3.Ý kiến các bậc phụ huynh. ............................................................... 35
4.2.4. Hƣớng phát triển xây dựng trƣờng học. ......................................... 36
4.3. Đƣa ra các biện pháp xây dựng trƣờng học xanh. ................................ 40
4.3.1. Các bƣớc thực hiện. ........................................................................ 40
4.3.2. Giải pháp cụ thể. ............................................................................. 42
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 58
5.1. Kết luận ................................................................................................. 58
5.2 .Kiến nghị ............................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ môi trƣờng là vấn đề sống còn, không phải thuộc trách nhiệm của bất
kỳ đất nƣớc, cơ quan tổ chức hay cá nhân riêng biệt, không phân biệt già trẻ, lớn bé,
sang hèn. Nó là trách nhiệm, bổn phận của tất cả sinh vật đang sống và tồn tại trên
hành tinh xanh này. Giải pháp tốt nhất là xây dựng ý thức bảo vệ môi trƣờng trong
chính chúng ta, để ý thức đó ăn sâu vào tâm trí và hành động.
Dù nền văn minh có hiện đại hay cuộc sống giàu sang tiện nghi nhƣng tất cả sẽ

chấm hết nếu trái đất không còn. Chúng ta nên thức tỉnh trƣớc khi quá muộn. Chung
tay bảo vệ môi trƣờng sống, đồng nghĩa với việc bảo vệ sự sống của chính mình.
Khi chƣa thấy rõ đƣợc tác hại của ô nhiễm môi trƣờng đối với trái đất, thì ý
thức bảo vệ vẫn còn khá hời hợt và chƣa rõ rệt. Chúng ta luôn sống trong sự thờ ơ
và vô trách nhiệm đối với sự ô nhiễm môi trƣờng cho đến khi nó thực sự ảnh hƣởng
đến tính mạng của muôn loài.
Những ai đã và đang ý thức đƣợc bảo vệ môi trƣờng hãy bắt đầu một cuộc
hành cứu lấy trái đất. Chúng ta hãy truyền tải thông điệp này đến tất cả ngƣời quen,
dùng chính những phƣơng tiện hiện đại để cứu môi trƣờng.
Chúng ta không thể hoàn thành sứ mạng này nếu nhƣ tồn tại những cá nhân
không ý thức đƣợc việc bảo vệ môi trƣờng. Sức mạnh to lớn nhất đó chính là sự
đồng lòng, chung tay và quyết tâm vì một hành tinh xanh, ngôi nhà chung của
nhân loại.Tất cả đều phải bắt đầu từ những hành động mà ai sẽ là ngƣời hành động
đó là tất cả chúng ta những sinh vật trên trái đất .”Trẻ em hôm nay thế giới ngày
mai “ trẻ emlà những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc . Tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời gây ra ngày
càng trở nên nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp sự phát triển kinh tế-xã hội cũng nhƣ
sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai.


2

Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lý, các doanh
nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Nhằm
nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho các em học sinh, những mầm non tƣơng lai của
đất nƣớc, trong nhà trƣờng kiến thức bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc lồng ghép vào bài học
để giáo dục ý thức cho các em. Khi thế hệ trẻ này ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc
bảo vệ môi trƣờng thì hành tinh của chúng ta sẽ đƣợc cứu sự sống sẽ đƣợc tồn tại hòa
hợp với thiên nhiên vì vậy sự giáo dục của nhà trƣờng và gia đìnhlà rất quan trọng là nền

tảng là thƣ viện sống cẩm nang sống cho các em sau này. Ông bà ta thƣờng có câu “nhà
sạch thì mát bát sạch ngon cơm” đúng nhƣ vậy ngôi trƣờng cũng nhƣ ngôi nhà thứ hai
của chúng ta nếu ngôi nhà thứ hai ấy không sạch sẽ gọn gàng thì làm sao có thể giáo dục
đƣợc các em có ý thức dọn dẹp gọn gàng sạch sẽ làm sao giúp các em đƣa những kiến
thức đã học về giúp đỡ bố mẹ ở nhà nhƣ rửa bát, quét nhà, trồng và chăm sóc cây xanh
góp phần hình thành lối sống văn minh, văn hóa cho các em từ lứa tuổi cắp sách tới
trƣờng. Hiện nay vấn đề giáo dục kĩ năng sống và giáo dục bảo vệ môi trƣờng là vấn đề
quan trọng cần đƣợc quan tâm đúng mức ở các nhà trƣờng, vì vậy chúng em tiến hành
thực hiện nghiên cứu đề tài : “Tìm hiểu và đưa ra các giải pháp xây dựng trường học
xanh tại trường tiểu học Đội Cấn Thành Phố Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích của đề tài.
Tuyên truyền giáo dục về ý thức bảo vệ môi trƣờng từ thế hệ trẻ, cụ thể ở đây
là lứa tuổi từ 6-10 tuổi tại trƣờng tiểu học Đội Cấn. Từ đó giúp các em có kĩ năng
cũng nhƣ sự nhận thức rõ ràng trong việc bảo vệ môi trƣờng từ khi còn nhỏ cũng
nhƣ có thể dề xuất ý kiến áp dụng mô hình trƣờng học xanh của các nƣớc tiên tiến
vào Việt Nam, tạo một môi trƣờng học tập trong lành cho các em học sinh tạo mô
hình thực tiễn bảo vệ môi trƣờng cho các em từ những việc làm cụ thể và những ý
kiến đóng góp xây dựng của chính các em, để xây dựng một môi trƣờng học tập
thực sự trong lành và hiệu quả để chính các em sẽ trở thành những tuyên truyền
viên nhí của công tác bảo vệ môi trƣờng trong chính ngôi trƣờng, ngôi nhà của
mình xây dựng cuộc sống thân thiện lành mạnh hòa nhập với thiên nhiên và tuyên


