Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN TRI GiÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 22 trang )

Bài Tập tâm lí

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN TRI GiÁC

Nhóm V.I.P


Câu hỏi:Phân tích quy luật của tri giác? Ứng dụng?

-

Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách chọn vẹn các thuộc tính bên
ngoài của sự vật,hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta
Đăc điểm:

+ Là một quá trình tâm lí
+ Phản ánh các thuộc tính bên ngoài một cách trọn vẹn
+ Phản ánh hiện thực một cách trực tiếp.
+ Phản ánh theo cấu trúc nhất định (sự kết hợp 5 giác quan).
+ Là quá trình tích cực gắn liền với hoạt động của con người


Vai trò

-

Là thành phần của nhận thức cảm tính, nhất là người trưởng thành.
Là điều kiện quan trọng định hướng hành vi và hoạt động của con người trong
môi trường xung quanh.



Các quy luật tri giác
Tính đối
tượng

Tính lựa chọn

Ảo giác

Quy luật
Tính có ý

Tổng giác

nghĩa

Tính ổn định


1. Tính đối tượng của tri giác




Ý nghĩa: Nói lên sự phản ánh hiện thực khách quan trân thực của tri giác.
Tính đối tượng là cái mà con người hướng đến, cần phản ánh để thực hiện
nhiệm vụ trong thực tiễn được tri giác



Vai trò : định hướng cho hành vi và hoạt động của con người.



Ứng dụng: Xác định rõ tri giác mà hành động hướng vào



Đây là cái bảng cứ không phải cái bàn, cái
ghế,…



Đây là cô giáo chứ không phải thầy giáo


2.Quy luật về tính lựa chọn



Tri giác không thể đồng thời phản ánh tất cả sự vật, hiện tượng đa dạng đang
tác động, mà chỉ tách đối tượng khỏi bối cảnh => tính tích cực của tri giác




Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất cố định.
Vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể thay đổi cho nhau.


Sự tri giác bức tranh đa nghĩa



Ứng dụng



Kiến trúc, trang trí, ngụy trang,bố cục,…


Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác

3

Là khi tri giác về một SVHT
Có khả
năng

Tạo ra

Gọi được tên hoặc sắp xếp các sự vật, hiện tượng đang tri

hình ảnh trọn vẹn

giác vào một nhóm, một loại hay chỉ ra công dụng, ý nghĩa

về SV HT



của SV HT đó.


Việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của nó


Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác

Vốn hiểu biết của chủ thể

Tính ý

Kinh nghiệm của cá nhân

nghĩa của
tri giác

Khả năng ngôn ngữ

phụ thuộc

Khả năng tư duy của chủ thể


Ví dụ: gọi tên ‘thuốc’



Gắn với ý nghĩa:có vị đắng,để chữa bệnh, có nhiều màu sắc khác nhau,....


c




Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác

Vận dụng trong cuộc sống

• Quảng cáo.
• Nghệ thuật.
• Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng mà đưa những sản phẩm phù hợp…


4.Quy luật về tính ổn định của tri giác

Là khả năng phản ánh SV, HT một cách
không thay đổi khi điều kiện tri giác
thay đổi

Tính ổn định của tri giác…

Được hình thành trong hoạt động
với đồ vật

Do kinh nghiệm hình thành

=> Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người
14


Ví dụ:


 một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng chục mét. Trên võng
mạc ta, hình ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn biết đâu là
đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác.

15


Ứng dụng: quảng cáo, dạy học,...

Trong quá trình dạy học, giáo viên cần truyền đạt kiến thức một cách
chính xác và khoa học để học sinh có thể nắm vững kiến thức và không bị
bối rối khi tiếp thu những cái mới.

16


5. Quy luật tổng giác
-Ngoai vât kich thich bên ngoai, tri giac con bi quy đinh bơi môt loat nhân tô năm trong ban thân
chu thê tri giac như : thai đô, nhu câu, hưng thu, sơ thich, tinh c am, m uc tiêu, đ ông c ơ...

- Sư phu thuôc cua tri giac vao nôi dung đơi sông tâm li cua con ngươi, vao đăc điêm nh ân cach cua
ho đươc goi la hi ên t ương t ông giac . Điêu đo chưng to ta co thê điêu khiên đươc tri giac


Ví dụ



Tùy vào tâm trạng mỗi người sẽ cảm




Một món ăn tùy vào sở thích, nhu cầu
của mỗi người sẽ ăn hoặc không.

nhận được vẽ đẹp khác nhau của bức
tranh.

=> Ứng dụng: trang trí, bày trí, quảng cáo, dạy học,...


6. Ảo giác
- Ảo giác là: tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện tượng này không xuất hiện
nhiều nhưng chúng có tính quy luật
- Nguyên nhân: +) do thiếu sự tương phản giữa vật và nền.
+) không hiểu được ý nghĩa vật mà mình cần tri giác.


Ứng dụng:



Kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục,...



XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE




×