Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

mot so ky nang ve giai bai toan chat khi co2 so2 tac dung voi dd kiem 1856

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.6 KB, 7 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KĨ NĂNG VỀ GIẢI BÀI TOÁN
CHẤT KHÍ CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI
DUNG DỊCH KIỀM


A.Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
NQ TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định: “ Đổi mới phương pháp giáo dục đào
tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của
người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào
quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu của học
sinh”. “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Khẳng định tầm quan trọng và
vai trò đặc biệt của giáo dục đào tạo đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhất là
trong giai đoạn hiện nay. Việt Nam đang đổi mới về cải cách hành chính và đặc
biệt hơn là thành viên của WTO nên việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường là tất yếu. Để tiếp cận dần xoá bỏ khoảng cách với các nền giáo dục tiên
tiến. Hiện nay chúng ta đang đổi mới nội dung, chương trình để tiếp cận với các
nền giáo giục trong khu vực và trên thế giới, bước đầu đã tạo cho học sinh có hứng
thú trong học tập giáo viên(GV) đã biết cách tổ chức một tiết học theo hướng học
sinh là người chủ động. Cùng với sự đổi mới về phương pháp dạy học, đẩy mạnh
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng chất
lượng giáo dục toàn diện, song song với nâng cao chất lượng đại trà thì việc nâng
cao chất lượng mũi nhọn( Đào tạo nhân tài) là một công việc vô cùng cần thiết vì
thế trong nhiều năm học vừa qua Phòng GD -ĐT Lệ Thủy cũng như các trường
trung học cơ sở trên huyện nhà nói chung và trường THCS Sen Thủy nói riêng
luôn đầu tư đích đáng cho công tác này. Bản thân tôi trong năm học này được nhà
trường giao trách nhiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 8. Trong quá trình
bồi dưỡng tôi nhận thấy rằng học sinh rất khó tiếp thu bộ môn này bởi một lý do
cơ bản đây là một bộ môn mà học sinh lần đầu tiếp cận với những kiến thức mới


nên học sinh chúng ta rất khó tiếp thu. Đặc biệt là việc bồi dưỡng học sinh giỏi có


những dạng bài học sinh rất khó định dạng phương pháp giải. Vì thế trong quá
trình bồi dưỡng người giáo viên phải biết dạy cho học phương pháp giải, biết cách
khai thác đề thì học sinh dễ dàng tiếp thu hơn.
Xuất phát từ thực tế trên bản thân tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm về
giải bài toán chất khí CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối.

II. Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi của đề tài
1. Mục đích đề tài
Với Sáng kiến này, tôi muốn các đồng chí đồng nghiệp bồi dưỡng học sinh giỏi
môn hóa học bậc THCS và các em học sinh khá giỏi dễ dàng làm bài tập khi gặp
dạng bài toán này.
2. Nhiệm vụ của đề tài
áp dụng kỹ năng làm các bài tập nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn đối với bộ
môn hóa học bậc THCS
3. Phạm vi đề tài
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học bậc THCS về chuyên đề chất khí CO2,
SO2 tác dụng với dung dịch kiềm.

III. Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa - sách giáo viên hoá học 8; 9.
2. Sách 250 bài toán hóa học, tác giả Đào Hữu Vinh.
3. Sách tuyển tập hóa học căn bản 8-9, tác giả Huỳnh Bé
4. Sách 500 bài tập hóa học THCS , tác giả Lê Đình Chuyên, Hoàng Tấn Bửu,
Hà Đình Cảnh và các tài liệu tham khảo khác.
5. Các tài liệu hóa học khác.



B. Nội dung
I. Cơ sở lí luận
1. Cơ sở khoa học về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức
hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các
nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Phương pháp dạy học luôn
luôn đặt trong mối quan hệ các thành tố khác của quá trình giáo dục. Trước hết là
mối quan hệ “ Mục tiêu- nội dung- phương pháp” ( Trần Kiều - Đổi mới phương
pháp dạy học ở trường trung học cơ sở) Xuất phát từ cơ sở khoa học về đổi mới
phương pháp dạy học việc áp dụng phương pháp giải cho từng dạng bài là rất quan
trọng giúp cho học sinh yêu thích bộ môn hóa học cảm thấy bộ môn hóa học
không phải là quá khó.
2. Định hướng đổi mới về mục tiêu:
Do yêu cầu đổi mới của đất nước theo hướng hiện đại hoá, hoà nhập với cộng
đồng quốc tế, nên mục tiêu giáo dục cũng cần phải thay đổi để đào tạo những
người lao động thích ứng với sự phát triển của xã hội và thích ứng với bản thân
người học, giúp đào tạo nên những nhân tài cho quê hương cho đất nước.
3. Định hướng đổi mới hoạt động dạy của giáo viên
Với yêu cầu hình thành năng lực nhận thức, năng lực hành động cho học sinh
nên hoạt động dạy của giáo viên cũng cần thay đổi cho phù hợp:
Hoạt động dạy là quá trình giáo viên thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động
của học sinh để đạt được mục tiêu cơ bản của từng dạng bài.
+ Lựa chọn, thiết kế các dạng bài toán phù hợp với kiến thức của bậc học trình
độ của học sinh.
Như vậy, hoạt động của giáo viên đựơc chuyển đổi theo hướng tích cực, nghĩa là
không dạy cho học sinh từng bài toán riêng biệt mà chỉ hướng dẫn cung cấp cho
học sinh phương pháp dạy cho từng dạng bài(chuyên đề) vì thế người giáo viên


