Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đánh giá hiện trạng nước thải của khu công nghiệp sông công i thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.37 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


NGUYỄN ANH TUẤN

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP
SÔNG CÔNG I - TP THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2010 - 2014

Thái Nguyên, năm 2014



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


NGUYỄN ANH TUẤN

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP
SÔNG CÔNG I - TP THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2010 – 2014


Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Thị Phả

Thái Nguyên, năm 2014

1


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp rất quan trọng và cần thiết để tạo điều kiện cho sinh
viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức đã học. Đƣợc sự nhất trí của nhà
trƣờng, ban chủ nhiệm khoa TNMT em tiến hành nghiên cứu đề tài:” Đánh
giá hiện trạng nước thải của khu công nghiệp Sông Công I- Thái Nguyên’’
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Phả ngƣời đã giành
nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong quá trình em thực hiện đề tài.
Em xin trân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Tài nguyên & Môi
trƣờng; cùng các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Những ngƣời đã truyền đạt tri thức và phƣơng pháp học tập, tìm hiểu và
nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian em học tập tại nơi đây.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh đƣợc những
thiều sót vì vậy rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô để đề tài của em
đƣợc hoàn thiện tốt hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, ngày 22 tháng 12 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Anh Tuấn

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KLN

: Kim loại nặng

KCN

: Khu công nghiệp

TNMT

: Tài nguyên môi trƣờng

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

3


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1 Mục đích ................................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4

2.1 Cơ sở khoa học ............................................................................................ 4
2.1.1. cơ sở lý luận ............................................................................................ 4
2.1.2. Căn cứ pháp lý......................................................................................... 7
2.1.3. cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 9
2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nƣớc và quản lí nƣớc thải công nghiệp ............ 9
2.2.1 Thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc và quản lí nƣơc thải trên thế giới ....... 9
2.2.2 Thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc và quản lí nƣớc thải ở Việt Nam ....... 12
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 24
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 24
3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi .......................................... 24
3.3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 24
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 24
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 24
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp .................................................... 24
3.4.2. phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc ................................................................... 24
3.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm. ............... 25
3.4.5. phƣơng pháp tổng hợp xử lí số liệu ...................................................... 26
3.4.6. phƣơng pháp so sánh ............................................................................. 26
3.4.7. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................... 26

4


3.4.8 Phƣơng pháp Tổng hợp viết báo ............................................................ 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 27
4.1 Tổng quan về khu công nghiệp Sông Công I - Thái Nguyên ................... 27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội thị xã Sông Công ............................ 27
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 28
4.1.3. Khái quát về khu công nghiệp Sông Công I ......................................... 37

4.2. Đánh giá hiện trạng nƣớc thải của KCN Sông Công I............................. 41
4.2.1. Đặc thù nƣớc thải củakhu công nghiệp Sông Công I ........................... 41
4.2.2. Các nguồn thải....................................................................................... 44
4.2.3. Nguồn tiếp nhận .................................................................................... 45
4.2.4. . Lựa chọn các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................... 45
4.2.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc thải theo phiếu điều tra ....................... 46
4.2.4. Đánh giá hàm lƣợng các chỉ tiêu nghiên cứu trong nƣớc thải theo kết
quả phân tích ................................................................................................... 49
4.3. Một số đề xuất xử lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ............... 54
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 56
5.1. Kết luận .................................................................................................... 56
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 58

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Bảng 3.1. Ngày lấy mẫu, vị trí lấy mẫu nƣớc thải khu công nghiệp ................................... 25
Bảng 4.1. Đặc thù ô nhiễm trong nƣớc thải của một số các cơ sở hoạt động trong KCN
Sông Công I ......................................................................................................................... 42
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu trong nƣớc thải của KCN Sông Công I ........................ 45
Bảng 4.3 Thông tin cơ bản về đối tƣợng điều tra ................................................................ 46
Bảng 4.4 Kết quả điều tra về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .......................................... 47
Bảng 4.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu trong nƣớc thải khu công nghiệp Sông Công I .............. 49
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 4.1 Độ pH trong mẫu nƣớc ......................................................................................... 50
Hình 4.2 Hàm lƣợng BOD5 trong mẫu nƣớc ....................................................................... 50
Hình 4.3 Hàm lƣợng COD trong mẫu nƣớc ........................................................................ 51
Hình 4.4 Hàm lƣợng TSS trong mẫu nƣớc .......................................................................... 52

Hình 4.5 Hàm lƣợng Zn trong mẫu nƣớc ............................................................................ 52
Hình 4.6 Hàm lƣợng Fe trong mẫu ...................................................................................... 53

