Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số kỹ NĂNG vẽ BIỂU đồ môn địa lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.85 KB, 17 trang )

SNG KIN KINH NGHIM MT S K NNG
V BIU MễN A L 9
1. PHN M U:
1.1. Lý do chọn đề tài:
- Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu
rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí THCS. Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi
học sinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó
phần thực hành thờng có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng
30 - 35% tổng số điểm.
- Hiện nay trong chơng trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 gồm
có 52 tiết học thì đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và có
khoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các bi học
của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Điều đó chứng
tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho
học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năng
a lí cần thiết, đặc biệt nh kỹ năng vẽ biểu đồ. Bởi thông qua biểu đồ các em đã
thể hiện đợc mối liên hệ giữa những đối tợng địa lí đã học, thấy đợc tình hình, xu
hớng phát triển của các đối tợng địa lí. hoặc từ biểu đồ đã vẽ các em cũng có thể
phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêm nội dung kiến thức mới trên cơ sở
kiến thức của bài học.
- Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất
yếu hoặc kỹ năng này vẫn cha đợc các em coi trọng. Chính vì vậy, bản thân tôi là
một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm n việc củng cố, rèn
luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh để giúp các em thực hiện kỹ năng này
ngày càng tốt hơn.
Chính vì những lí do trên tôi đã mạnh dạn đề cập một số sáng kiến trong
việc Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 trờng THCS
1.2. im mi ca tai :
1
1
- T bi xỏc nh c dng biu cn v.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 giúp cho giáo viên và
học sinh có những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy và
học tập môn Địa lí nói chung, đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ
năng vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng.
- a cụng ngh thụng tin vo h tr bi ging.
- ti ó c nghn cu nhng cũn mang tớnh cht chung chung cha
mang li hiu qu trong ging dy.
1.3. Phm vi ỏp dng :
* Đối tợng nghiên cứu: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí.
* Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9 - Trờng THCS .
* Thi gian nghiờn cu:
- u hc kỡ II 2013-2014 chn v nghiờn cu ti.
- Trong na u hc kỡ II nm hc 2013-2014 (1- 2/2014) theo dừi, thu thp
thụng tin qua cỏc bi hc thc hnh.
- T gia hc kỡ II n cui nm hc 2013-2014 (3-5/2014),tin hnh ỏp dng
cỏc kinh nghim v phng phỏp nghiờn cu lờn i tng
- u nm hc 2014-2015 ( 9/2014) tip tc ỏp dng ti ang nghiờn cu
- Na hc kỡ I nm hc 2014-2015 (11/2014), tin hnh vit ti v tip tc ỏp
dng cho i tng mi thu thp thờm thụng tin.
* Phng phỏp nghn cu:
- Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng cơ sở lí kuận cho đề tài.
- Phơng pháp quan sát: nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ của học
sinh trong giờ học.
- Phơng pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có bao nhiêu học sinh còn yếu,
kém khi thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ.
- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thông qua kết quả các bài kiểm
tra có thể đánh giá chất lợng và hiệu quả các bài tập v kỹ năng vẽ biểu đồ của
học sinh.
2. PHN NI DUNG:
2.1. Thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ.