3

truyền và trở thành ý thức hệ rằng bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ cuộc sống của
chính bản thân mỗi con ngƣời.
1.3. Mục tiêu của đề tài.
-Tìm hiểu về chƣơng trình học của học sinh tiểu học Đội Cấn.
-Tìm hiểu nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của học sinh, phụ huynh có con em

học tại đây.
- Đƣa ra các giải pháp xây dựng trƣờng học xanh thân thiên với học sinh cũng
nhƣ với môi trƣờng từ đó nâng cao nhận thức và sự hiểu biết bảo vệ môi trƣờng cho
thế hệ mầm non tƣơng lai.
1.4. Ý nghĩa của đề tài.
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu.
+ Giúp cho sinh viên củng cố các kiến thức đã học, liên hệ giữa lí thuyết và
thực tiễn.
+ Tạo cơ hội cho sinh viên trau dồi kiến thức, tích lũy kiến thức và kinh
nghiệm thực tiễn trong quá trình nghiên cứu, tiếp xúc làm việc.
- Ý nghĩa thực tiễn.
+ Kết quả nghiên cứu đề tài giúp ta có những nhìn nhận , đánh giá khách quan
hơn về vấn đề bảo vệ môi trƣờng của các em học sinh tiểu học để có những biện
pháp cụ thể để tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của các em trong vấn đề
cấp bách này.
+ Các giải pháp mà đề tài đƣa ra có thể coi nhƣ một nguồn thông tin có thể áp
dụng cho các công trình nghiên cứu hoặc mô hình trƣờng học xanh cụ thể tại một
địa phƣơng.


4

Phần 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học.
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản.
* Môi trƣờng là gì?
Theo UNESCO, môi trƣờng đƣợc hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và
các hệ thống do con ngƣời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngƣời sinh sống và

bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm
thoả mãn những nhu cầu của con ngƣời”
Trong “Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam ” năm 2014 [11], chƣơng 1,
điều 3 xác định: “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác động
đến sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật”.
* Chức năng của môi trƣờng
- Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật.
- Môi trƣờng là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất của con ngƣời.
- Môi trƣờng là nơi chứa đựng phế thải do con ngƣời tạo ra trong hoạt động
sống và hoạt động sản xuất.
- Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngƣời và
sinh vật trên Trái Đất.
- Chức năng lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời.
* Ô nhiễm môi trƣờng là gì?
Theo định nghĩa của Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam 2014 thì
"Ô nhiễm môi trƣờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trƣờng, vi phạm tiêu
chuẩn môi trƣờng".
* Suy thoái môi trƣờng là gì?
Theo định nghĩa của Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam 2014thì


5

“ Là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành phần môi trƣờng, gây
ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.
- Khái niệm giáo dục môi trƣờng xanh:
Là tổng hợp các biện pháp nhằm duy trì, sử dụng hợp lí, nâng cao hiệu quả sử
dụng môi trƣờng tự nhiên, giúp con ngƣời và thiên nhiên có sự hài hòa phù hợp
(Nguyễn Thị Hồng Bốn, 2011).[8]

