Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi 11 lí NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.09 KB, 3 trang )

HỌ VÀ TÊN....................................................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
LỚP ................................................... MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008- 2009
ĐỀ A
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm)
Câu 1. Có 8 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của một nguồn là ξ = 1,5V và r=1Ω. Mắc các nguồn
này thành bộ gồm 2 dãy song song, mỗi dãy gồm 4 nguồn nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A.ξ
b
=1,5V; r
b
=1Ω B. ξ
b
= 4V ; r
b
= 4 Ω. C.ξ
b
= 6V ; r
b
=2 Ω. D.ξ
b
= 5V ; r
b
=3Ω.
Câu 2. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Với cùng một hiệu điện thế ngược vào một điôt chỉnh lưu, cường độ dòng điện ngược tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Có thể thay thế một tranzito n-p-n bằng hai điôt mắc chung ở phía bán dẫn loại p.
C. Có thể dùng điôt phát quang để làm thí nghiệm minh họa tính chỉnh lưu của điôt.
D.Nhiệt độ càng cao, tính chỉnh lưu của lớp tiếp chuyển tiếp p-n càng kém
Câu 3 Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn đặt trong không là 20π10
-5
T. Biết dòng điện chạy qua vòng dây 10A Đường kính


vòng dây có giá trị nào sau đây ?
A. 4cm B. 2cm C. 8cm D. 1cm
Câu 4.Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp 2 lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên 4 lần thì độ
lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 4 lần C. không thay đổi
Câu 5. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực bằng đồng là
A. không có thay đổi gì ở bình điện phân B. anốt bị ăn mòn
C. đồng bám vào anốt D. đồng chạy từ anốt sang catốt
Câu 6. Các hạt tải điện tự do nào sau đây không có trong môi trường chất khí ?
A. Ion dương B. Lỗ trống C. Ion âm D. Electron
Câu 7.Một đoạn dây dẫn dài 2cm đặt trong từ trường đều B = 0,02T. Dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ. Hỏi dòng
điện qua dây có cường độ bằng bao nhiêu để lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10
-4
N ?
A. 0,5N B.2 A C. 1,5A D. 1A
Câu 8.Nối hai bản của tụ điện có điện dung C vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì tụ điện sẽ có điện tích Q. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
A. C tỉ lệ thuận với Q B. C không phụ thuộc vào Q và U
C. C phụ thuộc vào Q và U D. C tỉ lệ nghịch với U
Câu 9.Gọi F là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem đặt 2
điện tích đó vào trong một chất cách điện có hằng số điện môi bằng 4 thì phải tăng hay giảm khoảng cách r bao nhiêu
lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn bằng F.
A. Giảm 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần
Câu 10. Hai điện trở giống nhau được mắc thành mạch nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp U không
đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là P
1
. Nếu các điện trở này được mắc song song thì công suất tiêu thụ của chúng
P

2
. Tỉ số P
2
/P
1

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 11.Gọi
ξ
, r là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, U hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn
điện, I cường độ dòng điện chạy trong mạch. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính hiệu suất của
nguồn
điện?
A.
rIU
U
H
.
+
=
B.
rI
H
ξ
ξ
.

=
C.
U

H
ξ
=
D.
U
rIU
H
.

=
Câu 12.Thả một điện tích dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong điện trường. Điện tích đó sẽ chuyển động
A. dọc theo đường sức điện B từ điểm có điện thế cao đến điểm có có điện thế thấp hơn
C. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao D. ngược chiều điện trường
ξ
1
,r
1
ξ
2
, r
2

PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ
Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt R
1
R
2
ξ
1

= 24, r
1
=1Ω và ξ
2
= 12V, r
2
=1Ω M N
Hai điện trở R
1
,R
2
với R
2
= 2R
1
R
P
Bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
có anot bằng Cu
có điện trở R
P
= 3Ω (A = 64 , n=2, F = 96 500 C/mol )
Trong khoảng thời gian 96500 giây điện phân thì lượng đồng bám vào catot của bình điện phân là 0,064 kg.
1. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện năng mà bình điện phân tiêu thụ trong thời gian điện phân.
2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.
3. Tính giá trị các điện trở R
1
và R
2

.