2
2
- Thông qua các phơng pháp quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thực hành
( kết quả các bài kiểm tra vẽ biểu đồ) của các em học sinh, tôi thấy các em còn
hay mắc một số lỗi sau:
+ Chia tỷ lệ cha chính xác ( ví dụ với biểu đồ hình tròn với số liệu nhỏ 17% mà
học sinh chia tới 1/4 hình tròn là cha hợp lí).
+ Hoặc với biểu đồ hình cột khoảng cách giữa các năm học sinh vẫn chia không
đều: kích thớc của các cột to, nhỏ khác nhau làm cho hình vẽ không đẹp. Một số
em chỉ nhìn qua số liệu để áng khoảng và dựng hình vẽ luôn làm cho biểu đồ
đã vẽ không đảm bảo độ chính xác.
+ Học sinh kí hiệu không rõ ràng, hoặc nhầm lẫn các kí hiệu này với kí hiệu
khác cho nên yêu cầu đa ra khi vẽ Biểu đồ là học sinh phải lập luôn bảng chú
giải ngay bên cạnh hoặc phía dới biểu đồ đã vẽ.
+ Một số học sinh khi vẽ biểu đồ cột còn có sự nhầm lẫn giữa hai trục dọc và
ngang: trục dọc bị ghi các móc thời gian, trục ngang lại nghi đơn vị của đối tợng
đợc thể hiện. Nh vậy học sinh đã nhầm sang dạng biểu đồ thanh ngang (Một
biến thể của biểu đồ hình cột) lỗi này nếu giáo viên giảng dạy bộ môn phát hiện
và sửa chữa kịp thời thì lần sau học sinh sẽ không mắc phải.
+ Một số học sinh thờng quên ghi đơn vị, hoặc tên biểu đồ thể hiện cái gì? lỗi
này cũng làm mất đi một phần điểm của học sinh.
+ Có một số bài tập sau yêu cầu học sinh sau khi vẽ biểu đồ phải rút ra nhận xét
sự thay đổi của các đại lợng hoặc sự vật, hiện tợng địa lí đã vẽ, song một số em
vẫn cha coi trọng, hoặc chỉ nhận xét sơ sài thì cũng sẽ mất điểm hoặc không đợc
điểm tối đa vì thế bớc nhận xét sau khi vẽ biểu đồ cũng rất quan trọng, giáo viên
bộ môn cũng cần quan tâm, hớng dẫn cho học sinh thấy đợc vai trò quan trọng
của các công việc này.
- Nếu ngời giáo viên bộ môn nào thực hiện đợc tốt các công việc dẫn dắt, chỉ đạo
các bớc tiến hành cho học sinh và học sinh thực hiện tốt thì bài thực hành rèn kỹ
năng vẽ biểu đồ sẽ đạt kết quả cao

2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lp 9.
- Giáo viên phải giúp học sinh nắm rõ mục đích, yêu cầu của bài tập và kỹ năng
chính phải rèn luyện.
- Học sinh phải có sự chuẩn bị đầy đủ về đồ dùng học tập cho bài thực hành.
- Giáo viên cần chuẩn bị một số phơng pháp dạy học cần thiết nh phơng pháp
thực hành kết hợp với nêu - giải quyết vấn đề, phơng pháp kiểm tra đánh giá trực
tiếp trên lớp nhằm giúp học sinh nhận ra u - nhợc điểm trong bài tập của mình để
sửa chữa.
3
3
- Các bớc vẽ biểu đồ cần đợc tiến hành theo tuần tự.
- Giáo viên có thể kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau nh: cá
nhân, theo cặp, theo nhóm; khuyến khích các em tự kiểm tra đánh giá bài làm
của nhau, từ đó giúp học sinh phát huy đợc tính tích cực, chủ động trong học tập.
- Giáo viên bộ môn cũng có thể sử dụng một số thiết bị, đồ dùng cho bài tập vẽ
biểu đồ nh bảng số liệu đã xử lí sẵn, biểu đồ đã hoàn thành đa ra trớc học sinh để
các em đối chiếu so sánh với kết quả của mình.
- Ngày nay, giáo viên cũng có thể áp dụng công nghệ thông tin để rèn kỹ năng vẽ
biểu đồ cho học sinh trên máy tính.
- Các bớc cần tiến hành khi vẽ biểu đồ:
Trớc khi làm một bài tập thực hành về vẽ biểu đồ, giáo viên cần hớng dẫn cho
học sinh tiến hành các thao tác, các bớc, các công việc cụ thể để hoàn thành yêu
cầu của bài thực hành.
Thông thờng gồm 4 bớc sau:
B ớc 1: Nêu mục đích, yêu cầu của bài tập.
VD: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế nớc ta.
B ớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh tiến hành các thao tác, các bớc, các công
việc cụ thể thùy thộc vào nội dung bài tập.
VD: Phải xử lý số liệu thích hợp trớc khi vẽ biểu đồ, chọn biểu đồ thích hợp
với chuỗi số liệu, các bc cần thiết khi vẽ một dạng biểu đồ cụ thể.