- Thế nào là trƣờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn?
+ Bảo đảm trƣờng an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp
hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
+ Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thƣờng xuyên.
+ Có đủ nhà vệ sinh đƣợc đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trƣờng học, đƣợc
giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
+ Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trƣờng, giữ vệ sinh các
công trình công cộng, nhà trƣờng, lớp học và cá nhân.(Theo Chỉ thị 40/2008/CTBGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục & Đào tạo) ô nhiễm môi trƣờng là sự đƣa
vào môi trƣờng các chất thải nguy hại hoặc năng lƣợng đến mức ảnh hƣỏng tiêu cực
đến đời sống sinh vật, sức khỏe con ngƣời hoặc làm suy kiệt.
- Khái niệm trƣờng học xanh:
Hiện nay vẫn chƣa có một khái niệm chung cũng nhƣ tiêu chuẩn đánh giá về
“Trƣờng học xanh”. Chính vì vậy việc định nghĩa rõ ràng trƣờng học xanh là gì,
nguyên tắc hoạt động của trƣờng học xanh nhƣ nào sẽ giúp nhóm thực hiện nhiệm
vụ cũng nhƣ các thành phần liên quan hiểu rõ hơn về đề tài và thực hiện đúng đƣợc
mục tiêu mà đề tài đặt ra.
Các thuật ngữ “xanh”, “lành mạnh”, “bền vững” và hiệu quả cao thƣờng đƣợc
sử dụng để thay thế trong các định nghĩa về trƣờng học xanh. Các định nghĩa có thể
rất khác nhau tùy thuộc vào mỗi trƣờng học mà nó đƣợc áp dụng. Dƣới đây là một
số định nghĩa trƣờng học xanh của một số trƣờng và tập đoàn trên thế giới.
•Cộng đồng trƣờng học xanh Cosbos’s E&E cho rằng một trƣờng học xanh là
một trƣờng họcsử dụng năng lƣợng hiệu quả; bền vững tài chính; ủng hộ quản lý
môi trƣờng; chứng minh bền vững về mặt môi trƣờng và hỗ trợ các mục tiêu của
sinh viên.


6

•Hội đồng những ngƣời lập kế hoạc thiết bị giáo dục (CEFPI) định nghĩa “
Một trƣờng học lành mạnh (đƣợc dùng thay thế cho Trƣờng học xanh nhƣ đã nói ở

trên) quan tâm và chăm sóc tổng quan phúc lợi của những ngƣời tham gia. Đây là
một trƣờng họccó môi trƣờng thân thiện, tiết kiệm năng lƣợng và quan tâm đến sức
khỏe của các thành viên”.
•Hội hợp tác vì chất lƣợng cao của trƣờng học (CHPS) thì cho rằng “ Một trƣờng
học xanh hiệu quả cao có ba đóng góp đặc biệt: chi phí để hoạt động thì ít hơn một
trƣờng học truyền thống; nó đƣợc thiết kế để cải thiện môi trƣờng học tập và làm việc;
Nó bảo tồn các nguồn năng lƣợng quan trọng nhƣ năng lƣợng và nƣớc”.
Có rất nhiềuđịnh nghĩa về trƣờng học xanh, tuy nhiên những mô hình trƣờng
học xanh thành công thƣờng đƣợc định nghĩa bởi chính ngôi trƣờng mà mô hình
đƣợc ứng dụng dựa trên việc phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trƣờng. Các
trƣờng học mới đƣợc xây dựngtheohƣớng trƣờng học xanh sẽ đƣợc bắt đầu từ khâu
thiết kế tòa nhà với những hệ thống tiết kiệm năng lƣợng nhƣ nƣớc, điện hay hệ
thống đón ánh sáng ở các lớp học. Đồngthờikết hợp với các hoạt động giáo dục môi
trƣờng. Tuy nhiên, đối với những trƣờng học đã đƣợc xây dựng không thể xây dựng
lại các hệ thống nhƣ hệ thống điện, nƣớc theo các mô hình trƣờng học xanh nhƣ đã
đƣợc áp dụng tại các trƣờng học trên thế giới khác do chi phí thực hiện rất cao và sẽ
là lãng phí nếu dỡ bỏ toàn bộ hệ thống cũ vẫn còn sử dụng tốt.
Vậy theo em trƣờng học xanh là: Trƣờng học có nhiều cây xanh, các trang
thiết bị dạy học gần gũi với thiên nhiên phục vụ tốt cho công tác dạy và học tại
trƣờng, chƣơng trình học có sự lồng ghép nhiều hơn nội dung bảo vệ môi trƣờng.
2.2. Cơ sở thực tiễn.
Bƣớc vào thế kỷ XXI, loài ngƣời đang đứng trƣớc những thách thức vô cùng to lớn
của tự nhiên. Đó là nạn lạm phát tài nguyên, cạn kiệt tài nguyên, nạn ô nhiễm môi
trƣờng… và cũng chính từ những điều này đã tác động không nhỏ tới việc tận dụng tài
nguyên thiên nhiên của con ngƣời. Tài nguyên thiênnhiênkhôngcònlàmột“núi” khổng lồ
để con ngƣời mặc sức sử dụng chúng để phục vụ những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
Đã có một thời, con ngƣời ngang nhiên tác động, ngang nhiên tận dụng tài nguyên mà


