Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vat lieu dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.68 KB, 10 trang )

Giáo án số 1. Thời gian thực hiện : 45phút. Lớp :
Số giờ giảng : 1
Thực hiện ngày : //2007

Tên bài: bài mở đầu
A/ Mục đích và yêu cầu:
- Mục đích : Giới thiệu qua về Vật liệu điện trong sản xuất_sinh hoạt và Nội
dung chơng trình sẽ học.
- Yêu cầu : Hiểu đợc một cách sơ lợc về Vật liệu điện và nắm đợc sơ qua ch-
ơng trình sẽ đợc học.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: ..01 phút.
- Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số: Vắng ..
- Tên: ...
... ..
II. Kiểm tra bài cũ: ......02phút.
- Bài học đầu tiên nên không tiến hành kiểm tra bài củ, chỉ cùng với học sinh nói
về một vài Vật liệu điện hay gặp trong thực tế.
III. Bài mới:
* Giới thiệu về bài học hôm nay: .03 phút.
Ngày nay, điện năng đã đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt. Việc
truyền tải điện năng một cách khoa học hợp lý, đảm bảo tính kinh tế.. cũng nh các vật
liệu đợc sử dụng trong nghành điện rất đợc quan tâm nghiên cứu. Các hiểu biết về vật
liệu kỹ thuật điện cũng nh các biện pháp sử dụng hợp lý và bảo quản tốt các loại vật liệu
1
kỹ thuật điện sẽ đợc tìm hiểu một cách đầy đủ trong môn học Vật liệu điện. Môn học
gồm có 30 tiết với 7 chơng. Kiểm tra đánh giá với 3 bài kiểm tra 1 tiết + 1 bài kiểm tra
hết môn (2 tiết). Nội dung chính của môn học Vật liệu điện nh trong bài học sau: Bài


mở đầu.
(Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung giảng dạy
Phơng pháp
giảng dạy
Thời gian
I. Vật liệu điện là gì?
Vật liệu điện bao gồm tất cả các vật liệu đợc sử dụng
trong nghành điện. Bao gồm các vật liệu cách điện, vật
liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu bán dẫn, vật liệu
hàn, vật liệu bôi trơn
Các hiểu biết về Vật liệu điện đợc trình bày rỏ trong ch-
ơng trình với các nội dung chính nh sau:
II. Nội dung môn học Vật liệu điện.
1. Chơng 1. Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim.
- Khái niệm về kim loại và hợp kim.
- Cấu tạo của kim loại và hợp kim.
+ Kim loại.
+ Hợp kim.
2. Chơng 2. Kim loại đen và kim loại màu.
- Kim loại và hợp kim đen.
+ Sắt.
+ Thép.
+ Gang.
- Kim loại và hợp kim màu.
Thuyết trình
Phát vấn
(Nêu một số vật
liệu dẫn điện,
dẫn từ, cách

điện)
Thuyết trình
(Sơ lợc về các
nội dung sẽ đợc
học trong chơng
trình, và sơ qua
về ý nghĩa).
Thuyết trình
(Sơ lợc về các
nội dung sẽ đợc
học trong chơng
trình, và sơ qua
về ý nghĩa).
05 phút.
31 phút.
04 phút
04 phút
2
+ Đồng và hợp kim đồng.
+ Nhôm và hợp kim nhôm.
+ Các bảo quản kim loại và hợp kim màu.
3. Chơng 3. Vật liệu cách điện.
- Chất điện môi.
- Các tính chất cơ bản của vạt liệu cách điện.
- Vật liệu cách điện ở thể khí, thể lõng và nữa lõng.
- Vật liệu cách điện ở thể nhựa và sáp.
- Sơn và emay cách điện.
- Vật liệu sơ và mi ca.
- Vật liệu cách điện dẻo và đàn hồi.
- Sứ cách điện.

- Phơng pháp bảo quản vật liệu cách điện.
4. Chơng 4. Vật liệu dẫn điện.
- Phân loại và các tính chất cơ bản của vật liệu dẫn điện.
- Kim loại và hợp kim có điện trở suất thấp.
- Kim loại và hợp kim có điện trở suất cao.
- Các vật liệu dẫn điện khác.
5. Chơng 5. Dây dẫn, dây cáp, dây điện từ.
- Dây dẫn.
- Dây cáp.
- Dây điện từ.
- Cách bảo quản các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ.
6. Chơng 6. Vật liệu dẫn từ - Bán dẫn.
- Vật liệu dẫn từ.
- Vật liệu sắt từ cứng.
Thuyết trình
(Nêu khái quát
các khái niệm
trong chơng 3)
Thuyết trình
(Nêu khái quát
các khái niệm
trong chơng 4)
Thuyết trình
(Nêu ví dụ)
Thuyết trình

Thuyết trình
06 phút
04 phút
04 phút

03 phút
3
7. Chơng 7. Vật liệu bôi trơn.
- Dầu bôi trơn.
- Mỡ bôi trơn.
03 phút
IV. Tổng kết bài.
Nội dung
Phơng pháp
thực hiện
Thời gian
Tổng kết lại những nội dung chính của chơng trình môn
học Vật liệu điện. Sơ lợc về ý nghĩa khi nghiên cứu các
nội dung của môn học này.
Đàm thoại 02 phút
V. Câu hỏi, bài tập.
Nội dung
Hình thức
thực hiện
Thời gian
Tự tìm hiểu một vài vật liệu dẫn điện , vật liệu dẫn từ, vật
liệu cách điện mà học sinh đã từng nghe đến.
Bài tập về nhà 01 phút

Ngày..tháng năm 2007
Trởng ban/ Trởng khoa Ngời thực hiện

Trơng Vĩnh Tuấn
4
Giáo án số 2. Thời gian thực hiện : 90phút. Lớp :

Số giờ giảng : 2
Thực hiện ngày : .//2007

Tên bài: Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim

A/ Mục đích và yêu cầu:
- Mục đích : Trang bị cho học viên khái niệm, cấu tạo, tính chất, cách bảo quản
sử dụng kim loại và hợp kim.
- Yêu cầu : Hiểu đợc khái niệm, cấu tạo, tính chất, cách bảo quản sử dụng kim
loại và hợp kim.
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ.
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại.
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: ..01 phút.
- Nhắc nhở học viên chuẩn bị tin thần tiếp thu bài giảng. Chuẩn bị đầy đủ bút, vở
và chép bài đầy đủ.
III. Kiểm tra bài cũ: .02 phút.
- Bài học tiết trớc là bài học mở đầu nên không tiến hành kiểm tra bài củ. Cùng
học sinh sơ lợc qua các kim loại thờng gặp trong đời sống hằng ngày.
III. Bài mới:
* Giới thiệu về bài học hôm nay: .03 phút.
Kim loại và hợp kim đã đợc sử dung rất rộng rãi trong nghành điện. Nó có thể sử
dụng để trực tiếp truyền tải điện năng (nh dây dẫn, thanh cái) cũng có thể sử dụng gián
tiếp để truyền tải điện năng (làm xà đỡ, cột điện, các chi tiết liên kết..) và cũng đợc sử
dụng để sản xuất các thiết bị tiêu thụ điệnứng dụng của kim loại và hợp kim trong
nghành điện là rất nhiều, cấu tạo tính chất của nó nh thế nào ta cùng nhau nghiên cứu
trong bài học hôm nay: Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×