B ớc 3: Học sính thực hiện các công việc theo sự hớng dẫn của giáo viên.
B ớc 4: Tổng kết, đánh giá.
Bài 10: Phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích đất trồng phân
theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm.
Mục tiêu:
Học sinh cần:
- Rèn luyện kỹ năng xử lí bảng số liệu tính ra % diện tích các loại cây trồng.
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ đờng.
- Biết rút ra nhận xét và giải thích từ biểu đồ đã vẽ.
Chuẩn bị:
HS: compa, thớc kẻ, thớc đo độ, máy tính
BT1:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành: chú ý vẽ đúng, vẽ đẹp.
+ Bớc 1: Từ bảng số liệu tuyệt đối đã cho, tính toán chuyển thành bảng số
liệu tơng đối: cách làm: lấy diện tích của mỗi nhóm chia tổng diẹn tích nhân với
4
4
100% (theo năm), chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần phải đúng
100%.
+ Bớc 2: từ bảng số liệi tơng đối chuyển thành bảng đo độ tơng ứng, cách
làm: lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,6
0
( vì 1% ứng 3,6
0
)
+ Bớc 3: vẽ biểu đồ: bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ theo chiều kim đồng hồ (Nh
hình 1).
Hình 1
Vẽ cung hình quạt có cung ứng với số liệu ở bảng đo độ (dùng thớc đo độ), vẽ

đến đâu chú giải đén đó và lập luôn bảng chú giải.
* Hoạt động 2: Cá nhân:
+ Bớc 1: Học sinh vẽ biểu đồ các công việc tuần tự nh hớng dẫn trên: tính toán
lập bảng số liệu tơng đối và lập bảng đo độ (vẽ hai biểu đồ theo bán kính đã
cho).
+ Bớc 2: Học sinh đối chiếu với nhau về biểu đồ đã vẽ và đối chiếu với biểu đồ
đúng do giáo viên công bố ( hình 2) giúp nhau sửa chữa hoàn thiễn biểu đồ.
Hình 2: Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các
loại cây năm 1990 và năm 2000.
* Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm
+ Bớc 1: Học sinh (theo nhóm 5 - 6 em) thảo luận, quan sát biểu đồ, kết hợp với
bảng số liệu, rút ra nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỷ trọng gieo
trồng của các cây.
+ Bớc2: đại diện 1 nhóm trình bày kết quat làm việc của nhóm mình, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận kiến thức đúng - các nhóm tự đánh
giá kết quả bài làm của mình.
- Cuối cùng giáo viên đánh giá bài thực hành của học sinh.
Bài tập 2:
VD1: Vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990
đến 2002.
- Trong bài này giáo viên lu ý học sinh lấy gốc của hệ trục tọa độ là 100%,
khoảng cách các năm phải đều, đúng.
5
5
- Mỗi năm có thể kẻ một đờng chì mờ thẳng lên để dễ dàng đánh dấu số liệu nh
trong bảng đã cho.
VD2: Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố
của vùng duyên hải Nam trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét.
- Khi học sinh làm bài tập này giáo viên lu ý học sinh:
+ Cần dựa vào bảng số liệu đã cho, xem số liệu thấp nhất là bao nhiêu?( 0,8

nghìn ha); cao nhất là bao nhiêu? ( 6,0 nghìn ha) Nh vậy học sinh có thể chia
cột đơn vị từ 0 6 nghìn ha.
+ Trục dọc sẽ thể hiện đơn vị nghìn ha. trục ngang là tên các tỉnh, thàn phố.
+ Mỗi tỉnh, thành phố sẽ dựng đợc một cột theo số liệu đã cho.
+ Sau khi vẽ xong học sinh phải biết nhận xét tỉnh, thành phố nào có diện tích
nuôi trồng thủy sản nhiều nhất, ít nhất.
VD3: Bài 16 (SGK): Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- Trong bài này giáo viên cần lu ý học sinh:
+ Mỗi ngành kinh tế sẽ thể hiện trên một miền.
+ Để đánh dấu các trị số đợc dễ dàng học sinh nên kẻ những đờng thẳng mờ từ
các năm thẳng lên để đánh dâu cho dễ và chính xác.
+ Vẽ đến đâu, kẻ vạch, tô màu đến đó.
+ Lập bảng chú giải ở bên cạnh.
Tóm lại trong các bài tập về vẽ biểu đồ ngời giáo viên phải thực hiện tốt các b-
ớc hớng dẫn, ngời học sinh phải thực hiện tích cực chủ động theo các bớc của
ngời thầy thì chắc chắn bài tập sẽ đạt kết quả cao.
2.3. Khi rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cần nắm đợc các dạng biểu đồ sau:
Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang):
Biểu đồ hình cột (hoặc thang ngang) có thể đợc sử dụng để biểu hiện động
thái phát triển, so sánh tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng hoặc thể hiện cơ
cấu thành phần của một tổng thể. Tuy nhiên, loại biểu đồ này thờng hay đợc sử
dụng để thể hiện tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng hơn cả.
Khi vẽ biểu độ cột (hoặc thanh ngang) cần chú ý những điểm sau đây:
+ Chọn kích thớc biểu đồ (đặc biệt chú ý tới sự tơng quan giữa chiều ngang
và chiều cao của các cột) sao cho phù hợp với các khổ giấy và đảm bảo tính mĩ
thuật.
+ Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của cột phải bằng nhau.
6
6
Khi no v biu ct ?. Thng cú cỏc t gi m nh: Khi lng, Sn