7


không bao giờ nhìn nhận vấn đề “phát triển bền vững”. Từ đây sẽ đặt ra cho loài ngƣời
chúng ta những suy nghĩ cần thiết về việc cải tạo, tận dụng tài nguyên nhƣ thế nào để
đảm bảo đƣợc sự bền vững của chúng?
Sự giáo dục từ nhỏ và định hƣớng đúng đắn của gia đình trƣờng học là con
đƣờng có thể đúng đắnhoặc sai lệch đối với thế hệ mầm non tƣơng lai sau này có
thể giáo dục rằng đất nƣớc chúng ta có rừng vàng biển bạc đất phù nhiêu nhƣng lại
quên rằng không giáo dục cho chúng biết rằng cần phải bảo vệ môi trƣờng liệu
chúng có biết môi trƣờnglà gì và càng không biết rằng tầm quan trọng của môi
trƣờng là gì
Và cho thế hệ này biết rằng nên làm gì và làm nhƣ thế nào để bảo vệ và xây
dựng môi trƣờng trong lành hơn
Mô hình trƣờng học xanh đã đƣợc xây dựng và áp dụng rất hiệu quả các nƣớc
phát triển trƣờng học xanh ở đây không phải là chỉ trồng cây xanh mà xanh từ cơ sở
vật chất đến sự ứng xử của con ngƣời trong môi trƣờng giáo dục này.có thể hiểu
nhƣ sự tận dụng các sản phẩm thừa từ trƣờng học nhƣ hộp cacton,giấy vụn để làm
đồ chơi, sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lƣợng…Mô hình này không chỉ tạo môi
trƣờng tốt cho việc học tập mà còn góp phần bảo vệ môi trƣờng từ hành động thực
tiễn, nếu tất cả chỉ mang tính chất tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng thì khi nào
môi trƣờng của chúng ta mới đƣợc bảo vệ conngƣời khi nào mới thực sự thức tỉnh
về môi trƣờng sống của mình đã và đang thực sự bị đe dọa. Hay để đến khi tất cả
mọi thứ trên trái đất này đều bị phá hủy. Mô hình trƣờng học xanh đã đƣợc áp dụng
không những ở nƣớc ngoài ngay ở trong nƣớc các mô hình này cũng đang bắt đầu
đƣợc áp dụng nhƣng vẫn ở mức nhỏ và hạn chế mô hình này cần đƣợc nhân rộng
tạo môi trƣờng học tập thân thiện cũng nhƣ hứng thú trong các bài học và niềm yêu
thích bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên.
Xanh, sạch, đẹp và an toàn cho học sinh là những yêu cầu quan trọng của một
môi trƣờng thân thiện trong trƣờng học, cụ thể là:
- Có nhiều cây xanh, thƣờng xuyên đƣợc chăm sóc và bổ sung. Khuôn viên
nhà trƣờng, các nhà làm việc, lớp học, phòng bộ môn, sân chơi, nhà vệ sinh… lúc

nào cũng dƣợc giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sự phạm.


8

- Học sinh đƣợc giáo dục cách sống khoẻ mạnh và có sự hỗ trợ về y tế, về tâm lí.
- Học sinh đƣợc đảm bảo sự an toàn về thể xác và tinh thần. Không có bạo lực
trong nhà trƣờng và ngoài khu vực trƣờng, cũng nhƣ những hiện tƣợng lăng mạ, sỉ
nhục làm tổn thƣơng đến danh dự và lòng tự trọng của học sinh.
2.2.1. Trên thế giới.
Mô hình trƣờng học xanh đã và đang đƣợc áp dụng rộng rãi mang lại những
phản ứng tích cực và hiệu quả trong việc tạo mô hình trƣờng học thân thiện với môi
trƣờng và góp phần xây dựng tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng đến các em
học sinh để bảo vệ môi trƣờng trở thành “ý thức hệ”
Tại các nƣớc nhƣ Anh ,Nhật Bản, Ca nada đã áp dụng thành công mô hình
này.cụ thể tại indonexia: Trƣờng học xanh xây dựng bằng tre tại Badung, Bali,
Indonesia đƣợc hoàn thành vào năm 2007 do công ty kiến trúc PT Bambu thiết kế.
Công trình với diện tích dự án rộng 7.542 m2 này do các nhà môi trƣờng đồng thời
là kiến trúc sƣ John và Cynthia Hardy thiết kế nhằm ủng hộ các cộng đồng dân cƣ
địa phƣơng sống theo cách bền vững.
(Nguồn: vnxpress.net/tin-tuc/nang luong cho cuoc song) [15]
Trƣờng học xanh, một không gian thí nghiệm khổng lồ do công ty PT Bambu xây
dựng, đƣợc bố trí trên một khuôn viên bền vững có dòng sông Ayung chảy qua tại khu
vực Sibang Kaja, Bali, vốn nằm trong một khu rừng xanh với các loại cây thực vật và
cây bản địa đang phát triển bên cạnh những khu vƣờn xanh bền vững. Công trình này
đƣợc tiếp nguồn điện từ một số nguồn năng lƣợng thay thế khác nhau, bao gồm hệ thống
nƣớc nóng và nấu ăn bằng mùn cƣa cây tre, một hệ thống thủy điện nhỏ và các tấm năng
lƣợng mặt trời.(Nguồn: vnxpress.net/tin-tuc/nang luong cho cuoc song) [15]
Công trình trƣờng học xanh bao gồm các lớp học, không gian thể dục thể thao,
các không gian học nhóm, nhà dành cho giáo viên, khối văn phòng, cafe và các

