Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện mường khương tỉnh lào cai giai đoạn 2009 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.69 KB, 11 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
========o0o========

Sinh viên: Trương Thị Thu Hằng

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN
LIỀN VỚI ĐẤTTẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG - TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN
2009-2014
Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã số:

Sinh viên: Trương Thị Thu Hằng

Giáo viên hướng dẫn: T.SPhạm Doãn Mậu

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. ..................................................... 5
1.1.1. Khái niệm đăng lý đất đai. ............................................................................ 5
1.1.2. Khái niệm về Quyền sử dụng đất ................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất.......................................................................................... 6
1.1.4. Sự cần thiết phải cấp giấy chứng nhận quyền sự dụng đất, quyền sở hữu nhà ở


và tài sản khác gắn liền với đất. ............................................................................. 10
1.2. Cơ sở pháp lý của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất .................................................... 13
1.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật có liên qua đến công tác cấp GCN.............. 13
1.2.2. Quy định chung về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ......................................................... 17
1.3. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 21
1.3.1. Tình hình đăng ký đất đai trên thế giới. ........................................................ 21
1.3.2. Tình hình cơng tác cấp GCN ở Việt Nam..................................................... 23
CHƯƠNG

2:

ĐỐI

TƯỢNG,

PHẠM

VI,

NỘI

DUNG,

PHƯƠNG

PHÁPNGHIÊN CỨU .......................................................................................... 26
2.1 Đối tượng....................................................................................................... 26
2.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 26

2.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 26
2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 26
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu ............................................. 26
2.4.2. Phương pháp thống kê. ................................................................................ 27
2.4.3. Phương pháp kế thừa ................................................................................... 27


2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................ 27
2.4.5. Phương pháp so sánh ................................................................................... 27
2.4.5. Phương pháp, phân tích đánh giá ................................................................. 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 28
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Mường Khương, tỉnh Lào
Cai ........................................................................................................................ 28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 28
3.1.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên .......................................................... 34
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ........................................................... 35
3.2. Đánh giá tình hình quản lý đất đai .............................................................. 38
3.2.1. Ban hành các văn bản về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện ............. 38
3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính ........ 39
3.2.3. Cơng tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất................................... 39
3.2.4. Công tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm ............... 40
3.2 5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất... 40
3.2.6. Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất .............................................................................. 40
3.2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai............................................................... 40
3.2.8. Công tác quản lý tài chính về đất đai ............................................................ 40
3.2.9. Việc quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản ................................................................................................................ 41
3.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 41

3.2.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. ........................................................ 41
3.2.12. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất đai................................................................... 42
3.2.13. Việc quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai ................................... 42
3.3. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................ 42


3.3.1. Cơ cấu loại đất ............................................................................................ 42
3.4. Đánh giá chung công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình cá nhân huyện
Mường Khương, tỉnh Lào Cai ............................................................................ 45
3.4.1. Trình tự thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân tại huyện
Mường Khương ..................................................................................................... 46
3.4.2. Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất huyện Mường Khương ................................ 47
3.4.3. Kết quả công tác đăng ký cấp GCN cho hộ ga đình cá nhân từng năm trên địa
bàn huyện Mường Khương trong giai đoạn 2009-2014 .......................................... 47
3.4.3. Kết quả công tác đăng ký cấp GCN theo từng loại đất trên địa bàn huyện
Mường Khương giai đoạn 2009-2014 .................................................................... 54
3.4.4 Đánh giá chung kết quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận ................... 60
3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất huyện Mường
Khương ................................................................................................................ 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 66
1. Kết luận. ........................................................................................................... 66
2. Kiến nghị. ......................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 69



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1. Những nội dung trong báo cáo này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực
tiếp của thầy giáo T.SPhạm Doãn Mậu
2. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này là trung thực và chưa từng sử
dụng để bảo vệ mơn học nào.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm./.
SINH VIÊN

Trương Thị Thu Hằng


KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

KÝ HIỆU
GCN

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,sở hữu nhà ở và tài tài sản
khác gắn liền với đất

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

UBND

Uỷ ban nhân dân


ĐĂNG KÝ

Đăng ký

CP

Chính Phủ



Nghị định

TT

Thơng tư

TCĐC

Tổng cục địa chính

TTLT

Thơng tư liên tịch

BTC

Bộ tài chính

ĐKTK


Đăng ký thống kê

NQ

Ngị quyết

UBTVQH

Ủy ban thường vụ quốc hội

HĐND

Hội đồng nhân dân

VPĐK

Văn phòng đăng ký

BTP

Bộ tư pháp

BXD

Bộ xây dựng



Quyết định


CT

Chỉ thị


DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
Bảng

Nội dung

Tr

Bảng 3.1

Cơ cấu sử dụng đất năm 2014

43

Bảng 3.2

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN năm 2009

48

Bảng 3.3

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN năm 2010

49


Bảng 3.4

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN năm 2011

50

Bảng 3.5

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN năm 2012

51

Bảng 3.6

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN năm 2013

52

Bảng 3.7

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN năm 2014

53

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN đất nông nghiệp giai
Bảng 3.8