lng, Din tớch t nm n nm , hay Qua cỏc thi k . Vớ d: Khi
lng hng hoỏ vn chuyn ; Sn lng lng thc ca ; Din tớch trng cõy
cụng nghip
- Th hin s tng quan v ln ca cỏc i lng ca cỏc thnh phn (hoc
qua cỏc mc thi gian).
Cỏch v : Cng tng t nh cỏch v biu ng :
- Trc ng phi ghi mc giỏ tr cao hn giỏ tr cao nht trong s liu ca bi
cho. ( i vi bi cú 2 giỏ tr khỏc nhau thỡ phi cú 2 trc ng )
- Phi cú mi tờn ch chiu tng lờn ca giỏ tr.
- Phi ghi danh s u ct (vớ d: tn, triu, Kwh, con, ha vv ).
- Phi ghi rừ gc ta
- Chn kớch thc biu sao cho phự hp vi kh giy (chiu di trc ng v
trc ngang phi cho phự hp).
- Cỏc ct ch khỏc nhau v cao, cũn b ngang ca cỏc ct thỡ bng nhau.
- Ct u tiờn phi cỏch trc tung mt khong (nm u tiờn khụng c ly
trờn trc tung)
- Trong trng hp ca biu ct n, nu cú s chờnh lch quỏ ln v giỏ tr
ca mt vi ct (ln nht) v cỏc ct cũn li. Ta cú th dựng th phỏp l v trc
(Y) giỏn on ch trờn giỏ tr cao nht ca cỏc ct cũn li. Nh vy, cỏc ct cú
giỏ tr ln nht s c v thnh ct giỏn on, nh vy biu va m bo
tớnh khoa hc v thm m.
Vớ d : V biu ct th hin sn lng in nc ta (1976 1994)
Nm 1976 1975 1990 1994
Sn lng in (t
Kwh)
3,0 5,2 8,7 12,5
Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông):
Biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) thờng đợc dùng để thể hiện cơ cấu
thành phần của một tổng thể.
Khi vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) cần chú ý những điểm sau đây:

7
7
+ Nếu đề bài cho số liệu thô (số liệu tuyệt đối) thì việc đầu tiên phần xử lý
sang số liệu tinh (tỉ lệ %).
+ Nếu phải vẽ nhiều hình tròn (hoặc hình vuông) cần chú ý xem các hình
tròn (hoặc vuông) có cần thiết phải vẽ với độ lớn khác nhau hay không.
Cần lựa chọn các ký hiệu thích hợp để thể hiện các thành phần trên biểu đồ.
Sau khi vẽ xong phải có chú giải, giải thích các ký hiệu sủ dụng trên biểu đồ.
Khi no v biu trũn?
Khi bi yờu cu v biu trũn hay biu cn th hin c cu, t l (ớt nm,
nhiu thnh phn).
Lu ý : bi cho s liu tuyt i (thc t) phi chuyn sang s liu tng i
( tc i ra %).
Cỏch v : + V theo chiu kim ng h, theo th t bi, ly mc chun l
kim ng h ch s 12.
+ Trc khi v ghi rừ 1% = 3,6
0
.
+ S liu ghi trong vũng trũn phi l s liu %.
+ Cn chỳ ý ln (bỏn kớnh ca cỏc vũng trũn cn v).
Vớ d: V biu th hin c cu tng sn phm trong nc phõn theo khu vc
kinh t ca cỏc nm 1990, 1999.
n v: t ng
Nm Tng s Nụng - Lõm Ng
nghiờp
CN XD Dch v
1990 131.968 42.003 33.221 56.744
1999 256.269 60.892 88.047 107.330
Bi lm : Bc 1. Chuyn giỏ tr tuyt i ( s liu thc ) v giỏ tr tng i(%)
Mun tớnh % ca s no thỡ ly s ú nhõn cho 100 v chia cho tng s:

T trng N-L- Ng nghip nm 1990 = (%)
T trng N-L- Ng nghip nm 1999 = (%)
Tng t ta cú bng s liu sau khi chuyn i n v thc t ra n v % nh
sau:

Nm Nụng - Lõm Ng
nghiờp
Cụng nghip Xõy
dng
Dch v
8
8
1990 31,8 25,2 43,0
1999 23,8 34,4 41,8
Bc 2: V biu hỡnh trũn theo quy nh trờn ta cú c biu di:
Lu ý : Phi cú tờn biu , chỳ thớch v ghi nm vo mi biu ( nu thiu 01
ni dung b tr im ), chỳ ý ln bỏn kớnh vũng trũn.

Vẽ đồ thị (ng biểu diễn)
Đồ thị (đờng biểu diễn) thờng đợc sử dụng để thể hiện tiến trình, động thái phát
triển của một hiện tợng qua thời gian.
Khi vẽ đồ thị (đờng biểu diễn) cần chú ý những điểm sau:
Đờng biểu diễn đợc vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc mà trục đứng thể hiện độ
lớn của đại lợng (số ngời, sản lợng, tỉ lệ) còn trục hoành nằm ngang thể hiện các
năm.
Cần xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy,
cân đối và thể hiện rõ yêu cầu của chủ đề.
Khi vẽ cần chia chia khoảng cách các năm trên trục ngang cho đúng tỉ lệ.
Nếu đề bài yêu cầu thể hiện 2 đờng biểu diễn có đại lợng khác nhau (ví dụ: một
đờng thể hiện số dân, một đờng thể hiện sản lợng lúa) thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên

biểu đồ, mỗi trục thể hiện một đại lợng.
Nếu biểu đồ có nhiều đờng biểu diễn, cần chọn tỉ lệ hợp lí để các đờng biểu đồ
khơi trùng lên nhau hoặc nằm quá sát nhau. Mỗi đờng biểu diễn phải đợc thể
hiện bằng một ký hiệu riêng, sau khi vẽ, cần có chú giải để giải thích các ký hiệu
trên biểu đồ.
Biu ng: (ng biu din hay cũn gi l th)
Khi no v biu ng ? Khi v biu dng thng cú nhng t gi m
i kốm nh tng trng,bin ng, phỏt trin, qua cỏc nm t n .
9
9
Ví dụ: Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm ; Tình hình biến động về
sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển của nền kinh tế qua các mốc thời
gian.
Cách vẽ:
- Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ
lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các
vùng kinh tế.)
- Trục đứng phải ghi mốc giá trị cao hơn giá trị cao nhất trong số liệu của đề bài
cho.
- Phải có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị.
- Phải ghi danh số ở đầu cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ).
- Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta có thể chọn gốc tọa độ khác (0), nếu
có chiều âm (-) thì phải ghi rõ.
- Trục định loại (X) thường là trục ngang:
+ Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi, vùng , quốc gia v.v.).
+ Trường hợp trục ngang (X) thể hiện các mốc thời gian (năm). Đối với các
biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường và cột, phải chia các mốc trên
trục ngang (X) tương ứng với các mốc thời gian.
- Phải ghi các số liệu lên đầu tại vị trí mỗi năm .
- Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ

lệ tương ứng.
- Đối với loại biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng, phát triển mà lấy năm
nào đó = 100% ta phải xử lí số liệu đưa giá trị tuyệt đối về giá trị tương đối ( %)
để vẽ biểu đồ. Đối với loại biểu đồ này có nhiều đường , phải kí hiệu cho mỗi
đường khác nhau và đều xuất phát từ 1 điểm tại vị trí 100%.
Ví dụ : Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng diện tích, sản lượng và năng suất
lúa trong thời gian 1975 – 1997 của nước ta.
Năm 1975 1980 1985 1990 1997
Diện tích (nghìn ha) 4856 5600 5704 6028 7091
Sản lượng (nghìn tấn) 1029
3
1164
7
1587
4
1922
5
2764
5
Năng suất(tạ/ha) 21.2 50.8 27.8 31.9 39.0