phòng vệ sinh. Một loạt các không gian kiến trúc ấn tƣợng từ những không gian
nhóm họp nhiều tầng cho đến các không gian phòng học nhỏ hơn rất nhiều đƣợc
thiết kế tại khu đất. Vật liệu tre địa phƣơng, đƣợc trồng và mọc bằng phƣơng thức
bền vững, đƣợc sử dụng với những cách tiên phong và trải nghiệm thể hiện nên
những khả năng có thể của kiến trúc. Kết quả của việc này là một cộng đồng xanh
với thông điệp giáo dục mạnh mẽ nhằm động viên học sinh tích cực hơn và có hứng


9

thú hơn với môi trƣờng thiên nhiên và cũng nhƣ là đối với trái đất.(Nguồn:
vnxpress.net/tin-tuc/nang luong cho cuoc song) [15]
2.2.2. Tại Việt Nam.
Các mô hình trƣờng học xanh đã đƣợc tiếp cận và nghiên cứu. Điển hình là
một nhóm sinh viên trƣờng Đại học Kiến trúc TP HCM đã nghiên cứu thành công
mô hình Green School, ứng dụng những sản phẩm tái chế từ rác thải để phủ xanh
các công trình trong trƣờng học.(Nguồn:vnxpress.net/tin-tuc/nang luong cho cuoc
song) [15]
Nhƣ vậy, mô hình trƣờng học xanh đã không còn quá xa lạ với chúng ta. Điều
duy nhất chúng ta chƣa làm đƣợc là lan tỏa các ý tƣởng, các mô hình trƣờng học
xanh phù hợp với các địa phƣơng, các thành phố và đặc biệt là triển khai trong các
trƣờng học.
Các hoạt động giáo dục môi trƣờng, biến đổi khí hậu đã đƣợc phổ biến rộng rãi.
“Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng tại 200 trƣờng tiểu học” của sở Giáo dục đào tạo
Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với công ty Tetra Pak thực hiện. Đây là một chƣơng
trình đƣợc tổ chức thƣờng niên nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho các em tiểu
học và góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng việc thu gom vỏ hộp giấy để
tái chế…
Trƣờng Tiểu học Thị trấn Gôi (Vụ Bản), tỉnh Nam Định cho biết, nhà trƣờng
là đơn vị tiêu biểu của huyện trong phong trào xây dựng trƣờng học xanh - sạch đẹp - an toàn bằng nguồn xã hội hoá. Những công trình nhà trƣờng thực hiện trong

những năm gần đây nhƣ xây nhà trực bảo vệ, phòng y tế, sân trƣờng đƣợc bê tông
hóa, vƣờn hoa, cây cảnh... đều đƣợc giáo viên, học sinh và phụ huynh nhiệt tình ủng
hộ. Mỗi năm học, nhà trƣờng phấn đấu xây dựng một công trình mới theo tiêu chí
xanh - sạch - đẹp - an toàn, tạo điều kiện cho các em đƣợc học tập trong môi trƣờng
tốt nhất. Phong trào xây dựng trƣờng học xanh - sạch - đẹp - an toàn đã đƣợc Sở
GD và ĐT triển khai đến các trƣờng học; trong đó, các trƣờng phải tạo đƣợc môi
trƣờng xanh và sạch, có cảnh quan hài hòa và tính thẩm mỹ trong kiến trúc tổng thể,
định hƣớng phát triển bền vững trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất cảnh quan
môi trƣờng.(Nguồn: Hồng Minh 18/03/2014) [5]


10

2.3. Cơ sở pháp lí.
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội Nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Công văn số 1741/ BGDĐT – GDTrH V/v hƣớng dẫn kết quả phong trào thi
đua xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực.
- Chỉ thị số 18/2008/CT-UBND ngày 2 tháng 10 năm 2008 về việc thi đua:
“Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”..
- Thông tƣ liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐT – BYT ngày 28 tháng 4 năm
2011 về việc quy định các nội dung đánh giá công tác y tế tại các trƣờng tiểu học,
trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều
cấp học.
- Thông tƣ số 67 / 2011/ TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2011 về việc ban
hành qui định Tiêu chuẩn đánh giá trƣờng tiểu học.
- Quyết định số 32/ 2005/QĐ- BGD & ĐT ngày 24 tháng 10 năm 2005 về việc
ban hành quy chế công nhận trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
- Sổ tay bảo trì và sử dụng hiệu quả trƣờng tiểu học có sự tham gia của cộng
đồng, Hà Nội tháng 11 năm 2009.