HỌ VÀ TÊN....................................................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
LỚP ................................................... MÔN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008- 2009
ĐỀ B
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm)
Câu 1.Thả một điện tích dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong điện trường. Điện tích đó sẽ chuyển động
A. dọc theo đường sức điện B từ điểm có điện thế cao đến điểm có có điện thế thấp hơn
C. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao D. ngược chiều điện trường
Câu 2. Hai điện trở giống nhau được mắc thành mạch nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp U không đổi
thì công suất tiêu thụ của chúng là P
1
. Nếu các điện trở này được mắc song song thì công suất tiêu thụ của chúng P
2
.
Tỉ số P
2
/P
1
là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 3.Một đoạn dây dẫn dài 2cm đặt trong từ trường đều B = 0,02T. Dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ. Hỏi dòng
điện qua dây có cường độ bằng bao nhiêu để lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10
-4
N ?
A. 0,5N B.2 A C. 1,5A D. 1A
Câu 4.Gọi
ξ
, r là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, U hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn
điện, I cường độ dòng điện chạy trong mạch. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính hiệu suất của
nguồn

điện?
A.
rIU
U
H
.
+
=
B.
U
rIU
H
.

=
C.
rI
H
ξ
ξ
.

=
D.
U
H
ξ
=

Câu 5.Nối hai bản của tụ điện có điện dung C vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì tụ điện sẽ có điện tích Q. Phát biểu

nào sau đây là đúng?
A. C tỉ lệ thuận với Q B. C tỉ lệ nghịch với U
C. C phụ thuộc vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U
Câu 6.Gọi F là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem đặt 2
điện tích đó vào trong một chất cách điện có hằng số điện môi bằng 4 thì phải tăng hay giảm khoảng cách r bao nhiêu
lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn bằng F.
A. Giảm 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần
Câu 7. Có 8 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của một nguồn là ξ = 1,5V và r=1Ω. Mắc các nguồn
này thành bộ gồm 2 dãy song song, mỗi dãy gồm 4 nguồn nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A.ξ
b
=1,5V; r
b
=1Ω B. ξ
b
= 4V ; r
b
= 4 Ω. C.ξ
b
= 6V ; r
b
=2 Ω. D.ξ
b
= 5V ; r
b
=3Ω.
Câu 8.Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn đặt trong không là 20π10
-5
T. Biết dòng điện chạy qua vòng dây 10A Đường kính
vòng dây có giá trị nào sau đây ?

A. 4cm B. 2cm C. 8cm D. 1cm
Câu 9.Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp 2 lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên 4 lần thì độ
lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát
A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần C. không thay đổi
Câu 10. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực bằng đồng là
A. không có thay đổi gì ở bình điện phân B. anốt bị ăn mòn
C. đồng bám vào anốt D. đồng chạy từ anốt sang catốt
Câu 11. Các hạt tải điện tự do nào sau đây không có trong môi trường chất khí ?
A. Ion dương B. Ion âm C. Lỗ trống D. Electron
Câu 12. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Có thể thay thế một tranzito n-p-n bằng hai điôt mắc chung ở phía bán dẫn loại p.
B. Với cùng một hiệu điện thế ngược vào một điôt chỉnh lưu, cường độ dòng điện ngược tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Có thể dùng điôt phát quang để làm thí nghiệm minh họa tính chỉnh lưu của điôt.
D. Nhiệt độ càng cao, tính chỉnh lưu của lớp tiếp chuyển tiếp p-n càng kém
ξ
2
, r
2
ξ
1
, r
1

PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt R
1
R

2
ξ
1
= 24, r
1
=1Ω và ξ
2
= 12V, r
2
=1Ω M N
Hai điện trở R
1
,R
2
với R
1
= 2R
2
R
P



Bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
có anot bằng Cu
có điện trở R
P
= 3Ω ( Cho A = 64 , n=2, F = 96 500 C/mol )
Trong khoảng thời gian 96500 giây điện phân thì lượng đồng bám vào catot của bình điện phân là 0,064 kg.

1. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện năng mà bình điện phân tiêu thụ trong thời gian điện phân.
2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.
3. Tính giá trị các điện trở R
1
và R
2
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×