đoạn 2009-2014

55


Bảng tổng hợp kết quả đăng ký, cấp GCN đất lâm nghiệp giai
Bảng 3.9

đoạn 2009-2014

56

Bảng tổng hợp kết quả đăng ký cấp GCN đất ở giai đoạn 2009Bảng 3.10

2014

57

Hình 1.1

Mẫu GCN trang 1-4

9

Hình 1.2

Mẫu GCN trang 2-3

10

Hình 3.1

Sơ đồ quy trình cấp giấy chứng nhận


46

Hình 3.2

Tiến độ cấp GCN đất nơng nghiệp giai đoạn 2009-2014

55

Hình 3.3

Tiến độ cấp GCN đất ở giai đoạn 2009-2014

58


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài ngun vơ giá của mỗi quốc gia, đó khơng chỉ đơn thuần là nơi
sinh sống, sản xuất của con người mà nó cịn là nơi diễn ra các hoạt động giao lưu
văn hóa, trao đổi thơng tin, làm phong phú cuộc sống của con người, tạo nên nét
văn hóa riêng của từng quốc gia, từng dân tộc. Đất đai là nguồn gốc của mọi tài sản
vật chất của con người. Qua quá trình sản xuất, khai thác từ nguồn lợi của đất, con
người đã tạo ra lương thực, thực phẩm, trang phục, nơi làm việc… Tuy nhiên, quỹ
đất có hạn nó khơng thể sinh ra thêm, do đó cần phải quản lý tốt quỹ đất hiện có.
Vấn đề quản lý việc sử dụng đất đai ngày càng trở lên quan trọng trong bối cảnh
bùng nổ dân số, hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa, tài ngun ngày càng cạn kiệt như
ngày nay. Vì vậy cơng tác quản lý đất đai ngày càng được Chính phủ chú trọng
quan tâm để quản lý chặt chẽ những biến động cả về chủ sử dụng và bản thân đất
đai thì Nhà nước phải thực hiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và lập hồ sơ địa chính. Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam

nói riêng để quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài
nguyên đất đai từ Nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật về đất đai.
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định :” đất đai thuộc sở
hữu toàn dân, do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý ” Các Luật
Đất đai năm 1988, 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm
1998, 2001, Luật Đất đai 2003, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai
năm 2009 cùng với các văn bản pháp luật có liên quan đang từng bước đi vào thực
tế. Tại điều 6 của Luật đất đai năm 2003 (sửa đổi, bổ sung 2009) đã quy định 13 nội
dung quản lý Nhà nước về đất đai, trong đó có cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất,
lập hồ sơ địa chính. Đây thực chất là một thủ tục hành chính nhằm thiết lập một hệ
thống hồ sơ địa chính đầy đủ, chặt chẽ giữa Nhà nước và đối tượng sử dụng đất, là
cơ sở để Nhà nước quản lý, nắm chặt tồn bộ diện tích đất đai và người sử dụng,
quản lý đất theo pháp luật. Thông qua việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử

1


dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người sử dụng đất cũng là cơ sở đảm bảo chế độ quản lý Nhà
nước về đất đai, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và khoa học.
Mường Khương là huyện vùng cao biên giới tỉnh Lào Cai, có vị trí chiến
lược quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ biên cương Tổ quốc.Để đảm
bảo quản lý Nhà nước về đất đai một cách hợp lý, hiệu quả đến từng thửa đất, từng
đối tượng sử dụng, huyện Mường Khương đã xác định đăng ký, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là nội
dung quan trọng để nâng cao trách nhiệm quản lý và bảo vệ quyền lợi cho người sử
dụng. Thời gian qua huyện Mường Khương đã chú trọng công tác tuyên truyền, vận
động và tạo điều kiện để người dân thực hiện các thủ tục hoàn thành cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Tuy

nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công tác đăng ký cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
vẫn còn nhiều tồn tại và gặp nhiều khó khăn. Từ thực tế cũng như nhận thức được
vai trị, tầm quan trọng của cơng tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên cả nước nói chung và huyện Mường
Khương nói riêng. Được sự phân công của Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo T.S
Phạm Dỗn Mậu tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác đăng ký đất
đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đấttại huyện Mường Khương - tỉnh Lào Cai giai đoạn 20092014”.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
- Áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Tìm hiểu, đánh giá cơng tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện Mường Khương

2


- Đánh giá hiệu quả và hạn chế trong công tác cấp GCN, từ đó đề xuất
phương pháp giải quyết khó khăn trong cơng tác cấp GCN trên địa bàn huyện
Mường Khương
2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu, nắm vững chính sách pháp Luật Đất đai, chính sách cấp GCN.
- Nguồn số liệu, tài liệu điều tra thu thập được phải có độ tin cậy, chính xác,
phản ánh đúng q trình thực hiện chính sách cấp GCN trên địa bàn.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học để phân tích, đánh giá được các số
liệu đã thu thập được một cách chính xác, trung thực và khách quan.
- Tiếp thu được tồn bộ cơng việc, trình tự thủ tục cấp GCN và tiếp cận với
thực tế công việc để học hỏi và rèn luyện.

- Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện của địa
phương liên quan đến công tác cấp GCN.
3. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết thúc và kiến nghị,tài liệu tham khảo.Cấu trúc của đề
tài gồm có 3 phần chính như sau:
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương II: Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, ngoài sự phấn đấu của bản thân, em còn
nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo cơ giáovà các cơ chú, anh
chị trong phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo T.s Phạm Doãn Mậu
giảng viên khoa Quản Lý Đất Đai đã dành thời gian hướng dẫn, chỉ bảo em trong
suốt quá trình hồn thành đồ án tốt nghiệp của mình,em cũng xin trân trọng gửi lời
cảm ơn tới cô và Ban lãnh đạo cùng tồn thể các cán bộ trong Phịng Tài ngun và
Mơi trường, Văn phịng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Mường Khương đã tạo
điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.

3


Do điều kiện về thời gian và nhận thức cũng như trình độ chun mơn cịn
hạn chế nên trong báo cáo của em khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong
được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bản báo cáo
của em hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

4




×