- Quyết định số 1263/QĐ-SGD&ĐT tỉnh Thái Nguyên về phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 năm 2014
- Hƣớng dẫn 968/HD-SGD&ĐT tỉnh Thái Nguyên hƣớng dẫn nhiệm vụ năm
học 2014-2015 cấp tiểu học.
- Công văn 1118/KH-SGD&ĐTcủa sở giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên về
đánh giá học sinh tiểu học.
 Đánh giá chung: Trƣờng học xanh không còn là khái niệm xa lạ với các
trƣờng học ở trên thế giới và thành công mang lại từ mô hình này là rất tích cực xây
dựng và đem lại hiệu quả là điều ai cũng mong muốn thành công ở tại các nƣớc nhƣ
Nhật Bản, In donexia.. là điều không thể phủ nhận.Tại Việt Nam mô hình trƣờng
học xanh cũng đang dần đƣợc áp dụng trong các trƣờng học việc tuyên truyền và
nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng ngày càng đƣợc cải thiện nâng cao hơn.
Từ những lợi ích từ trƣờng học xanh mang lại thì mô hình này nên mở rộng hơn nữa
để việc bảo vệ môi trƣờng không còn là điều quá xa lạ.


11

Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Điều kiện tự nhiên tại trƣờng tiểu học Đội Cấn.
- Chƣơng trình giáo dục tại trƣờng tiểu học Đội Cấn Thái Nguyên.
- Môi trƣờng tại trƣờng tiểu học Đội Cấn Thái Nguyên.
- Các em học sinh tại trƣờng tiểu học tiểu học Đội Cấn ,Thái Nguyên (học sinh từ
lớp 2-5).
3.2 . Địa điểm và thời giannghiên cứu.
3.2.1. Địa điểm thực hiện đề tài.
- Tại trƣờng tiểu học Đội Cấn Thành Phố Thái Nguyên.

3.2.2. Thời gian thực hiện.
Từ ngày 16 tháng 8 năm 2014 đến ngày 18 tháng 12 năm 2014
3.3. Nội dung nghiên cứu.
- Tìm hiểu về chƣơng trình học của học sinh tiểu học Đội Cấn.
- Tìm hiểu nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của học sinh, phụ huynh có con em
học tại đây.
- Đƣa ra các giải pháp xây dựng trƣờng học xanh thân thiện với học sinh cũng
nhƣ với môi trƣờng từ đó nâng cao nhận thức và sự hiểu biết bảo vệ môi trƣờng cho
thế hệ mầm non tƣơng lai.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
3.4.1 Phương pháp tổng hợp, kế thừa: nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm từ các
tài liệu lý luận trong và ngoài nước có liên quan.
- Thu thập các tài liệu khoa học, các tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu và số
liệu về các vấn đề cần nghiên cứu.
- Tham khảo, kế thừa các tài liệu, các đề tài đã đƣợc tiến hành trƣớc đó có liên
quan đến khu vực tiến hành nghiên cứu.
- Sử dụng các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,... trong báo cáo quy
hoạch sử dụng đất của địa phƣơng.


12

- Tìm và thu thập các số liệu ở các văn bản, tạp chí, internet của tỉnh, thành phố.
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu.
Số liệu thứ cấp : Đƣợc thu thập tại trƣờng tiểu học Đội Cấn Thành Phố Thái Nguyên.
Nguồn tài liệu này chủ yếu đƣợc cung cấp bởi các báo cáo thốngkêhàng năm.
Số liệu sơ cấp: Bao gồm các số liệu thu thập trong quá trình điều tra, phỏng vấn nhƣ :
số liệu về chƣơng trình học ,công tác quản lí,các mô hình áp dụng…
3.4.3. Phương pháp lập phiếu điều tra ,bảng hỏi.
Trực tiếp xuống tiếp cận thực tế tại địa phƣơng, đƣa ra những đánh giá và ghi

lại các số liệu, hình ảnh tại khu vực nghiên cứu. Giúp đƣa ra những nhận xét đúng
đắn về hiện trạng, chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực khảo sát.
- Phỏng vấn học sinh
Sau khi tiến hành khảo sát thực địa tại khu vực nghiên cứu, dựa trên những
nhận xét bƣớc đầu tiến hành thành lập bộ câu hỏi phỏng vấn gồm