6


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Trong quá trình công nghiệp hóa đất nƣớc, việc phát triển một nền kinh
tế vững mạnh cần có sự phát triển đồng bộ của tất cả các ngành nghề trong
đó lĩnh vực đƣợc quan tâm hàng đầu đó là ngành công nghiệp. Việc phát triển
kinh tế ở nƣớc ta hiện nay đã tạo cho nền công nghiệp đang từng ngày thay
đổi. Sự phát triển đó đòi hỏi cần có sự quy hoạch xây dựng các nhà máy, công
ty, xí nghiệp một cách tập trung hơn nhằm liên kết các nhà máy có liên quan,
xây dựng gần nguồn nguyên liệu giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và
sản phẩm. Chính vì lý do đó sự ra đòi của các khu công nghiệp đã đáp ứng
đƣợc các yêu cầu của nền công nghiệp hiện đại.
Sự ra đời các khu công nghiệp là một tất yếu của nền công nghiệp phát
triển, nó đáp ứng những nhu cầu của xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống
của con ngƣời. Giải quyết vấn đề về lao động đang là vấn đề đƣợc ƣu tiên của xã
hội hiện tại, tạo nên sự phát triển trên quy mô rộng nhƣng vẫn thống nhất.
Tuy vậy việc xây dựng các khu công nghiệp cũng đem lại nhiều bất
cập trong xã hội. Đặc biệt với nƣớc ta nền sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ
lớn, xây dựng khu công nghiệp ảnh hƣởng đến cuộc sống ngƣời dân. Mất đất
sản xuất nông nghiệp, di dời nơi ở… đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng
một cách nghiêm trọng. Các KCN phát triển không đồng bộ với việc bảo vệ
môi trƣờng, do đó việc phát triển nền nông nghiệp đã kéo theo nhiều tác động
tiêu cực đến môi trƣờng. Tại các khu công nghiệp công tác bảo vệ môi trƣờng
chƣa đƣợc quan tâm, nhiều khu công nghiệp chƣa xây dựng hệ thống xử lý
nƣớc thải tập trung.

Đặc biệt KCN Sông Công – Thái Nguyên tuy mới ra đời nhƣng ảnh
hƣởng của nó tới môi trƣờng sống của dân cƣ khu vực xung quanh là rất
nghiệm trọng.

1


Nƣớc thải của các nhà máy trong KCN làm ô nhiễm môi trƣờng đất,
nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất và sức khỏe của ngƣời dân khu vực
xung quanh.
Xuất phát từ yêu cầu đánh giá hiện trạng nƣớc thải, đƣa ra một cái nhìn
tổng quát và phản ánh chính xác mức độ gây ô nhiễm của KCN tới môi
trƣờng. Đƣợc sự nhất trí của ban giam hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa
Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới sự hƣớng dẫn
của cô giáo: TS Trần Thị Phả. tôi tiến hành thự hiện đề tài “ Đánh giá hiện
trạng nƣớc thải Khu công nghiệp Sông Công I – TP Thái Nguyên ’’.
1.2.Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
- Đánh giá hiện trạng nƣớc thải khu công nghiệp Sông Công I – Thái
Nguyên
- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải ô nhiễm đến khu vực xung
quanh khu công nghiệp.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và hạn chế tác động có hại đếnmôi
trƣờng nƣớc một cách hữu hiệu.
1.2.2 Yêu cầu
Thu thập đầy đủ các số liệu cần thiết cho việc đánh giá.
- Số liệu phải chính xác khách quan trung thực.
- Cần nắm vững các quy định trong luật bao vệ môi trƣờng 2005 và các
văn bản dƣới luật có liên quan đến môi trƣờng nƣớc .
1.3.Ý nghĩa đề tài

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học
- Cung cấp thông tin về hiện trạng môi trƣờng nƣớc của khu vực đề tài
nghiên cứu.
- Áp dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.

2


- Có thêm kinh nghiệm tích lũy cho công việc sau khu ra trƣờng.
- Nâng cao kiến thức thực tế.
- Bổ sung cho tƣ liệu học tập và cho quản lý.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Biết đƣợc mặt mạnh, yếu và những khó khăn tồn tại trong quá trình
quản lý và xử lý nguồn nƣớc thải của nhà máy trong khu vực công nghiệp
Sông Công I –Thái Nguyên.
- Đề xuất kiến nghị các biện pháp bảo vệ môi trƣờng phù hợp với chiến
lƣợc phát triển kinh tế xã hội khu vực trên cơ sở phát triển bền vững.

3


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học
2.1.1. cơ sở lý luận
- Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên nƣớc
Nƣớc là sự khởi đầu cho sự sống của mọi sinh vật trên trái đất, không
có nƣớc thì bất cứ 1 sinh vật nào trên trái đất đều không thể tồn tại. Vì vậy
bảo vệ tài nguyên nƣớc là vấn đề cấp thiết đƣợc đặt lên hàng đầu.
Tài nguyên nƣớc là vấn đề liên quốc gia vì nhiều quốc gia cùng sử

dụng một dòng sông và dòng chảy thì không tuân theo biên giới quốc gia nào.
Vậy bảo vệ tài nguyên nƣớc cũng là vấn đề chính trị, ngoại giao, nhân văn. Vì
nếu thƣợng nguồn sử dụng quá mức hoặc gây ô nhiễm thì khu vực hạ lƣu sẽ
bị ảnh hƣởng nặng nề.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đã làm cho nƣớc
thải công nghiệp cũng nhƣ nƣớc thải sinh hoạt thải ra ngày càng nhiều, gây ô
nhiễm đáng kể tới nguồn nƣớc mặt và môi trƣờng. Do đó, nhiều vùng nƣớc
mặt đã bị ô nhiễm bởi các hợp chất hóa học và vi sinh vật độc hại.
Trong những năm gần đây, nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng do các
chất hữu cơ , hoạt động công nghiệp gây ra ngày càng tăng. Sự ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc đã gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật. có hai nguồn
phát sinh gây ô nhiễm nguồn nƣớc chính là nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải
công nghiệp.
Nguồn nƣớc mặt đang bị suy giảm cả về chất lƣợng lẫn trữ lƣợng.Vì
vậy, bảo vệ tài nguyên nƣớc là rất cần thiết, là trách nhiệm của mỗi ngƣời mỗi
quốc gia và toàn nhân loại.

