BỘ
Ộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
H
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG H
HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG
T
THỦY VĂN
-----
-----
KHÓA LUẬN
LU
TỐT NGHIỆP
ỆP
ĐỀ TÀI:
MỐII QUAN HỆ GIỮA BỨC XẠ SÓNG DÀI TẠI ĐỈNH KHÍ
QUYỂN VÀ NHIỆT
NHI
ĐỘ TRÊN KHU VỰC
C TÂY NGUY
NGUYÊN VÀ
NAM BỘ
Giảng
ng viên h
hướng dẫn
: TS CHU THỊ THU HƯỜ
ỜNG
Sinh viên th
thực hiện
: LÊ THỊ THỦY
HÀ NỘI, tháng 06 năm 2015
BỘ
Ộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI H
HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NG H
HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG
T
THỦY VĂN
-----
-----
KHÓA LUẬN
LU
TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Ệ GIỮA
GIỮ BỨC XẠ SÓNG DÀI TẠI ĐỈNH
NH KHÍ QUY
QUYỂN VÀ
MỐI QUAN HỆ
NHIỆT ĐỘ TRÊN
TR
KHU VỰC TÂY NGUYÊN
ÊN VÀ NAM B
BỘ
Giảng
ng viên hướng
h
dẫn
: TS CHU THỊ THU HƯỜNG
ỜNG
Sinh viên thực
th hiện
: LÊ THỊ THỦY
Lớp
: ĐH1K
Ngành
: Khí tượng
Hệ
: Đại học chính quy
HÀ NỘI, Tháng 06 Năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Chu Thị Thu Hường là
người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành niên luận này. Em cảm ơn cô về những kiến thức quý báu,
những lời khuyên và những lời góp ý chân thành để giúp em có thể hoàn thànhbài
khóa luận một cách tốt nhất.
Em xin cảm ơn các Thầy, các Cô và các cán bộ trong khoa Khí tượng Thủyvăn đã cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn quý giá, giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi để em học tập tại Khoa.
Em cũng xin cảm ơn, Trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường đã tạo điều
kiện cho em có thời gian hoàn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và bạn bè, những
người đã luôn ở bên cạnh cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cô trong ban hội đồng đã gíup em hiểu rõ
hơn về vấn đề mà mình cần nắm rõ trong bài khóa luận này. Dùem đã cố gắng nhưng
vẫn còn những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp cho bài
khóa luận của em trở nên hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
LÊ THỊ THỦY
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN .................................................................................. 2
1.1 Khái niệm ...................................................................................................... 2
1.2 Sự phân bố và biến đổi OLR theo không gian và theo thời gian ................ 3
1.2.1 Theo không gian ..................................................................................... 3
1.2.2 Theo thời gian ........................................................................................ 5
1.3 Một số đặc điểm về địa hình và khí hậu trên khu vực Tây Nguyên và
Nam Bộ ................................................................................................................. 6
1.3.1 Khu vực Tây Nguyên ............................................................................. 6
1.3.2 Khu vực Nam Bộ .................................................................................... 7
1.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước ..................................................... 8
1.4.1 Trên Thế Giới ......................................................................................... 8
1.4.2 Ở Việt Nam ........................................................................................... 11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 14
2.1
Cơ sở số liệu .............................................................................................. 14
2.2
Phần mềm sử lí số liệu .............................................................................. 15
2.3
Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 15
2.3.1 Phương pháp thống kê khí hậu cơ bản ................................................ 15
2.3.2 Phương pháp phân tích tương quan trong khí hậu ............................. 16
2.3.3 Phương pháp địa lí ................................................................................ 17
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. ..................................................... 18
3.1 Sự biến đổi OLR trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ . .......................... 18
3.1.1 Theo không gian. .................................................................................. 18
3.1.2 Theo thời gian. ...................................................................................... 19
3.2 Sự biến đổi nhiệt độ trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ ....................... 24
3.2.1 Theo không gian ................................................................................... 24
3.2.2 Theo thời gian. ...................................................................................... 26
3.3 Mối quan hệ và HSTQ giữa OLR với nhiệt độ trên vùng Tây Nguyên và
Nam Bộ ............................................................................................................... 32
3.3.1 Mối quan hệ........................................................................................... 32
3.3.2 HSTQ .................................................................................................... 38