Vì đây có 3 đơn vị khác nhau nên phải đổi sang đơn vị chuẩn là đơn vị %.
Cách tính như sau: Ta lấy năm mốc 1975 (năm đầu tiên) là 100%, sau đó tính
% các thành phần còn lại.
10
10
Din tớch trng lỳa nm 1980 l: Sl lỳa nm 1980 l:
Din tớch trng lỳa nm 1985 l: Sl lỳa nm 1985 l
Tng t ta s cú bng s liu sau khi ó i 3 n v khỏc nhau thnh mt n
v thng nht l % nh bng s liu sau õy:

Nm 1975 1980 1985 1990 1997
Din tớch (nghỡn ha) 100 115,3 117,5 124,1 146,0
Sn lng (nghỡn tn) 100 113,2 154,2 186,8 268,6
Nng sut(t/ha) 100 98,1 131,1 150,4 183,9
Vẽ biểu đồ miền:
Biểu đồ miền đợc sử dụng để thể hiện đồng thời cả 2 mặt cơ cấu và động thái
phát triển của đối tợng.
Khi vẽ biểu đồ miền cần chú ý:
Ranh giới các miền đợc vẽ nh khi vẽ các đờng biểu diễn (đồ thị).
11
11
Giá trị của đại lợng trên trục đứng là tỉ lệ % (nếu để kiểm tra cho số liệu thô thì
trớc khi vẽ phải xử lí sang tỉ lệ %.
Khi no v biu min?
Khi bi yờu cu v biu min hay biu cn th hin c cu, t l
(nhiu nm, ớt thnh phn).
Lu ý : bi cho s liu tuyt i phi chuyn sang s liu tng i (tc i
ra % nh i vi x lớ s liu ca biu trũn)
Cỏch v : - V ln lt t di lờn trờn theo th t ca bi.
- Ly nm u tiờn trờn trc tung, chỳ ý phõn chia khong cỏch
nm theo t l tng ng.
- Ghi s liu vo ỳng v trớ tng min trong biu ó v.
Vớ d: V biu th hin s chuyn dch c cu tng sn phm trong nc thi
k 1985 1998.
n v: (%)

Nm
Ngnh
1985 1988 1990 1992 1995 1998
Nụng - Lõm Ng nghiờp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8

Cụng nghip Xõy dng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5
Dch v 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5
i vi bi ny s liu ó dng tng i ( tc %) vỡ vy hs khụng cn phi
i sang giỏ tr % na m c vy v biu min. Ln lt v theo cỏch v nh
trờn : Nụng lõm nghip di v trờn cựng l ngnh dch v. Trong mi min
ó ghi tng ngnh ri thỡ khụng cn phi ghi chỳ tớch bờn ngoi.

12
12

Vẽ biểu độ kết hợp:
Biểu đồ kết hợp thờng gồm một biểu đồ hình cột và một đờng biểu diễn, để thể
hiện động lực phát triển và tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng.
Khi vẽ cần chú ý thể hiện rõ rệt nhất mối tơng quan giữa hai loại biểu đồ đợc vẽ
kết hợp. Với loại biểu đồ này mức độ có phức tạp hơn, trong các bài tập thực
hành của SGK Địa lí 9 ít nói tới, xong giáo viên cũng nên biết và giới thiệu cho
học sinh để củng cố, nâng cao kỹ năng vẽ biểu đồ cho các em.
Vớ d : V biu kt hp gia ct v ng th hin din bin din tớch
v nng sut lỳa (1990 - 2000).
Nm 1990 1993 1995 1997 2000
Din tớch (nghỡn
ha)
6042,
8
65559,
4
6765,
6
7099,
7

7666,
3
Nng sut (t/ha) 31,8 34,8 36,9 38,8 42,4
Vỡ bng s liu cú 2 n v khỏc nhau (nghỡn ha v t/ha) cho nờn h trc ta
phi cú hai trc tung th hin 2 n v ca 2 thnh phn khỏc nhau v theo
bi yờu cu thỡ mt trc tung s v ct v mt trc tung s v ng(cũn gi l
ct kt hp vi ng).
13
13