4


- Khái niệm về nguồn nƣớc
Nguồn nước là các dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai
thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng
chứa nƣớc dƣới đất; mƣa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nƣớc khác
Nguồn nước liên tỉnh là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn từ hai tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng trở lên.
Nguồn nước nội tỉnh là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn một tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng.
Nguồn nước liên quốc gia là nguồn nƣớc chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang
lãnh thổ nƣớc khác hoặc từ lãnh thổ nƣớc khác vào lãnh thổ Việt Nam hoặc nguồn

nƣớc nằm trên đƣờng biên giới giữa Việt Nam và quốc gia láng giềng.
(Luật tài nguyên nước)[2]
- Khái niệm về ô nhiễm nguồn nƣớc
Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học
và thành phần sinh học của nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật cho phép, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.
(Luật tài nguyên nước)[2]
Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc:
Sinh hoạt của con ngƣời: trong cuộc sống của mình con ngƣời cần
lƣợng nƣớc rất lớn. Xã hội càng phát triển nhu cầu dùng nƣớc càng tăng, do
đó nƣớc thải ngày càng tăng.
Nƣớc thải công nghiệp: bao gồm nƣớc thải công nghệ, nƣớc thải từ
quá trình vệ sinh, nƣớc thải từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân trong
nhà máy,…
Các hoạt động nông nghiệp: nƣớc thải từ các chuồng trại chăn nuôi,
các loại thuốc trừ sâu, các loại thuốc diệt cỏ, các loại thuốc diệt nấm…

5


Nƣớc chảy tràn: nƣớc chảy tràn trên mặt đất do nƣớc mƣa, nƣớc rửa
đƣờng xá,…
- Khái niệm về nƣớc thải công nghiệp và đặc tính của nƣớc thải công
nghiệp
Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải đƣợc sinh ra trong quá trình sản
xuất công nghiệp.
Đối với xí nghiệp công nghiệp có hai loại nƣớc thải: nƣớc thải sinh
hoạt và nƣớc thải sản xuất:
Nƣớc thải sinh hoạt bao gồm: nƣớc thải sinh hoạt từ khâu chuẩn bị,
chế biến thức ăn tại các nhà hàng nhà ăn xí nhiệp, nƣớc thải sinh hoạt của

công nhân….
Nƣớc thải sản xuất là loại nƣớc thải phát sinh trong quá trình sản xuất
của công ty, xí nghiệp…tùy thuộc vào nguyên liệu, công nghệ sản xuất…thì
mức độ ô nhiễm sẽ khác nhau.
Nƣớc thải công nghiệp rất đa dạng về lƣợng cũng nhƣ tính chất, nó tùy
thuộc vào các yếu tố nhƣ: loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ, công
suất hoạt động, … do tính chất đa dạng đó nên mỗi loại nƣớc thải có một
công nghệ xử lý riêng.
Trong ngành công nghiệp với đa dạng các loại hình sản xuất kinh
doanh, đồng nghĩa với việc cũng có nhiều loại nƣớc thải công nghiệp đƣợc
thải ra hàng ngày. Một số loại nƣớc thải của các ngành công nghiệp thƣờng
gặp và gây không ít đau đầu cho ngƣời dân cũng nhƣ các nhà chức trách trong
việc kiểm soát nhƣ:
Nƣớc thải sản xuất bột ngọt.
Nƣớc thải sản xuất Càfe.
Nƣớc thải sản xuất Bia.
Nƣớc thải sản xuất Đƣờng.

6


Nƣớc thải sản xuất Giấy.
Nƣớc thải sản xuất Cao su.
Nƣớc thải ngành Xi măng.
Nƣớc thải ngành Khoáng sản.
Nƣớc thải ngành Dệt nhuộm.
Mỗi loại nƣớc thải của mỗi ngành công nghiệp có một đặc tính riêng,
tuy nhiên các thành phần chính của nƣớc thải bao gồm: kim loại nặng, dầu mỡ
(chủ yếu trong nƣớc thải ngành xi mạ), chất hữu cơ khó phân hủy (có trong
nƣớc thải sản xuất dƣợc phẩm, nông dƣợc,dệt nhuộm …).

