Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

TIỂU LUẬN MÔN SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI KHU VỰC HÀ NỘI VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 27 trang )

L/O/G/O
Tiểu luận
Đánh giá hiện trạng nước thải
khu vực Hà Nội và đề xuất một
số biện pháp quản lí
www.themegallery.com
Phạm Thị Phượng, K54_ KHMT
1
www.themegallery.com
Bố cục
Mở đầu
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận
4
1
2
3
2
www.themegallery.com
I. Mở đầu
1. Khái niệm ô nhiễm nước
•.
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của
con người và đã bịthay đổi tính chất ban đầu của chúng
•.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi bất lợi môi trường nước, hoàn toàn
hay đại bộ phận do các hoạt động khác nhau của con người tạo
nên.
2. Nước thải đô thị
•.


Là hỗn hợp của các loại nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước
thải tự nhiên (nước mưa chảy tràn)
•.
Nước thải đô thị thường chứa khoảng 50% nước thải sinh hoạt,
15%
[ Image information in product ]

Image : www.openas.com

Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.
3
www.themegallery.com
I. Mở đầu

pH: Là chỉ số thể hiện độ axit của dung dịch.

Nồng độ oxi hòa tan (DO): Là yếu tố quyết định các quá trình phân hủy sinh học
các chất ô nhiễm trong nước diễn ra trong quá trình yếm khí.

BOD: là một trong những thông số để kiểm soát ô nhiễm, khả năng tự làm sạch
của thủy vực

COD: Là lượng oxi hóa cần thiết để oxi hóa chất hữu cơ

NH4+: Thường có dạng vêt, ở nước thải các nhà máy hóa chất, chế biến thực
phẩm thường có nồng độ NH4+ cao (10-100mg/l)

NO3- : Là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy các hợp chất Nito có
trong nước thải.


NO2 : Là chất trung gian trong chu trình Ni tơ và làm chất chỉ thị cho môi
trường nước khi bị ô nhiễm chất hữu cơ.

PO43- : Thường phát sinh ở nước thải của một số ngành công nghiệp như phân
lân, thực phẩm
3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước
4
www.themegallery.com
II. Đối tượng , phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu
Hiện trạng nước thải Hà Nội.

Dân số Hà Nội là 6.448.837
người và rộng 3.324,92km2

Hà Nội hiện có 8 khu CN tập
trung, đang và đã hoàn thiện hạ
tầng kỹ thuật với diện tích
khoảng 2500ha, khoảng 20 khu
CN vừa và nhỏ với diện tích
hơn 800ha đang hoạt động.
=> Ảnh hưởng tới môi trường của
thành phố.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp được sử dụng
là phương pháp thu thập tài

liệu thứ cấp: Thu thập từ
sách báo, tạp chí, các thông
tin trên mạng internet, để
tổng hợp nên bài tiểu luận
5
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu
Nước thải
sinh hoạt
Nước thải
Công nghiệp
Nước thải
bệnh viện
Đổ ra hệ thống cống rãnh chảy
xuống sông hồ
6
1. Các nguồn thải và tính chất nước thải khu vực Hà Nội
Ô nhiễm
thủy vực
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Nước thải sinh hoạt

Tổng lượng nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp
5000m3 ngày đêm.

Phần lớn được xử lý sơ bộ tại
các bể tự hoại, sau đó được xả

vào các tuyến cống chung
hoặc các kênh mương ao hồ.

Tại một số nơi nước thải
không được xử lí qua bể tự
hoại mà đổ trực tiếp ra sông
7
1. Các nguồn thải và tính chất nước thải khu vực Hà Nội
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu
Chỉ tiêu C. Lò Đúc C.Trung Tự TB Kim Liên
Nhiệt độ (oC) 26,3 26 27,8
pH 7,2 7,4 7,7
Cặn lơ lửng (mg/l) 240 125 270
Oxi hòa tan (mg/l) 0,5 1,2 0,4
BOD5 (mg/l) 180 46 250
COD (mg/l) 329 72 315
NH4+ (mg/l) 30 12 45
PO43- (mg/l) 7,1 0,6 12,5
Cl- (mg/l) 125 105 105
8
Thành phần nước thải ở một số tuyến cống
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Nước thải công nghiệp

Hiện có 8 khu CN tập trung mới
đang và đang hoàn thiện.


Khoảng 20 khu CN vừa và nhỏ với
diện tích hơn 800ha đang hoạt động.

Thường bị ô nhễm kim loại nặng do
không qua xử lí hoặc xử lí sơ sài
9
1. Các nguồn thải và tính chất nước thải khu vực Hà Nội
Nước thải gây ô nhiễm ở KCN
Phú Minh - Từ Liêm, Hà Nội.
Mương thoát nước của KCN Nội Bài
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Nước thải bệnh viện

Hà Nội hiện có 52 bệnh viện lớn chưa kể các bệnh viện tuyến
cơ sơ.