phải chủ động trong thiết kế bài giảng, phải có sự đầu tư và tâm huyết với công tác

bồi dưỡng học sing giỏi.
II. Cơ sở thực tiễn
Định hướng sự phát triển giáo dục hiện nay của nước ta là tiếp cận với các nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới, vì vậy trong giáo dục đòi hỏi phải đào tạo được
những con người có kiến thức, có chuyên môn đóng góp vào sự tiến bộ của xã hội,
phát triển văn minh của loài người, biết làm kinh tế, biết quản lý.Với định hướng
và với mục tiêu đó, nước ta nhanh chóng tiến hành CNH- HĐH đất nước nhằm
mục tiêu “ Dân giàu - Nước mạnh - Xã hội công bằng - Dân chủ -Văn minh”, vững
bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy phải đào tạo được những con người “vừa
hồng vừa chuyên’’.
Xuất phát từ những định hướng - mục tiêu trên, bộ môn hoá học trong nhà
trường nói chung và hoá học THCS nói riêng đã nâng cao chất lượng đại trà song
để đạo tào nên những học sinh học giỏi bộ môn hóa học là điều rất cần thiết. Trong
quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi bản thân nhận thấy rằng tỉ lệ học sinh nắm bài
sau từng tiết dạy là rất thấp tỉ lệ 1/5( chiếm 20%) số học sinh bồi dưỡng hiểu rõ
phương pháp làm bài.( khi chưa áp dụng kỹ năng giải bài toán hóa học theo từng
dạng bài)
III. Thực trạng của việc bồi dưỡng học hoá học hiện nay ở trường THCS.
Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học trên địa bàn Huyện Lệ Thủy
nói chung ở trường THCS Sen Thủy và trao đổi với đồng nghiệp về công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi môn hoá học ở trường trung học cơ sở vẫn còn một số vấn đề
cần bàn đó là:
1. Về phía giáo viên
- Nhiều giáo viên vẫn chưa đổi mới phương pháp thiết kế bài dạy theo hướng
giáo viên là người hướng dẫn, chỉ chọn cho học sinh những bài tập nâng cao mà
không đưa ra phương pháp cụ thể cho từng dạng bài.


- Một số giáo viên vẫn chưa nhiệt huyết vì sợ mất thời gian.
2. Về phía học sinh

- Hầu như các em chưa có thói quen tự tìm hiểu(tự nghiên cứu )mà chỉ quen với
lối tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, các em chưa có khả năng độc lập suy
nghĩ để rút ra những kiến thức cần thiết. Vì vậy đã từ lâu học sinh không có hứng
thú nhiều với môn hoá học, chất lượng mũi nhọn còn thấp, số học sinh học giỏi
môn hóa học là rất ít.
III. giải pháp
1. Các giải pháp
Qua quá trình tìm hiểu thực trạng của việc dạy học hoá học ở trường THCS
nói chung, trường THCS Sen Thuỷ nói riêng bản thân tôi đã khắc phục những khó
khăn để mạnh dạn đưa ra một số kỹ năng khi giải các bào toán về chất khí CO2,
SO2 tác dụng với dung dịch kiềm, kiềm thổ đối với học sinh giỏi môn hóa học.
a. Trước hết đối với giáo viên:
-

Cần phải đổi mới phương pháp dạy học( bồi dưỡng) dạy theo dạng bài cần

hướng dẫn cho học sinh phương pháp phân tích đề ra xác định dạng bài toán trước
khi giải.
- Biết chọn bài phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng chuyên đề.
b. Đối với học sinh:
- Cần có kiến thức cơ bản về bộ môn.
- Cần cù, biết tự nghiên cứu tài liệu tham khảo dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu thích bộ môn hóa học muốn học tốt bộ môn hóa học.
Trong quỏ trỡnh giảng dạy tụi nhận thấy rằng loại bài toỏn hoỏ học này cũng khỏ
hay cú những bài tương đối hóc búa, nếu không cẩn thận ta thường mắc phải
những sai lầm không đáng có.
Sau đây tôi xin đưa ra một số phương pháp và cỏc dạng bài tập vận dụng nhằm
giỳp học sinh rốn luyện và củng cố thờm những kiến thức húa học .



Phương pháp giải.
1 Loai 1: Sục khớ SO2 vào dung dịch Bazơ kiềm như dung dịch NaOH và dung
dịch KOH.
Bài toỏn tổng quỏt
Sục a mol khớ CO2 vào b mol dung dịch NaOH. Hóy tỡm mối quan hệ giữa a và b
để:
-Chỉ tạo muối trung hoà (Na2CO3)
-Chỉ tạo muối axit (NaHCO3)
-Tạo đồng thời hai muối Na2CO3 và NaHCO3
Lời giải:
Ban đầu sục khí CO2 vào dung dịch NaOH tạo muối trung hoà theo phương trỡnh:
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)
Như vậy chỉ tạo muối trung hoà thỡ
1
nCO2  nNaOH
2

 a

1
b
2

hay

b
 2
a

Để tạo muối axit thỡ ở phương trỡnh (1) NaOH phản ứng hết,CO2 dư và tham gia

phản ứng sau:
CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 (2)
(a – b/2)

b/2

Như vậy để tạo muối axit thỡ CO2 phản ứng dư hoặc vừa đủ với Na2CO3
a 

b
b

 a  b
2
2

Để tạo đồng thời hai muối thỡ Na2CO3 phải dư ở phương trỡnh (2).
Khi đó ta có: a 
thỡ

b
b

 a  b hay b  1
2
2
a

n N a O H  2 n C O 2  b  2 a hay b  2
a




×