Các thành phần này không những khó xử lý mà còn độc hại đối với con
ngƣời và môi trƣờng sinh thái. Quy mô hoạt động sản xuất càng lớn thì lƣợng
nƣớc càng nhiều kéo theo lƣợng xả thải cũng càng nhiều. Bên cạnh đó, các
thành phần khác trong nƣớc thải công nghiệp tuy không phải là nguy hiểm
nhƣng nếu quá nhiều và không đƣợc xử lý đúng cách cũng là mối đe dọa lớn
đối với nguồn nƣớc và môi trƣờng.[13]
Nói tóm lại, nƣớc thải công nghiệp rất nguy hiểm, mức độ ô nhiễm
của nó phụ thuộc vào loại hình công nghiệp, công nghệ sản xuất và xử lý,
nguyên liệu sử dụng…
2.1.2. Căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã
hội chử nghĩa Việt Năm khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.
- Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đã đƣợc Quốc hội nƣớc
CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu
lực ngày 1/1/2013.
- Nghị định số 149/ 2004/NĐ – CP Quy định việc cấp phép thăm dò,
khai thác, sử dụng, tài nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc.

7


- Nghị định số 21/2008/NĐ- CP sửa đổi bổ sung nghị định
80/2006/NĐ- CP về việc quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành một số điều của
luật bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định 117/2009/NĐ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực
bảo vệ môi trƣờng.
+ Các Quy Chuẩn Việt Nam :
- QCVN 40: 2011/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp.

- QCVN 50: 2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng
nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nƣớc.
- QCVN 52: 2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
Công nghiệp sản xuất thép.
- QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng.
- QCVN 09: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm.
- QCVN 14: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
sinh hoạt.
- QCVN 01: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ăn uống
- QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc sinh hoạt
+ Các Tiêu Chuẩn Việt Nam :
- TCVN 5944- 1995 Chất lƣợng nƣớc – Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ngầm.
- TCVN 6772:2000 Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải sinh hoạt giới hạn ô
nhiễm cho phép.
- TCVN 6980: 2001 Chất lƣợng nƣớc – Tiêu chuẩn nƣớc thải công
nghiệp thải vào các lƣu vực song dung cho cấp nƣớc sinh hoạt.

8


- TCVN 6981: 2001 Chất lƣợng nƣớc – Tiêu chuẩn nƣớc thải công
nghiệp thải vào lƣu vực nƣớc hồ dung cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
- TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lƣợng nƣớc – Phần
1: Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu;
- TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy
mẫu. Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu;
- TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu.

Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc thải
2.1.3. cơ sở thực tiễn
Hiện nay, nƣớc ta đang trong quá trình mở cửa phát triển nền công
nghiệp, vì vậy mà các khu công nghiệp, các nhà máy đƣợc xây dựng ồ ạt
nhằm đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Nhƣng đi đôi
với phát triển công nghiệp là yêu cầu giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng không bị ô
nhiễm đặc biệt là tại các KCN, các nhà máy xí nghiệp. Việc nƣớc ta ngày
càng có nhiều KCN, các nhà máy xí nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề tranh cãi
về môi trƣờng. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải của các khu vực sản xuất này
đã và đang có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Tỉnh Thái Nguyên có nhiều khu công nghiệp, trong đó khu công nghiệp
Sông Công I là một trong những KCN lớn chuyên sản xuất gang, thép, mạ
kẽm, xi măng… đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp trong cả nƣớc.
Việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng của các KCN là rất quan trọng qua đó ta
có thể đƣa ra đƣợc những giải pháp hợp lí để giảm thiểu các tac hại của các
KCN tới môi trƣờng.
2.2. Tình hình ô nhiễm nguồn nƣớc và quản lí nƣớc thải công nghiệp
2.2.1 Thực trạng ô nhiễm nguồn nước và quản lí nươc thải trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới đang diễn ra tình trạng thiếu nƣớc sạch trầm trọng,
mỗi năm tình trạng thiếu nƣớc sạch giết chết 1,2 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi. Với

9


dân số 7 tỷ ngƣời trên thế giới thì có tới 2,5 tỷ ngƣời đang thiếu nƣớc sạch
theo dự báo của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), nhu cầu về
nƣớc vào năm 2050 sẽ tăng lên 55%. Qua trình đô thị hóa diễn ra chóng mặt
trên toàn cầu vẫn đang cản trở những nỗ lực cải thiện tình hình cung cấp nƣớc
sạch ở ngay cả những thành phố lớn.[12]
Trên thế giới, sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở các khu công nghiệp đã làm

ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ở các lƣu vực sông, từ đó gây cản trở tới các hoạt
động của con ngƣời và sinh vật trên trái đất. Trên thế giới có khoảng 800 con
sông chảy qua ít nhất 2 quốc gia nên sự ô nhiễm nƣớc cũng là vấn đề tồn tại
không biên giới. Vì vậy, sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở quốc gia này cũng
ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc của những quốc gia khác.
Theo báo cáo của Unesco[15], các sông Thames (Anh), sông Seine
(Pháp) là những con sông đã từng bị ô nhiễm nặng do hoạt động xả thải của
sản xuất công nghiệp và cả chất thải sinh hoạt. Ở Hoa Kì, các con sông và hồ
ở phía Đông và một số vùng khác cũng gặp tình trạng tƣơng tự. Vùng Đại hồ
bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Enrie, Ontario đặc biệt nghiêm trọng.
Ở các nƣớc đang phát triển và các nƣớc nghèo thì ô nhiễm nƣớc và
thiếu nƣớc sạch là phổ biến. Có tới hơn 80% khối lƣợng nƣớc ở các cống rãnh
ở các khu dân cƣ và hơn 65% lƣợng nƣớc thải ở cac KCN thải trực tiếp ra
đồng, ruộng, sông, hồ… gây ô nhiễm, thƣờng là ở các nƣớc châu phi, Nam Á,
Đông Nam Á.
Việc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đã gây ra những ảnh hƣởng tiêu cực
đếnsức khỏe con ngƣời, mỗi năm có khoảng 3.578 triệu ngƣời chết do các
bệnh liên quan đến nƣớc.
Cũng theo báo cáo này, đã chỉ ra đƣợc thiệt hại môi trƣờng
trong hồ Peipsi – hồ nằm trên biên giới của nƣớc Cộng hòa Estonia và Liên
bang Nga. Sự ô nhiễm hồ và phú dƣỡng đã làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh

10


tế xung quanh hồ và hoạt động khai thác cá trong hồ. Ở Trung Quốc, có đến
khoảng 50.000 km các con sông lớn (theo FAO) bị ô nhiễm nặng, chủ yếu
do nƣớc thải công nghiệp, trong đó có 80% là không còn khả năng khai thác
cá do môi trƣờng sống của chúng đã bị hủy hoại. Đây có thể coi nhƣ là kết
quả của việc xả thải các chất độc hại từ các nhà máy công nghiệp trên thƣợng

nguồn nhƣ nhà máy giấy, nhà máy thuộc da, nhà máy sản xuất cán thép, nhà
máy lọc dầu và nhà máy hóa chất…nƣớc sông Hoàng Hà hiện đang chứa một
hàm lƣợng rất cao các kim loại nặng và chất độc khác, làm cho chất lƣợng
nƣớc suy giảm tới mức không đạt tiêu chuẩn đối với nƣớc dành cho mục đích
thủy lợi. Đoạn sông Hoàng Hà đi qua tỉnh Sơn Tây, do sử dụng nƣớc tƣới cho
nông nghiệp nên kim loại nặng đã đi vào nông sản nhƣ hàm lƣợng
Crôm và Chì đã quá ngƣỡng cho phép trong lúa gạo, Cadimi quá ngƣỡng
trong bắp cải…[15]
Ở Brazil, Baixada Santista cũng là khu vực nổi tiếng thế giới về
ô nhiễm có liên quan đến công nghiệp, cảng và các hoạt động đô thị. Các hoạt
động khai thác mỏ và luyện kim đã cho kết quả là thải ra môi trƣờng các chất
độc hại có khả năng lan truyền theo chuỗi thức ăn nhƣ Chì, Thủy
ngân, Niken… Không chỉ có vậy, các hoạt động xả thải công nghiệp ở khu
vực này cũng gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng. [14]
Bên cạnh những con sông có tinh trạng ô nhiễm nguy kịch thì chỉ có
hai con sông lớn trên thế giới là sông Amazone và sông Congo còn giữ đƣợc
nguồn nƣớc sạch vì chúng chảy qua vùng ít dân và các khu chƣa bị công
nghiệp hóa.
Trƣớc những bức xúc về môi trƣờng nƣớc mặt, một số nƣớc công
nghiệp phát triển đã có những biện pháp để quán lí môi trƣờng nƣớc. Tại Mỹ
và một số nƣớc phát triển từ lâu đã thực hiện quyết định tất cả các cơ sở sản
xuất công nghiệp cần phải có giấy phép thải nƣớc mới đƣợc đổ bỏ nƣớc thải

11


vào hệ thống thoát nƣớc chung của đô thị hay đổ thải vào các nguồn nƣớc
mặt. Các giấy phép xả thải đƣợc cấp theo từng thời kỳ 5 năm một lần và sau
đó phải xin gia hạn hay cấp lại giấy mới đƣợc tiếp tục xả thải. Những cơ sở xả
nƣớc thải phải thực hiện ghi chép lƣu trữ hồ sơ và tiến hành tự quan trắc giám

sát nƣớc thải của mình.
Tại Anh, giấy phép xả thải cấp 2 năm một lần. Trong giấy phép thƣờng
quy định rõ lƣợng nƣớc thải tối đa cho phép và các giới hạn đối với chỉ tiêu
BOD, COD, pH và một số KLN. Các cơ quan quản lý môi trƣờng định kỳ đến
kiểm tra các cơ sở đổ thải nƣớc, nếu phát hiện các cơ sở không tuân thủ môi
trƣờng và các quy định trong giấy phép thì thực hiện ngay các biện pháp
tƣơng ứng nhƣ cảnh cáo, xử phạt, thu hồi giấy phép…
2.2.2 Thực trạng ô nhiễm nguồn nước và quản lí nước thải ở Việt Nam
Trong những năm vừa qua kinh tế Việt Nam đã vƣợt qua nhiều khó khăn,
đang phục hồi và hƣớng tới tốc độ tăng trƣởng cao hơn, tăng trƣởng GDP từ
năm 2011-2013 đạt 5,6%. Mức sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc về kinh tế, Việt Nam đang phải
đối mặt với những vấn đề đáng lo ngại, đó là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Mức
độ ô nhiễm, phạm vi ô nhiễm, loại hình ô nhiễm vẫn đang tiếp tục gia tăng
nhanh chóng, đặc biệt ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp.[6]
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số
gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nƣớc trong vùng lãnh thổ. Môi
trƣờng nƣớc ở nhiều đô thị, KCN và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nƣớc
thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất
công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do không có công trình và
thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nƣớc do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví
dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nƣớc
thải thƣờng có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD),