Tổng lượng nước thải từ các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội
vào khoảng 6000m3/ngày- đêm.

Thành phần và tính chất nước thải có chứa nhiều máu và các
loại vi trùng gây bệnh . Ngoài ra còn có các loại chất tẩy rửa
chủ yếu sử dụng tại nhà giặt của bệnh viện là xà phòng , dịch
tẩy trùng, thuốc tẩy javen
=> Trong thành phần có chứa nhiều chất tẩy rửa, các dịch tẩy
trùng , hàm lượng clo tự do và thành phần hữu cơ
10
1. Các nguồn thải và tính chất nước thải khu vực Hà Nội
www.themegallery.com

Thành phần và tính chất của nước thải tại một
số bệnh viện trên địa bàn Hà Nội
Các chỉ phân tích Đơn vị BV 354 BV GTVT BV Lao
TW
BV Phụ sản QCVN
28-2010
pH
Cặn lơ lửng
Độ đục
BOD5
COD
DO
NH4+
Cl
Phốt phát tổng
Tổng sè coliform
Lưu lượng nước thải
mg/l
NTU
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Coli/100ml
m3/ngđ
8,05
90

149
180
250
1,50
14,5
-
3,2
100.104
130
7,05
92
107
190
240
1,17
14,0
-
3,9
180.104
170
7,21
96
135
195
260
1,40
12,5
-
3,02
480.104

200
7,20
132
180
240
452
1,4
12,5
-
3,0
630.104
160
6,5-8,5
100
-
50
100
>2
10
2,0
10
5000

11
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu
2. Ảnh hưởng của nước thải đô thị tới con người và môi
trường
12


Gây ô nhiễm cho các thủy
vực tiếp nhận nguồn nước
thải, làm giảm khả năng tự
làm sạch.

Xói mòn đất và vận chuyển
xa lắng, lấp các thủy vực,
tăng chi phí xử lí nước và
môi trường sống của thủy
sinh vật.

Hàm lượng chất dinh dưỡng
tăng cao gây phú dưỡng.
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Nước thải thấm sâu xuống
nước ngầm

Nước sông hồ bị ô nhiễm
gây biến đổi các thành phần
khác của môi trường

Nước thải chứa vi khuẩn lây
bệnh cho người và các sinh
vật khác

Gây mất mĩ quan khu vực.
13
www.themegallery.com

III. Kết quả nghiên cứu

Dân số Hà Nội là 6.448.837
người và rộng 3.324,92km2

tổng lượng nước thải sinh hoạt
và nước thải sản xuất công
nghiệp ở khu vực nội thành
khoảng 500,000m3/ ngày

Tiêu thoát qua hệ thống cống
và 4 sông tiêu chính là Tô
Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu
 Cả 4 con sông đều đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng
14
3. Hiện trạng nước thải đô thị Hà Nội
Sông Nhuệ
Sông Sét
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu
a. Giới thiệu chung về sông Tô Lịch

Sông thuộc nội thành Hà
Nội, dài 13,5km, rộng từ
30-40m sâu khoảng 3-4m

Đầu nguồn bắt đầu từ
kênh đào cũ Thụy Khê
thuộc khu vực Phan Đình

Phùng, đi qua Thanh Trì
rồi đổ vào sông Nhuệ
15
3. Hiện trạng nước thải đô thị Hà Nội
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu
16

Là con sông lớn nhất trong bốn sông
nhưng đây cũng là con sông bị ô nhiễm
nặng nhất

Lượng nước thải đổ vào mỗi ngày
242.506 m3/ngày đêm

Nước thải công nghiệp trên địa bàn là
68.206 m3/ngày đêm

Nước thải khu công cộng và bệnh viện là
43.300 m3/ngày đêm

Nước thải chưa qua xử lí đổ trực tiếp
qua các sông, ao hồ. Tuy có khả năng
tự làm sạch nhưng lượng nước thải quá
lớn nên vẫn xảy ra ô nhiễm
b. Hiện trạng ô nhiễm nước sông Tô Lịch
Một đoạn sông Tô Lịch
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu


Các nguồn thải chính vào sông Tô Lịch

Bệnh viện Lao

Bệnh viện nhi Thủy Điển

Bệnh viện phụ sản, bệnh viện giao thông

Nhà máy giầy Thượng Đình

Nhà máy cao su Sao Vàng


Ngoài ra còn tiếp nhận những nguồn nước thải sinh hoạt lớn từ
các cống đổ trực tiếp ra sông

Sự quá tải của các bãi rác cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm
17
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Các nguồn thải chính vào sông Tô Lịch

Khu công nghiệp Thượng Đình

Diện tích 76ha, với 9 ngành công nghiệp

Thiết bị cũ kĩ lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém nhất là hệ thống xử lí
nước thải


Thải vào sông Tô Lịch khoảng 50.000-70.000 m3/ngày đêm

Khu vực nhà máy sơn:

Nước thải không xử lí đổ trực tiếp ra sông

Nước chứa hàm lượng kim loại nặng cao.