3. PHN KT LUN
3.1. í ngha ca sỏng kin kinh nghim:
Đa số học các tiết học thực hành về vẽ biểu đồ, học sinh đều có hứng thú
tham gia học tập tốt, bới những giờ học này không nặng về kiến thức lý thuyết,
mà chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành. Thông qua những bài
thực hành về vẽ biểu đồ học sinh sẽ thấy đợc mối liên hệ giữa các sự vật, hiện t-
ợng địa lí đã học, thấy đợc xu hớng phát triển cũng nh biết so sánh, phân tích
đánh giá đợc sự phát triển của các sự vật, hiện tợng địa lý đã học. Đó cũng là
một biện pháp rất tốt để các em ghi nhớ, củng cố kiến thức bài học cho mình.
Thông qua các bài tập thực hành về vẽ biểu đồ học sinh cũng có cơ hội để
thể hiện khả năng của mình, các em không chỉ biết ghi nhớ, củng cố kiến thức lý
thuyết đã học mà còn biết mô hình hóa các kiến thức đó thông qua cấc bài tập
biểu đồ.
Bản thân ngời giáo viên giảng dạy môn địa lý khi thiết kế những bài tập
thực hành về vẽ biểu đồ cho học sinh cũng nh nhàng hơn, bới không nặng nề về
nội dung kiến thức lý thuyết mà chủ yếu đi sâu về các bớc tiến hành, dẫn dắt học
sinh các thao tác để các em hoàn thành đợc bài tập của mình.
Thông qua các bài thực hành về vẽ biểu đồ, giáo viên có cơ hội để đánh giá
về việc rèn luyện kỹ năng địa lí của học sinh, phát hiện ra những học sinh có kỹ
năng thực hiện tốt hoặc thực hiện còn yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnh

khắc phục nhằm nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn này.
3.2. Nhng kin ngh, xut:
* Đối với học sinh:
14
14
- Muốn nâng cao, củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ thì trớc tiên học sinh phải chuẩn bị
đầy đủ đồ dùng cho học tập.
- Thực hiện tốt các bớc, các thao tác theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh có thể tổ chức các nhóm, đôi học tập để trao đổi nhận xét, đánh giá
kết quả của nhau.
* Đối với giáo viên bộ môn:
- Trong các giờ thực hành vẽ biểu đồ phải thờng xuyên quan sát, hớng dẫn sửa
chữa các lỗi sai của học sinh.
- Có những phơng pháp dạy học phù hợp: hớng dẫn các bớc, các thao tác sao cho
học sinh dễ hiểu và dễ thực hiện.
- Ngoài thời gian chính khóa những giờ tự chọn theo chủ đề: giáo viên có thể
dành hẳn một chuyên đề về rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh để các em
nắm đợc các dạng biểu đồ thờng gặp.
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt học tập bồi dỡng
về ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng và trong việc rèn luyện kỹ năng
vẽ biểu đồ cho học sinh.
* Đối với nhà trờng:
- Có những biện pháp thiết thực động viên, giúp đỡ những hc sinh nghốo, khó
khăn có đủ đồ dùng học tập.
- Tổ chức các chuyên đề dạy học rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.
- Yêu cầu giáo viên bộ môn kiểm tra, đánh giá thờng xuyên để thấy đợc sự tiến
bộ của học sinh.
Li cm n
Khi thực hiện đề tài nghiên cứu về việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho
học sinh lớp 9 trờng THCS tụi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè

đồng nghiệp và tổ chuyên môn để tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên với kinh nghiệm giảng dạy và tuổi đời còn non trẻ, chắc chắn còn
nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của bạn bè đồng
nghiệp, lónh o để đề tài nghiên cứu này đợc hoàn thiện hơn, thiết thực hơn
trong việc giảng dạy bộ môn Địa lí THCS.
15
15
Xin chân thành cảm ơn!




T ài liệu tham khảo
1. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn Địa lí THCS - Phạm
Thu Phơng (chủ biên)
2. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Địa lí - Bộ Giáo
dục và Đào Tạo.
3. Tuyển chọn những bài luyện thực hành kĩ năng môn Địa lí - Đỗ Ngọc
Tiến - Phí Công Việt.
4. Hớng dẫn học và ôn tập Địa lí THCS - Đặng Văn Đức.

16
16
môc lôc
1. PhÇn më ®Çu
1.1. Lý do chọn đề tài.
1.2. Phạm vi áp dụng.

2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu

2.2. Các giải pháp
2.3. Một số ví dụ
3. PhÇn KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
3.2. Những kiến nghị, đề xuất
17
17

×