12


nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lƣợng
chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.
Hàm lƣợng nƣớc thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vƣợt

đến 84 lần, H2S vƣợt 4,2 lần, hàm lƣợng NH3 vƣợt 84 lần tiêu chuẩn cho
phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nƣớc mặt trong vùng dân cƣ.
Nguồn nƣớc thuộc lƣu vực sông Sài Gòn-Đồng Nai hiện nay đang bị ô
nhiễm nặng không đạt chất lƣợng mặt nƣớc dùng làm nguồn cung cấp nƣớc
sinh hoạt. Theo số liệu khảo sát do cục bảo vệ môi trƣờng phối hợp với công
ty cấp thoát nƣớc Sài Gòn thực hiện năm 2008 cho thấy : lƣợng NH3, chất rắn
lơ lửng, ô nhiễm hữu cơ tăng cao tại hầu hết các cống rãnh điểm xả. Có khu
vực hàm lƣợng NH3 vƣợt 30 lần( cửa sông Thị Tín), hàm lƣợng các kim loại
nặng(chì, sắt…) vƣợt tiêu chuẩn quy định nhiều lần; Chất rắn lơ lửng vƣợt
tiêu chuẩn 3-9 lần. Tác nhân chủ yếu của tinh trạng ô nhiễm này chính là trên
9000 cơ sở sản xuất công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cƣ trên lƣu vực
sông Đồng Nai.
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt
nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lƣợng nƣớc thải hàng ngàn m3/ ngày không
qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng trong khu vực.
Tình trạng ô nhiễm nƣớc ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nƣớc thải sinh hoạt không có hệ
thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh,
mƣơng). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nƣớc thải, phần
lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải; một
lƣợng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết đƣợc… là những
nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nƣớc . Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các
kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng . Ở thành phố Hà Nội , tổng
lƣợng nƣớc thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; hiện mới

13


chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải, chiếm 25% lƣợng nƣớc
thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nƣớc thải; lƣợng rác thải sinh

hoại chƣa đƣợc thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven
các hồ, kênh, mƣơng trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH 4,
NO2, NO3 ở các sông, hồ, mƣơng nội thành đều vƣợt quá quy định cho phép ở
thành phố Hồ Chí Minh thì lƣợng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ có
24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nƣớc thải; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm thuộc diện phải di dời.
Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác nhƣ
Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dƣơng… nƣớc thải sinh hoạt cũng
không đƣợc xử lý độ ô nhiễm nguồn nƣớc nơi tiếp nhận nƣớc thải đều vƣợt
quá tiểu chuẩn cho phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (TSS), BOD;
COD; Ô xy hoà tan (DO) đều vƣợt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP.
Các sự kiện đang chu ý hiện nay:
1: Công ty Vedan và dòng sông Thị Vải.
Việc công ty Vedan đã xả trực tiếp nƣớc thải có chứa nhiều chất độc
hại nhƣng chƣa qua xử lí ra bên ngoài( sông Thị Vải) đã gây xôn xao dƣ luận
nƣớc ta trong 1 thời gian dài. Trong những năm 1994-1995 công ty Vedan đã
lắp đặt 1 “hệ thống xử lý” có chủ ý, gồm hệ thống bơm nhiều tầng nấc cố các
van đóng mở linh hoạt dẫn ra một đƣờng ống bí mật cắm ra lòng đất đổ thẳng
ra sông Thị Vải.
Tại đây, nguồn nƣớc bị ô nhiễm trầm trọng, nƣớc có màu nâu đen và
hôi thối cả ngày lẫn đêm. Giá trị DO ở đây thƣờng xuyên dƣới 0,5mg/l, có nơi
chỉ có 0,04mg/l
2: Công ty Tung Kuang( Hải Dương) và đường ống ngầm ra sông Ghẻ.
Công ty Tung Kuang sử dụng hệ thống xả thải trực tiêp ra sông Ghẻ từ
khoảng tháng 10-2008, và thực hiện vào các ngày mƣa hoặc ban đêm để tránh