Khu vực cầu Bươu: diện tích 4ha và 3 phân ngành công
nghiệp, nước thải đổ trực tiếp vào sông
18
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Năm 1996 sông Tô Lịch tiếp nhận khoảng 3000m3 nước
thải từ 30.000 hộ gia đình và 22.000m3 từ 33 nhà máy
Các chỉ tiêu Vị trí Cầu Mới Vị trí Nghĩa Đô
pH 7,7-8,2 7,5
Chất rắn lơ lửng (mg/l) 230-570 211
COD (mg/l) 183-325 149
BOD (mg/l) 21-120 40,2
NO3- (mg/l) 0,39 0,61
NH4 (mg/l) 5,3-17,1 9,6
H2S (mg/l) 3,2
19
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Mặc dù
sông đã

được nhiều
lần cải tạo,
được kè đá
hai bên bờ
sông
nhưng tình
trạng ô
nhiễm vẫn
xảy ra.
Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 TCVN 5942-
1995B
DO mg/l 1,78 0,4 >=2
BOD5 mg/l 18,5 27 <25
COD mg/l 36,8 89 <35
SS mg/l 47 36,8 80
NH4+ mg/l 27 1
Coliform PC/100ml 49.105 10.000
20
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu
Mùa mưa
Mùa khô
Nước sông chảy nhanh hơn,
Sông không tiếp nhận nước
từ nguồn sông khác mà hầu
hết là nước thải từ các nhà
máy, xí nghiệp, khu dân cư

Do tập tính lâu đời mà
người dân vẫn vứt rác

xuống lòng sông

Nước sông thường có
mầu đen, hôi thối

Hàm lượng COD và BOD vượt
quá tiêu chuẩn cho phép

Nước sông bị ô nhiễm nặng

BOD khoảng 25-30 mg/l
Do đặc điểm khí hậu miền bắc là nhiệt đới gió mùa,nước
sông chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
 Chất lượng nước sông Tô Lịch cũng thay đổi theo mùa
21
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu
Các chỉ tiêu (mg/l) Mùa mưa Mùa khô
pH 8,5 8,8
BOD 15,5 18,8
COD 31,2 34
SS 28, 38
No3- 0,25 0,45
NH4+ 2,33 6,7
22

Về mùa mưa, lượng nước nhiều hơn, được vận chuyển
thường xuyên hơn nên hàm lượng các chất ít hơn mùa mưa.

Về mùa khô nước cạn, nước sông lại chủ yếu là nước thải từ

các nhà máy, nước thải sinh hoạt nên hàm lượng chất hữu cơ
nhiều hơn.
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Nguyên nhân ô nhiễm do nước thải:

Thiếu cán bộ chuyên trách về quản lí nước thải ở các cấp
chính quyền

Các công cụ quản lí như lệ phí xử lí nước thải chưa được áp
dụng

Ý thức người dân kém (vứt rác bừa bãi, nước sinh hoạt không
xử lí triệt để)

Chưa có các quy trình xử lí nước.
23
4. Nguyên nhân và một số biện pháp khắc phục
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Biện pháp khắc phục

Xử lí bằng hóa chất: Sau khi phun mùi hôi sẽ giảm ngay, còn
làm nước trong lại phải mất 1-2 ngày và màu nước trong đó
duy trì được một tháng. Sau đó sẽ xây đập chắn giữ nước ở vị
trí trước khi đổ ra sông nhằm tạo dòng chảy
 Chỉ mang tính tạm thời, các chất bẩn được kết tủa và đóng
lắng bên dưới, mất nhiều tiển để nạo vét


Rửa nước sông: Dùng nước của con sông lớn để thay nước của
sông ô nhiễm (rửa nước sông Tô Lịch bằng nước sông Hồng)
 Nước sông lớn phải đảm bảo có độ sạch nhất định để hòa
loãng nước sông ô nhiễm
24
4. Nguyên nhân và một số biện pháp khắc phục
www.themegallery.com
III. Kết quả nghiên cứu

Biện pháp khắc phục:

Có kế hoạch xây dựng, tăng cường và nâng cao năng lực quản
lí đối với các cán bộ chuyên trách về công tác quản lí chất thải

Tăng cường áp dụng các biện pháp kĩ thuật xử lí nước thải tại
các nhà máy, khu dân cư trước khi đổ ra sông, hồ

Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân nhằm giảm khả năng
gây ô nhiễm nước từ nước thải sinh hoạt.

Có các hình phạt thích đáng khi xả thải nước chưa qua xử lí ra
sông ngòi
25
4. Nguyên nhân và một số biện pháp khắc phục

×