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1Lượng OLR trên toàn Thế Giới .................................................................... 4
Hình 1.2 OLR trung bình ở bán cầu Bắc .................................................................... 5
Hình 1.3 Sự biến đổi trung bình OLR trong năm ở hai bán cầu, toàn cầu và vùng
nhiệt đới .................................................................................................................... 5
Hình 1.4 Khu vực Tây Nguyên .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.5 Khu vực Nam Bộ............................................................................................7
Hình 1.6 Mối quan hệ giữa OLR và nhiệt độ trung bình tầng đối lưu......................... 8
Hình 3.1. OLR trung bình các tháng vào chính đông trên khu vực 104,50E-109,50E;
8,50S-150N............................................................................................................... 18
Hình 3.2 OLR trung bình các tháng vào chính đông trên khu vực 104,50E-109,50E;
8,50S-150S ............................................................................................................... 19
Hình 3.3 Sự biến đổi OLR trong các năm 1891-2010 qua các tháng chính 1,4,7,10. 20
Hình 3.4. OLR trung bình 30 năm (1981-2010) khu vực Tây Nguyên. .................... 21
Hình 3.5 Sự biến đổi OLR trong các năm 1891-2010 qua các tháng chính 1,4,7,10. 22
Hình 3.6OLR trung bình 30 năm (1981-2010) khu vực Nam Bộ.............................. 22
Hình 3.7 Trung bình OLR các tháng trong năm trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ... 23
Hình 3.8Nhiệt độ trung bình từng tháng trong các năm 1981-2010 trên khu vực
104,50- 109,50E; 8.50 - 150N .................................................................................... 26
Hình 3.9Nhiệt độ và OLR trung bình tháng ( từ năm 1981đến năm 2010) của các
trạm khu vực Tây Nguyên ....................................................................................... 27
Hình 3.12 Nhiệt độ và OLR trung bình tháng (từ năm 1981 đến năm 2010) của các
trạm khu vực Nam Bộ ............................................................................................. 30
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐH TN & MT Hà Nội
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. HSTQ OLR khu vực Tây Nguyên (107,5 - 109,50E ; 11 - 15,50N) và nhiệt
độ theo từng tháng của từng trạm trong từng năm khu vực Tây Nguyên ................ 39
Bảng 2 HSTQ OLR khu vực Nam Bộ (104,5 -107,50E ; 8,5 – 110N) và nhiệt độ
theo từng tháng của từng trạm trong từng năm khu vực Nam Bộ ........................... 40
Sinh Viên: Lê Thị Thủy
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐH TN & MT Hà Nội
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Chữ viết tắt
OLR
Tiếng Việt
Bức xạ sóng dàiđi ra khỏi đỉnh
khí quyển
Tiếng Anh
Outgoing Longwave Radiation
BXMT
Bức xạ mặt trời
Solar radiation
ITCZ
Dải hội tụ nhiệt đới
The intertropical convergence zone
BĐKH
Biến đổi khí hậu
Climate Change
0
C
Độ C
Celsius
0
K
Độ K
Kenvin
Max
Giá trị cực đại
Min
Giá trị cực tiểu
GrADS
Grid Analysis and Display System
ENSO
El Niño Southern Oscillation
HSTQ
Hệ số tương quan
SNNN
Số ngày nắng nóng
SNRĐ
Số ngày rét đậm
NOAA
AGW
IPCC
Correlation coefficients
Quốc gia Hải dương
National Oceanographic and
và quản lí Khí quyển
Atmospheric Administration
Con người với sự nóng lên
toàn cầu
Anthropogenic Global Warming
Ban Quốc tế về biến đổi khí
International Panel on Climate
hậu
Change
Sinh Viên: Lê Thị Thủy
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐH TN & MT Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta biết rằng, BXMT ảnh hưởng tới bề mặt trái đất phụ thuộc rất nhiều
vào vĩ độ địa lí trên Trái Đất. Càng lên vĩ độ cao, năng lượng BXMT mà bề mặt
nhận được càng giảm. Mà OLR phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ bề mặt mỗi vùng
nên OLR cũng có xu hướng giảm theo vĩ độ. Mặt khác, sự khác biệt giữa thông
lượng BXMT và bức xạ sóng dài tại đỉnh khí quyển sẽ quyết định cán cân bức xạ
của bề mặt trái đất, đồng thời làm biến đổi nhiệt độ của khí quyển.
Trong khi đó, sự tăng hàm lượng khí nhà kính có thể sẽ làm tăng lượng mây,
đồng thời làm giảm lượng OLR, gây ra sự mất cân bằng năng lượng của Trái Đất
dẫn đến làm tăng nhiệt độ toàn cầu. Do đó, nhiệt độ trung bình năm tăng lên vào
mùa hè hay giảm đi vào mà đông phải chăng cũng có liên quan đến OLR.
Việt Nam là một trong những nước nằm trong khu vực nhiệt đới, nên lượng
nhiệt nhận được từ bức xạ Mặt Trời hằng năm lớn. Đặc biệt trên khu vực Tây
Nguyên và Nam Bộ có lượng nhiệt hằng năm lớn nhất nước ta, điều này liệu có ảnh
hưởng gì tới bức xạ phát xạ ra ngoài khí quyển?
Trước tình hình khí hậu và thời tiết ngày càng có những diễn biến phức tạp,
nhận thấy vấn đề nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của OLR đến nhiệt độ trên khu
vực Tây Nguyên và Nam Bộ Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung là rất cần
thiết. Nên những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước sẽ giúp hiểu và đánh giá
đầy đủ hơnhoạt động của OLR.
Do thấy được tầm quan trọng của OLR nên vấn đề được đưa vào nghiên cứu
trong bài khóa luận này là: “Mối quan hệ giữa OLR và nhiệt độ trên khu vực Tây
Nguyên và Nam Bộ Việt Nam”
Sinh Viên: Lê Thị Thủy
1