2 phần chính ,

trong đó:
+ Phần 1: Thông tin chung về ngƣời đƣơ ̣c phỏng vấ n .
+ Phần 2: Phỏng vấn, thu thâ ̣p thông tin về kiến thức về môi trƣờng gồ m các
câu hỏi nhỏ, cố gắng tối đa trong việc đƣa ra các câu hỏi phù hợp, dễ hiểu phát triển
thêm các câu hỏi mới từ bộ câu hỏi có sẵn.
- Chọn học sinh phỏng vấn : Điề u tra ngẫu nhiên bằ ng cách lấ y ngẫu nhiên 40
học sinh trong 4 khối. Thực hiện điều tra phỏng vấn trong 4 khối thuộc Trƣờng tiểu
học Đội Cấn - Tp. Thái Nguyên. Tổ ng số phiế u điề u tra phỏng vấ n là 40 phiế u.
- Phỏng vấn phụ huynh: 30 phiếu
3.4.4.Phương pháp xây dựng mô hình dựa trên các nội dung và tiêu chí.
(Nguồn: Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008) [4].
XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC XANH THEO CÁC TIÊU CHÍ SAU:
Nội dung 1: Xây dựng trƣờng học an toàn, trƣờng, lớp xanh, sạch, đẹp
Tiêu chí 1:
Trƣờng học là trung tâm văn hoá tại xã, phƣờng; là nơi luôn rộng mở, sẵn sàng đón
nhận mọi đối tƣợng học sinh; hoà nhập và không phân biệt đối xử.


13

Tiêu chí 2:
Trƣờng học là một môi trƣờng không có bạo lực, không gây tổn thƣơng cho

trẻ về thể chất cũng nhƣ tinh thần; không đƣợc đánh trẻ hay dùng bất cứ các hình
phạt nào đối với trẻ.
Tiêu chí 3:
Trƣờng học phải đảm bảo là môi trƣờng lành mạnh, không tiềm ẩn các yếu tố
gây nguy hiểm cho trẻ, thực hiện đầy đủ các tiêu chí của trƣờng học Xanh - Sạch Đẹp; trƣờng lớp sạch sẽ, sân trƣờng có cây xanh, thoáng mát.
Tiêu chí 4:
Tại mỗi điểm trƣờng đều có nhà vệ sinh riêng, có đủ nƣớc sạch phục vụ cho
Thầy Cô và học sinh sinh hoạt.
Tiêu chí 5:
Lớp học sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp, đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp
lứa tuổi học sinh, học sinh dễ tiếp cận với các phƣơng tiện và đồ dùng học tập.
Tiêu chí 6:
Học sinh có ý thức và tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh các công trình công
cộng, nhà trƣờng, lớp học và cá nhân.
Nội dung 2: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học
sinh ở mỗi địa phƣơng, giúp các em tự tin trong học tập
Tiêu chí 7:
Giáo viên tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn, chuyên đề nhằm nâng
cao trình độ nghiệp vụ. Có kế hoạch dạy học cụ thể, chuẩn bị đầy đủ và chu đáo các
điều kiện cần thiết cho tiết dạy.
Hết lòng tận tuỵ với nghề, yêu thƣơng học sinh: kịp thời động viên khen
thƣởng học sinh khi học sinh có tiến bộ.
Tiêu chí 8:
Mỗi thầy giáo, cô giáo có phƣơng pháp giáo dục, dạy học phù hợp với từng
đối tƣợng học sinh, tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, biết sử dụng linh hoạt
nhiều phƣơng pháp dạy học và giáo dục học sinh nhằm khuyến khích sự tham gia
tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vƣơn lên trong học tập, trong sinh hoạt góp
phần hình thành khả năng tự học của học sinh.



14

Tiêu chí 9:
Học sinh đƣợc tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp học, của trƣờng học
theo nhu cầu và khả năng của mình, đƣợc tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực
và năng khiếu cá nhân .Học sinh đƣợc khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các
thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
Tiêu chí 10:
Tất cả học sinh đến lớp có đủ sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
Có cơ hội đƣợc sử dụng trang thiết bị phục vụ dạy và học của nhà trƣờng.
Nội dung 3: Tổ chức các hoạt động tập thể
Tiêu chí 11.
Nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, vui chơi
giải trí, các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học nhằm khuyến
khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh.
Tiêu chí 12:
Nhà trƣờng tổ chức các hoạt động ngoại khoá gắn chặt với tình hình thực tế địa
phƣơng nhằm hỗ trợ tích cực cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng,
kịp thời khen thƣởng, hỗ trợ những học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

Hình 3.1: Giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết học ngoại khóa của trường
(Nguồn: Trường tiểu học Đội Cấn)


15

Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng học đƣợc lồng ghép, tích hợp
trong các môn học và đƣa vào nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với lƣợng
kiến thức phù hợp. Quan tâm đến môi trƣờng địa phƣơng, thiết thực cải thiện môi
trƣờng, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thiên nhiên với môi trƣờng.