14


bị phát hiện. Lƣu lƣợng nƣớc thải là 250 mét khối một đêm. Qua đó mỗi

tháng công ty tiết kiệm đƣợc 100 triệu đồng. Mẫu nƣớc thải của công ty có
lƣợng COD vƣợt 2,12 lần; Tổng chất rắn lơ lửng vƣợt 18 lần; xyanua vƣợt 1,3
lần; crom(III) vƣợt 12,6 lần; crom(VI) vƣợt 9,6 lần.
3: Nhà máy cồn- rượu của công ty cổ phần đường Quảng Ngãi.
Hàng năm nhà máy cồn- rƣợu này lén lút xả trực tiếp nƣớc thải ra
sông thông qua đƣờng ống ngầm ra sông Trà Khúc. Hàm lƣợng DO từ 2,93,8mg/ml. Thấp nhất là tại khu vực cổng thải nhà máy là 1,2-2,9mg/ml. Tình
trạng thải nƣớc thải lén lút của nhà máy đã gây ra nhiều búc xúc trong dƣ
luận đặc biệt là những ngƣời dân sống xung quanh khu vực sông Trà Khúc.
Nhìn chung, các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh
hoạt, đã làm cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm, thật tai hại nguồn tiếp nhận của
những nguồn thải đó là những con sông. Do đó, vùng ô nhiễm không ngừng
lan rộng, nƣớc thải của các khu công nghiệp, khu chế xuất chƣa đƣợc xử lý
hay xử lý chƣa triệt để đã thải ra các con sông suối, ao, hồ… làm ảnh hƣơng
tới sức khỏe và đời sống của con ngƣời,
Hệ thống nƣớc mặt Việt Nam với hơn 2.360 con sông, suối dài hơn
10km và hàng nghìn hồ, ao. Nguồn nƣớc này là nơi cƣ trú và nguồn sống của
các loài động, thực vật và hàng triệu ngƣời. Tuy nhiên, những nguồn nƣớc
này đang bị suy thoái và phá hủy nghiêm trọng do khai thác quá mức và bị ô
nhiễm với mức độ khác nhau. Thậm chí nhiều con sông, đoạn sông, ao, hồ
đang “chết”.
Mức độ ô nhiễm nƣớc đang ngày càng gia tăng do không kiểm soát
nguồn gây ô nhiễm hiệu quả. Tình trạng này đang gây ra những ảnh hƣởng
đến sức khỏe của ngƣời, làm tăng nguy cơ ung thƣ, sảy thai và dị tật bẩm
sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống. Tại một số địa phƣơng của Việt Nam, khi

15


nghiên cứu các trƣờng hợp ung thƣ, viêm nhiễm ở phụ nữ, đã thấy 40 - 50%
là do từ sử dụng nguồn nƣớc ô nhiễm.

Thống kê và đánh giá của Bộ Y tế và Bộ Tài Nguyên môi trƣờng trung
bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời tử vong vì nguồn nƣớc và
điều kiện vệ sinh kém và gần 200.000 trƣờng hợp mắc bệnh ung thƣ mới phát
hiện, mà một trong những nguyên nhân chính là sử dụng nguồn nƣớc ô
nhiễm.[9]
Theo khảo sát của Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Quốc gia - Tổng
cục Môi trƣờng (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) cho thấy hiện trạng môi
trƣờng nƣớc mặt lục địa nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng. Miền Bắc tập
trung đông dân cƣ (đặc biệt là Đồng bằng sông Hồng) lƣợng nƣớc thải đô thị
lớn hầu hết của các thành phố đều chƣa đƣợc xử lý và xả trực tiếp vào các
kênh mƣơng và chảy thẳng ra sông. Ngoài ra một lƣợng lớn nƣớc thải công
nghiệp, làng nghề cũng là áp lực lớn đối với môi trƣờng nƣớc.
Một số sông ở vùng núi Đông Bắc nhƣ: Chất lƣợng sông Kỳ Cùng và
các sông nhánh trong những năm gần đây giảm sút xuống loại A2, sông Hiến,
sông Bằng Giang còn ở mức B1. Đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà
Giang) vài năm gần đây mùa khô xuất hiện hiện tƣợng ô nhiễm bất thƣờng
trong thời gian ngắn 3 - 5 ngày. Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết
các thông số vƣợt QCVN 08:2008 - A1, một số địa điểm gần các nhà máy thậm
chí xấp xỉ B1 (đoạn sông Hồng từ Cty Super Phốt phát và hóa chất Lâm Thao
đến KCN phía nam TP.Việt Trì), các thông số vƣợt ngƣỡng B1 nhiều lần. So
với các sông khác trong vùng, sông Hồng có mức độ ô nhiễm thấp hơn.
Chất lƣợng sông Miền Trung và Tây Nguyên có một số khu vực chất
lƣợng nƣớc giảm do việc đổi dòng phục vụ các công trình thủy lợi (hiện tƣợng
ô nhiễm trên sông Ba vào mùa khô). Nguồn ô nhiễm chính khu vực Đông Nam
Bộ là nguồn ô nhiễm nƣớc mặt chủ yếu do nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt.

