Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 11 trường THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016 (Lần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN I- NĂM HỌC 2015- 2016

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

MÔN: HÓA HỌC. KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút

Cho biết nguyên tử khối của Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; Cl = 35,5; Ba = 137; S = 32,
Mg = 24, O = 16; N = 14.
Câu 1: (1,5 điểm): Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản
ứng sau (nếu có):
1. BaCl2 + H2SO4
2. Fe(NO3)2 + HNO3
3. Na2CO3 + HCl
Câu 2: (1,5 điểm): Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml
dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,15 M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch X. Giá
trị của m và pH của dung dịch X.
Câu 3: (1 điểm): Cho 9,0g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng với dd HNO3 đặc nguội (dư).
Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc), dung dịch X và m (g) chất rắn không tan.
Tìm giá trị của m?
Câu 4: (1 điểm): Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol)
cùng 2 loại anion là Cl- (x mol) và SO42- (y mol). Biết rằng khi cô cạn cẩn thận dung dịch
thu được 46,9 gam chất kết tủa. Tìm giá trị của x và y?
Câu 5: (1 điểm): Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M v à H2SO4 1,1M trộn
với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Tìm thể tích V?
Câu 6: (1 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ bị mất nhãn chứa riêng
biệt các dung dịch sau: NaNO3; NaCl; HNO3


Câu 7: (1 điểm): Nguyên tố X, có số hiệu nguyên tử là 7
-

Viết cấu hình e của X, xác định tên của X, vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

Nêu các trạng thái số oxi hóa của X, mỗi trạng thái lấy ví dụ một chất cụ thể.
Câu 8: (1 điểm):Viết phương trình phản ứng, chứng minh các chất: Al(OH)3; (NH4)2CO3
-

có tính lưỡng tính.
Câu 9: (1 điểm): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2 M và
H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6 m gam hỗn hợp bột
kim loại và V lít khí NO (Sản phẩm khử duy nhất, đkc). Tìm m, V?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN I- NĂM HỌC 2015- 2016

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

MÔN: HÓA HỌC. KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐÁP ÁN

Câu
1


Nội dung
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 HCl

0,25

Ba + SO4 → BaSO4

0,25

3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O

0,25

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO+ 2H2O

0,25

Na2CO3 + 2HCl= 2NaCl + H2O+ CO2

0,25

CO32- + 2H+ = CO2 + H2O

0.25

nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 mol; nH2SO4 = 0,2.0,05= 0,01 mol, ∑ nH+ = 0,02

0,25

2+


2

Điểm

2-

+ 0,02 = 0,04
nBa(OH)2 = 0,3.0,15 = 0,045 mol, nOH- = 0,09 mol. n Ba2+ = 0,045 mol

0,25

Phản ứng: H + OH → H2O
+

-

Vì 0,04/ 1 < 0,09/1 nên H+ hết, OH- dư.

0,25

Số mol OH- Dư = 0,09 - 0,04 = 0,05 mol. [OH-] dư = 0,05/ 0,5 = 0,1 M
pH = 14 + Log [OH-] = 13

0,25

Ba2+ + SO4 2- = BaSO4
0,045 0,01
3


0,01

0,25

Khối lượng kết tủa = 0,01.233 = 2,33 gam

0,25

n NO2 = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol
Đặt nFe = x mol; nMg = y mol. theo đề m = 9 gam ↔ 56x + 24y = 9 (1)

0,25

Cho Fe, Mg tác dụng với dd HNO3 đặc nguội (dư), chỉ có Mg phản ứng:

0,25

Mg + 4HNO3 = Mg(NO3)2 +2 NO2 + 2H2O
0,1

0,2 mol, → y = 0,1 mol

Thay y = 0,1 vào (1) → x = 6,6/ 56 mol
4

0,25

Chất rắn không tan là Fe, mFe = 6,6 gam.

0,25


Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y ↔ x + 2y =

0,25

0,8 (1)

0,25

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 35,5x + 96y + 0,1.56 + 0,2.27 =
46,9

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

↔35,5x + 96 y = 35,9 (2)
Từ (1) và (2). Ta có x = 0,2 mol; y = 0,3 mol
5

Số mol HCl = 1,98.0,5 = 0,99 mol; nH2SO4 = 1,1.0,5 = 0,55 mol

0,25

nH+ = 0,99 + 0,55. 2 = 2,09 mol
Noh- = 3V + 8V= 11 V mol
H+
2,09


+

OH - ↔ H2 O
11V

Theo đề: 2,09 = 11V, Vậy V = 0,19 lít
6

0,5
0,25

NaNO3; NaCl; HNO3
-

Trích một ít từ mỗi mẫu thử

-

Thuốc thử: dung dịch AgNO3

0,25

-

Cho giấy quì vào các mẫu thử, mẫu thử nào làm giấy qì chuyển

0,25

sang
+ Màu đỏ là HNO3;


0,25

+ Không chuyển màu là NaNO3; NaCl. Cho dung dịch AgNO3
vào, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
NaCl + AgNO3 = NaNO3 + AgCl

0,25

Không có hiện tượng là NaNO3
Nhận biết cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa
7

Nguyên tố X, có số hiệu nguyên tử là 7
-

0,5

Viết cấu hình e của X, xác định tên của X, vị trí của X trong bảng

tuần hoàn.
X: 1s22s22p5
X đứng ở ô thứ 7, chi kì 2, nhóm VA

0,5

X: nito
-

Nêu các trạng thái số oxi hóa của X:

-3 ; 0; +1; +2; +3; +4; +5

-

Ví dụ: các chất tương ứng:
NH3; N2; N2O; NO; N2O3; NO2; HNO3.

8

Viết phương trình phản ứng, chứng minh các chất: Al(OH)3; (NH4)2CO3
có tính lưỡng tính.

0,25

Al(OH)3 + 3HCl = AlCl3 + 3 H2O

0,25

Al(OH)3 + NaOH = NaAl(OH)4

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

(NH4)2CO3 + 2 HCl = 2NH4Cl + H2O+ CO2

0,25

(NH4)2CO3 + 2NaOH = 2NH3 + Na2CO3

9

800 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2 M và H2SO40,25M
nCu(NO3)2 = 0,2. 0,8 = 0,16 mol, nCu2+ = 0,16 mol; n NO3-= 0,32 mol
n H2SO4 = 0,25. 0,8= 0,2 mol, n H+ = 0,4 mol; Nso42- = 0,2 mol
pu:

Fe + 4 H+ + NO3- = Fe3+ + NO +2 H2O
0,1

0,4

0,32

0,1

01

mol

(H hết, NO3 dư do 0,4/4 < 0,32/1)
+

0,25

-

0,5

VNO = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít

Fe + 2Fe3+ = 3 Fe2+
0,05 0,1
Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
0,16 0,16
0,16
Tổng số mol Fe đã phản ứng là: 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol
Chất rắn lúc sau = 0,6m ↔ m = 0,31. 56 + 0,16. 64 = 0,6m.
Vậy m = 17,8 gam

0,25



×