Hình 3.2: Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào bộ môn học
(Nguồn: Trường tiểu học Đội Cấn)
Trong chƣơng trình Tiểu học hoạt động ngoài giờ lên lớp đƣợc quy định mỗi
tuần ít nhất 1 tiết. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng có thể đƣợc lồng ghép vào
những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội.
Tiêu chí 13:
Nhà trƣờng có nhiều chƣơng trình, hoạt động giao lƣu với các học sinh ở
trƣờng khác.
Nội dung 4: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
Tiêu chí 14:
Học sinh biết đoàn kết, thƣơng yêu; không phân biệt đối xử, giúp đỡ lẫn nhau
trong học tập, trong các hoạt động của nhà trƣờng.


16

Tiêu chí 15:
Học sinh có đƣợc các kỹ năng cơ bản nhƣ sau:
- Ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt tại nhà trƣờng
và cộng đồng.
- Phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nƣớc và các tai nạn thƣơng tích khác.
Tiêu chí 16:
Học sinh có kỹ năng ứng xử văn hoá, mạnh dạn tham gia đóng góp xây dựng
nhà trƣờng ngày càng tốt đẹp hơn.
Tiêu chí 17:
Học sinh có thói quen làm việc theo nhóm.
Nội dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trì các di
tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phƣơng
Tiêu chí 18

Trƣờng học có kế hoạch cụ thể trong việc tìm hiểu, chăm sóc một di tích ịch
sử, văn hoá hoặc di tích cách mạng ở địa phƣơng, góp phần làm cho di tích ngày
một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn.
Học sinh của trƣờng có những hiểu biết nhất định về di tích mà mình nhận chăm
sóc và có khả năng giới thiệu các công trình, di tích của địa phƣơng với bạn bè.
Tiêu chí 19:
Trƣờng học có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống dân tộc, văn hoá và
tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính
quyền, đoàn thể và nhân dân địa phƣơng phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn
hoá và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phƣơng và khách du lịch.
3.4.5. Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh.
Từ các kết quả nghiên cứu tiến hành tổng hợp (lập bảng), số liệu đƣợc thống
kê và xử lý trên Word và Exel để vẽ biểu đồ, và đánh giá để xác định độ tin cậy của
thông tin và kết quả nghiên cứu đƣa ra kết luận cuối cùng.


17

Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Hiện trạng trƣờng tiểu học Đội Cấn.
4.1.1. Cơ sở vật chất của nhà trường.
- Có mạng lƣới trƣờng, lớp phù hợp tạo điều kiện cho trẻ em đi học thuận lợi;
- Có số phòng học đạt tỉ lệ 0,8 phòng/lớp trở lên. Phòng học an toàn; có bảng,
đủ bàn ghế đúng quy cách cho học sinh, giáo viên; đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa
hè, ấm về mùa đông; có tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học; có điều kiện tối thiểu dành
cho học sinh khuyết tật học tập thuận lợi;
- Trƣờng học có văn phòng; thƣ viện; phòng giáo viên; phòng hiệu trƣởng;
phòng phó hiệu trƣởng; phòng thiết bị giáo dục; phòng giáo dục nghệ thuật; phòng

truyền thống và hoạt động Đội; phòng y tế học đƣờng; phòng hỗ trợ học sinh khuyết
tật; phòng thƣờng trực, bảo vệ. Các phòng có đủ các phƣơng tiện, thiết bị cần thiết
để phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng;
- Trƣờng học có sân chơi, sân tập với tổng diện tích chiếm trên 31% diện tích
mặt bằng của trƣờng; có đồ chơi, thiết bị vận động cho học sinh, đảm bảo điều kiện
cho học sinh vui chơi và tập luyện an toàn.
- Đối với các trƣờng tổ chức bán trú cho học sinh phải có chỗ ăn, chỗ nghỉ
đảm bảo các yêu cầu vệ sinh, sức khoẻ cho học sinh;
- Trƣờng học có cổng, tƣờng hoặc hàng rào cây xanh bao quanh trƣờng; có
nguồn nƣớc sạch, có hệ thống thoát nƣớc; có khu để xe; có khu vệ sinh sạch sẽ,
thuận tiện dành riêng cho nam, nữ, học sinh, giáo viên; đảm bảo môi trƣờng xanh,
sạch, đẹp, an toàn và thân thiện; không có hàng quán, nhà ở trong khu vực trƣờng.
Bối cảnh chung của Trƣờng Tiểu học Đội Cấn.
Trƣờng Tiểu học Đội Cấn thuộc tổ 25 phƣờng Hoàng Văn Thụ, thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trƣờng Tiểu học Đội Cấn đƣợc thành lập trên
cơ sở đƣợc tách ra từ trƣờng PTCS Đội Cấn năm 1988. Trải qua 50 năm xây
dựng và trƣởng thành, trƣờng liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động Xuất sắc


×