16


Sông Đồng Nai khu vực thƣợng lƣu sông chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt nhƣng

khu vực hạ lƣu (đoạn qua TP. Biên Hòa) nƣớc sông đã bị ô nhiễm.
Chất lƣợng các sông ở miền Nam: Sông Sài Gòn trong những năm gần
đây mức độ ô nhiễm mở rộng hơn về phía thƣợng lƣu. Sông Thị Vải các khu
vực ô nhiễm trƣớc đây đã từng bƣớc đƣợc khắc phục một số điểm ô nhiễm
cục bộ. Hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nƣớc thải nông nghiệp lớn
nhất nƣớc (70% lƣợng phân bón đƣợc cây và đất hấp thụ, 30% đi vào môi
trƣờng nƣớc). Vì vậy chất lƣợng nƣớc sông Tiền và sông Hậu đã có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ (mức độ ô nhiễm sông Tiền cao hơn sông Hậu). Sông Vàm Cỏ bị
ô nhiễm bởi nhiều yếu tố: Hoạt động sản xuất từ nhà máy, khu dân cƣ tập trung.
Sông Vàm Cỏ Đông có mức độ ô nhiễm cao hơn sông Vàm Cỏ Tây.
Thái Nguyên là một tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá. Đặc
biệt là các mỏ khoáng sản phục vụ cho ngành luyện kim với trữ lƣợng khá
lớn, do vậy, luyện kim là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của
tỉnh và đang chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp.
Ngành luyện kim đa phần các trang thiết bị đƣợc đầu tƣ trƣớc những
năm 1980. Thời gian qua, các cơ sở sản xuất đã đƣợc cải tạo, nâng cấp hệ
thống trang thiết bị nhƣng phần lớn thiết bị công nghệ còn lạc hậu, tiêu hao
nhiều nguyên nhiên liệu. Việc đầu tƣ xây dựng công trình xử lý chất thải còn
gặp nhiều khó khăn, do vậy luyện kim là một trong những ngành phát thải gây
ô nhiễm môi trƣờng lớn nhất trên địa bàn tỉnh.
Nguồn cung cấp nƣớc chính cho hoạt động sản xuất của tỉnh là sông
Cầu và sông Công. Đoạn sông Cầu trƣớc khi chảy vào thành phố Thái
Nguyên đã bị ô nhiễm do chịu tác động của các hoạt động sản xuất công
nghiệp, khai khoáng và sản xuất nông nghiệp. Nƣớc có chứa nhiều chất hữu
cơ và dầu mỡ. Chất lƣợng nƣớc đoạn trung lƣu sông Cầu chảy qua TP. Thái
Nguyên đã suy giảm một cách nghiêm trọng. Hầu hết các chỉ tiêu chất lƣợng

17



nƣớc đều không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nguồn loại A (TCVN 5942 -1995).
Nhiều nơi, nhiều chỉ tiêu không đạt nguồn loại B, nhất là vào những tháng
mùa kiệt, khi nƣớc ở thƣợng nguồn ít. Tại thị trấn Bãi Bông (Phổ Yên – Thái
Nguyên), nƣớc thải công nghiệp từ các nhà máy Z131, Công ty cổ phần Cơ
khí Phổ Yên, Công ty Giấy Trƣờng Xuân hàng ngày thải một lƣợng lớn ra
suối Rẽo chảy qua lòng thị trấn, sau đó mang theo nƣớc ô nhiễm ra sông Cầu.
Theo đánh giá của Sở TNMT Thái Nguyên, mặc dù nƣớc thải của các
nhà máy đã qua hệ thống xử lý nhƣng chất lƣợng vẫn không đạt tiêu chuẩn xả
thải. Thành phần chủ yếu nƣớc thải của KCN sông Công bệnh viện Đa khoa
Trung ƣơng, KCN Luyện kim Lƣu Xá chủ yếu là các hợp chất ô nhiễm hữu
cơ và kim loại nặng. Nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp và nƣớc thải
của nhiều cơ sở khai thác khoáng sản không đƣợc xử lý, hoặc xử lý chƣa đạt
tiêu chuẩn đã gây ô nhiễm nguồn nƣớc các sông suối tiếp nhận.
Sông Công là con sông lớn thứ hai trong lƣu vực, chảy qua địa phận
Thái Nguyên và nhập lƣu với sông Cầu tại Đa Phúc. Nƣớc sông đã bị ô nhiễm
hữu cơ và dầu mỡ. Sự phát triển kinh tế nhanh và mạnh đã gây nhiều sức ép
đến môi trƣờng của lƣu vực sông Công (ví dụ nhƣ: Khu công nghiệp Sông
Công hiện nay đang có 28 doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh với
lƣợng nƣớc thải thải ra môi trƣờng khoảng 1400m3/ngày, đêm và toàn bộ
lƣợng nƣớc thải nêu trên chƣa đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn an toàn theo quy
định của nhà nƣớc. Bên cạnh đó việc khai thác các nguồn tài nguyên của sông
Công và hồ Núi Cốc( nhƣ cát, sỏi, khai thác gỗ…), sử dụng các loại thuốc bảo
vệ thực vật cho cây trồng, cũng nhƣ việc phát triển mạnh các KCN ở thƣợng
nguồn và hạ nguồn của lƣu vực sông Công, và việc mở rộng các khu du lịch
ven hồ Núi Cốc đã và đang có những ảnh hƣởng không tốt tới môi trƣờng
nƣớc của lƣu vực sông Công.

18



×